Phương pháp hảo sát: Dùng phiếu điều tra viết; Phỏng vấn trực tiếp; Quan sát; Chuyên gia; Phương pháp thống kê toán học;
iêu chí và thang đánh giá: Sử dụng thang đánh giá mức độ:
- Đánh giá về tần suất thực hiện:
+ Rất thường xuyên (RTX): 4 điểm
+Thường xuyên (TX): 3 điểm
+ Thỉnh thoảng (TT): 2 điểm
+ Không bao giờ (KBG): 1 điểm
- Đánh giá về kết quả thực hiện:
Tốt (T): 4 điểm; Khá (KH): 3 điểm; Trung bình (Tb): 2 điểm; Kém (K): 1 điểm
- Đánh giá về mức độ ảnh hưởng:
+ Ảnh hưởng nhiều: 2 điểm
+ Ảnh hưởng ít: 1 điểm
+ Không ảnh hưởng: điểm
- Công thức t nh điểm trung bình và quy ước mức điểm trung bình X:
X X iYi
Yi
X iYi
n
Trong đó, Xlà điểm trung bình,Xi là điểm ở mức độ i.
Yi là số người cho điểm ở mức độ i,n là số người tham gia đánh giá.
- Thang xếp hạng: ĐTB xếp hạng như sau: ĐTB ( X) từ 3 đến 4: mức khá tốt ĐTB ( X)từ 2 trở đến dưới 3: mức trung bình ĐTB ( X) từ 1 đến dưới 2: mức thấp.
2.3. Thực tr ng ho t đ ng trải nghiệm cho học sinh trường THCS Nguyễn
Du, quận Ho n Kiếm, th nh phố H N i
2.3.1. Thự tr ng xá ịnh ụ ti u ho t ng tr i nghi ngoài gi n p
Để đánh giá thực trạng về xác định mục tiêu tổ chức các HĐTN
NGLL, đề tài đã khảo sát 94 CBQL và giáo viên và thu được kết quả thể hiện ở bảng 2.3:
Bảng 2 3: Thực tr ng ác định mục tiêu ho t đ ng trải nghiệmngoài giờ lên lớp (n=94)
Mục tiêu của HĐTN NGLL | Tần suất thực hiện | TB
| Thứ B | Kết quả thực hiện | TB
| Thứ B | |||||||
RTX | TX | TT | KBG | T | Kh | TB | Y | ||||||
1 | Phát triển. phẩm chất. trách. nhiệm của. cá nhân. trong. học tập,. trách nhiệm. với. gia đình,. cộng. đồng | 52 | 25 | 6 | 11 | 3.25 | 5 | 70 | 15 | 9 | 0 | 3.65 | 1 |
2 | Giúp học. sinh hình thành năng lực tự đánh giá và tự điều chỉnh, năng lực giải quyết vấn đề | 41 | 20 | 23 | 10 | 2.98 | 7 | 40 | 43 | 11 | 0 | 3.31 | 6 |
3 | Hình thành các giá trị của cá nhân | 50 | 29 | 10 | 5 | 3.32 | 4 | 33 | 55 | 6 | 0 | 3.29 | 7 |
4 | Tham gia tích cực các hoạt động lao động | 60 | 30 | 4 | 0 | 3.6 | 1 | 49 | 30 | 15 | 0 | 3.36 | 4 |
5 | Tham gia phục vụ cộng đồng phù hợp với lứa tuổi | 31 | 39 | 24 | 0 | 3.07 | 6 | 50 | 40 | 4 | 0 | 3.49 | 2 |
6 | Biết tổ chức công việc một cách khoa học | 70 | 11 | 10 | 3 | 3.57 | 2 | 55 | 16 | 23 | 0 | 3.34 | 5 |
7 | Có hứng thú, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp | 30 | 40 | 9 | 15 | 2.9 | 9 | 33 | 34 | 27 | 0 | 3.06 | 8 |
8 | Xây dựng được kế hoạch học tập hướng nghiệp | 32 | 34 | 20 | 7 | 2.95 | 8 | 12 | 37 | 45 | 0 | 2.65 | 9 |
9 | Có ý thức rèn luyện những phẩm chất cần có của người lao động tương lai. | 65 | 15 | 10 | 4 | 3.5 | 3 | 46 | 40 | 8 | 0 | 3.4 | 3 |
ĐTB chung | 2.24 | 3.28 |
Có thể bạn quan tâm!
- Các Thành Tố Ho T Ng Tr I Nghi Ngoài Gi N P Cho H Sinh Tr Ng Th S
- Phát Triển H Ơng Trình Nhà Tr Ng Về Ho T Ng Tr I Nghi Ngoài Gi N P
- Khái Quát Đ C Điểm Kinh Tế, Văn H A Ã H I V Giáo Dục Thcs Quận Ho N Kiếm, Th Nh Phố H N I
- Thực Tr Ng Kết Quả Ho T Đ Ng Trải Nghiệm Ngoài Giờ Lên Lớp (N=94)
- Thự Tr Ngkiể Tr Ánh Giá Ho T Ng Tr I Nghi Ngoài Gi N P
- Tổng Hợp Kết Quả Khảo Sát Thực Tr Ng Ho T Đ Ng Trải Nghiệmngoài Giờ Lên Lớp (N=94)
Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.
Số liệu khảo sát cho thấy, ĐTB chung ở cả tần suất thực hiện và kết quả thực hiện đều ở mức khá tốt = 2.24; = 3.28). Điều này phản ánh, các cán bộ quản l và giáo viên đều nhận thức được tầm quan trọng và mục tiêu của việc tổ chức các HĐTN NGLLtrong nhà trường THCS. Trong đó, mục tiêu nh m phát triển phẩm chất trách nhiệm của cá nhân trong học tập, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng được nhà trường chú trọng hơn cả với ĐTB chung cao = 3.25, = 3.65 tỉ lệ thuận với kết quả thực hiện.
Tuy nhiên, mục tiêu giúp học sinh tự hình thành cho bản thân các
kiến thức về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội lại có tần suất thực hiện và kết quả thực hiện thấp nhất = 2,77; = 2,78). Điều này cho thấy, các CBQL cũng như GV chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức các HĐTN nh m thực hiện mục tiêu này. Đồng thời cũng phản ánh việc truyền thụ kiến thức của GV trong các nhà trường vẫn mang t nh truyền thống, HS tiếp nhận kiến thức một cách thụ động chưa thực sự chủ động tìm tòi, khám phá để từ đó tự hình thành kiến thức cho bản thân.
2.3.2. Thự tr ng thự hi n á n i dung ho t ng tr i nghi ngoài gi
n p
Để đánh giá thực trạng thực hiện các nội dung của hoạt động trải nghiệm, đề tài đã tiến hành khảo sát 94 CBQL và giáo viên, thu được kết quả như sau:
Bảng 2 4: Thực tr ng thực hiện các n i dung ho t đ ng trải nghiệmngoài giờ lên lớp(n=94)
N i dung của HĐTN NGLL | Tần suất thực hiện | TB
| Thứ B | Kết quả thực hiện | TB
| Thứ B | |||||||
RTX | TX | TT | KBG | T | Kh | TB | Y | ||||||
1 | Ho t ng phát triển á nhân | 2,29 | 3,46 | ||||||||||
1.1 | Hoạt động tìm hiểu khám phá bản thân | 34 | 35 | 25 | 0 | 3.1 | 10 | 47 | 13 | 0 | 34 | 3.22 | 8 |
N i dung của HĐTN NGLL | Tần suất thực hiện | TB
| Thứ B | Kết quả thực hiện | TB
| Thứ B | |||||||
RTX | TX | TT | KBG | T | Kh | TB | Y | ||||||
1.2 | Hoạt động rèn luyện nền nếp, thói quen; tính tuân thủ, trách nhiệm, ý ch vượt khó | 54 | 27 | 13 | 0 | 3.44 | 5 | 17 | 5 | 0 | 72 | 3.71 | 2 |
1.3 | Hoạt động phát triển các mối quan hệ trong gia đình, nhà trường và xã hội | 60 | 16 | 18 | 0 | 3.45 | 4 | 26 | 13 | 0 | 55 | 3.45 | 6 |
2 | Ho t ng o ng | 3,35 | 3,44 | ||||||||||
2.1 | Hoạt động lao động ở nhà | 37 | 42 | 15 | 0 | 3.23 | 7 | 27 | 52 | 15 | 0 | 3.13 | 9 |
2.2 | Hoạt động lao động ở trường | 70 | 15 | 9 | 0 | 3.65 | 3 | 67 | 23 | 4 | 0 | 3.67 | 3 |
2.3 | Hoạt động lao động ở địa phương | 33 | 48 | 10 | 3 | 3.18 | 8 | 52 | 39 | 3 | 0 | 3.52 | 5 |
3 | Ho t ng xã h i và phụ vụ ng ồng | 3,46 | 3,31 | ||||||||||
3.1 | Hoạt động giáo dục truyền thống, tư tưởng, đạo đức | 71 | 15 | 8 | 0 | 3.67 | 2 | 75 | 15 | 4 | 0 | 3.76 | 1 |
3.2 | Hoạt động giáo dục văn hoá, hữu nghị và hợp tác | 39 | 43 | 12 | 0 | 3.29 | 6 | 5 | 67 | 22 | 0 | 2.82 | 12 |
3.3 | Hoạt động tìm hiểu phong cảnh, di t ch | 74 | 17 | 3 | 0 | 3.76 | 1 | 59 | 32 | 3 | 0 | 3.6 | 4 |
3.4 | Hoạt động tình nguyện nhân đạo và hoạt động giáo dục các vấn đề xã hội,vấn đề thời sự | 25 | 57 | 12 | 0 | 3.14 | 9 | 27 | 47 | 20 | 0 | 3.07 | 11 |
4 | Ho t ng h ng nghi p | 2,85 | 3,18 | ||||||||||
4.1 | Hoạt động tìm hiểu, trải nghiệm thế giới nghề nghiệp | 14 | 57 | 20 | 3 | 2.87 | 11 | 24 | 56 | 14 | 0 | 3.11 | 10 |
4.2 | Hoạt động đánh giá và rèn luyện năng lực và phẩm chất của bản thân phù hợpvới nhóm nghề | 17 | 45 | 31 | 1 | 2.83 | 12 | 35 | 48 | 11 | 0 | 3.26 | 7 |
ĐTB chung | 3.30 | 3.37 |
Từ bảng 2.4, có thể nhận thấy cả bốn nhóm nội dung của HĐTN đều đã được nhà trường tổ chức thực hiện. Hai nhóm nội dung được chú trọng tổ chức thường xuyên tại các nhà trường và đạt hiệu quả tương đối cao đó là Hoạt động hội và phục vụ cộng đồng( X= 3,46; Y= 3,31) và Hoạt động ao động ( X= 3,35; Y= 3,44). Tuy nhiên, Hoạt động hướng nghiệp ( X= 2,85; Y= 3.18) và Hoạt động phát tri n cá nhân( X= 2,29; Y= 3,46) lại khá hạn chế. Hai nội dung được đánh giá cao nhất là Hoạt động tìm hi u phong cảnh, di tích được đánh giá thực hiện thường xuyên nhất ( X= 3,76) và Hoạt động giáo dục truyền thống, tư tưởng, đạo đức được đánh giá thực hiện tốt nhất( Y= 3,76). Nội dung t được chú ý thực hiện nhất là Hoạt động đánh giá và rèn uyện năng ực và phẩm chất của bản thân phù hợpvới nh m nghề( X= 2,83) và Hoạt động giáo dục văn hoá, hữu nghị và hợp tác( Y= 2,82).
Để hiểu r và sâu sắc hơn những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên,
đề tài cũng đã phỏng vấn một số cán bộ quản l và giáo viên. Hầu hết đều cho r ng hoạt động hướng nghiệp hiện nay tại các trường THCS gặp rất nhiều khó khăn vì giáo viên không chuyên, thiếu kiến thức và kĩ năng về giáo dục hướng nghiệp. Đồng thời, CSVC phục vụ cho công tác hướng nghiệp còn hạn chế, hình thức triển khai chưa phong phú, chưa đồng bộ, nguồn kinh ph hỗ trợ cho hoạt động này phải huy động từ các nguồn quỹ khác nên gặp rất nhiều khó khăn. Vì vậy, hoạt động hướng nghiệp tại các nhà trường chưa tạo được hứng thú cho HS khi tham gia, chưa giúp các em nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động này. Vì vậy, CBQL các trường cần làm tốt hơn nữa công tác bồi dưỡng GV để họ có đủ kiến thức, năng lực thực hiện nhiệm vụ giáo dục nói chung và tổ chức HĐTN nói riêng.
Bên cạnh đó, hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng chưa triển khai một cách đồng bộ và đạt hiệu quả cao tại các trường. Bởi hầu hết các trường
đều gặp khó khăn về thời gian tổ chức cho các hoạt động này. Nguyên nhân là do việc xây dựng kế hoạch, chương trình dạy học hiện nay thường k n về thời lượng. Giáo viên cũng không thể tiến hành một hoạt động trải nghiệm hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng trong 45 phút của một tiết học cho một lớp. Điều này s kéo theo việc huy động nguồn kinh ph , CSVC phục vụ cho hoạt động gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là đối với một số trường vùng sâu vùng xa. Vì vậy, CBQL cần nghiên cứu xây dựng kế hoạch và tổ chức các hoạt động sao cho phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường, phân bố thời gian sao cho hợp l để việc tổ chức đạt hiệu quả cao.
2.3.3. Thự tr ng s dụng á hình thứ tổ hứ ho t ng tr i nghi ngoài gi n p
Để thu hút được học sinh tham gia t ch cực vào HĐTN đòi hỏi các nhà trường phải tổ chức được các hoạt động với hình thức đa dạng và phong phú. Qua khảo sát, đề tài nhận thấy, việc lựa chọn các hình thức trong tổ chức HĐTNNGLL của Nhà trường khá phong phú, thể hiện qua bảng 2.5:
Bảng 2 5. Thực tr ng hình thức tổ chứcho t đ ng trải nghiệmngoài giờ lên lớp (n=94)
Hình thức tổ chức HĐTN NGLL | Tần suất thực hiện | TB X | Thứ bậc | Kết quả thực hiện | TB Y | Thứ bậc | |||||||
RTX | TX | TT | KBG | T | K | TB | Y | ||||||
1 | Hình thứ t nh khá phá | ||||||||||||
1.1 | Thực địa, thực tế | 34 | 25 | 25 | 0 | 2.78 | 13 | 34 | 47 | 13 | 0 | 3.22 | 9 |
1.2 | Tham quan | 64 | 17 | 13 | 0 | 3.54 | 5 | 72 | 17 | 5 | 0 | 3.71 | 2 |
1.3 | Cắm trại | 60 | 16 | 18 | 0 | 3.45 | 6 | 55 | 26 | 13 | 0 | 3.45 | 8 |
1.4 | Trò chơi | 63 | 26 | 5 | 0 | 3.62 | 4 | 63 | 19 | 12 | 0 | 3.54 | 6 |
1.5 | Thi tìm hiểu, sưu tầm các trò chơi dân gian | 37 | 42 | 15 | 0 | 3.23 | 10 | 27 | 52 | 15 | 0 | 3.13 | 10 |
Hình thức tổ chức HĐTN NGLL | Tần suất thực hiện | TB X | Thứ bậc | Kết quả thực hiện | TB Y | Thứ bậc | |||||||
RTX | TX | TT | KBG | T | K | TB | Y | ||||||
1.6 | Tổ chức các trò chơi dân gian tại các cuộc dã ngoại, dịp lễ lớn… | 70 | 15 | 9 | 0 | 3.65 | 3 | 67 | 23 | 4 | 0 | 3.67 | 3 |
1.7 | Thi tìm hiểu về thiên nhiên, xã hội | 33 | 48 | 10 | 3 | 3.18 | 11 | 52 | 39 | 3 | 0 | 3.52 | 7 |
2 | Hình thứ t nh th gi lâu dài | ||||||||||||
2.1 | Dự án và nghiên cứu khoa học | 71 | 15 | 8 | 0 | 3.67 | 2 | 75 | 15 | 4 | 0 | 3.76 | 1 |
2.2 | Các câu lạc bộ | 39 | 43 | 12 | 0 | 3.29 | 8 | 5 | 67 | 22 | 0 | 2.82 | 14 |
3 | Hình thứ t nh t ơng tá | ||||||||||||
3.1 | Diễn đàn | 25 | 57 | 12 | 0 | 3.14 | 12 | 27 | 47 | 20 | 0 | 3.07 | 11 |
3.2 | Giao lưu | 11 | 49 | 34 | 0 | 2.76 | 14 | 8 | 68 | 18 | 0 | 2.89 | 12 |
3.3 | Hội thảo xemina | 39 | 43 | 12 | 0 | 3.29 | 8 | 5 | 67 | 22 | 0 | 2.82 | 14 |
3.4 | Sân khấu hóa | 74 | 17 | 3 | 0 | 3.76 | 1 | 59 | 32 | 3 | 0 | 3.6 | 5 |
4 | Hình thứ t nh ống hi n | ||||||||||||
4.1 | Thực hành lao động việc nhà, việc trường | 11 | 49 | 34 | 0 | 2.76 | 14 | 8 | 68 | 18 | 0 | 2.89 | 12 |
4.2 | Các hoạt động xã hội tình nguyện | 47 | 35 | 12 | 0 | 3.37 | 7 | 65 | 21 | 8 | 0 | 3.61 | 4 |
ĐTB chung | 3.30 | 3.26 |
Thông qua bảng 2.5cho thấy, học sinh được đánh giá là khá t ch cực tham gia vào các HĐTN do nhà trường tổ chức (ĐTB = 3.30). Trong đó:
- Những hình thức tổ chức mà học sinh t ch cực tham gia nhất như: sân khấu hóa bởi HS luôn muốn hóa thân vào các nhân vật lịch sử nhưng hoạt động này rất tốn kém về vật chất hơn thế mất rất nhiều công sức thậm ch
thuê, nhờ các bậc phụ huynh tham gia hỗ trợ, kinh ph cho sân khấu hóa có khi lên tới gần 1 . . đồng, còn các hoạt động trò chơi, hoạt động cộng đồng, thể dục thể thao,tham quan dã ngoại, … (ĐTB = 3.83; 3,32; 3,25; 3,2 …) học sinh cũng rất hứng thú vì các con được hoạt động nhiều.
- Những hình thức HS tham gia ở mức độ bình thường như hoạt động câu lạc bộ, hội thi,…(ĐTB = 2,93; 2,48;…)
- Những hình thức mà HS rất t tham gia hoặc không tham gia như câu lạc bộ mũ nhọn, hội thảo, nghiên cứu khóa học kĩ thuật, giao lưu… (ĐTB = 2.67; …)
Phỏng vấn một số CBQL và giáo viên tại nhà trường, đề tài nhận được nhiều ý kiến đóng góp và chia sẻ về vấn đề nay như:
Đồng ch Nguyễn Thu H.- Hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Du cho r ng: Hiện nay, một số nhà trường và phụ huynh học sinh chú trọng đến việc đầu tư thời gian, trí tuệ cho học sinh học tập văn h a nhất à trú trọng vào ba môn oán, Văn, Anh đ thi vào ớp 10mà ít quan tâm đến các hoạt động giáo dục trải nghiệm.
Đồng ch Phạm Thị Hồng M.- Chủ tịch công đoàn trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm đánh giá: tổ chức các H N đạt hiệu quả tại các nhà trường đòi hỏi phải c sự đầu tư về nguồn ực. uy nhiên, hiện nay, nguồn nhân ực được đào tạo bài bản đ tổ chức các hoạt động này tại các nhà trường hầu như hông c ho c nếu c thì rất hạn chế, chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc tổ chức các H N cho H . M t hác, C VC cũng như nguồn hội h a phục vụ cho hoạt động này đều rất eo hẹp, hiện nay giáo viên các bộ môn Nhạc, Họa, h Dục mới đi tập huấn đ chuẩn bị cho H N của chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Qua khảo sát và phỏng vấn 45 em học sinh lớp 8M tại trường THCS Nguyễn Du, phần lớn học sinh tham gia chưa t ch cực vào các hình thức kể trên là do nhà trường chưa tổ chức hoặc rất t tổ chức những hình thức hoạt