Xây Dựng Các Bộ Thủ Tục Quy Trình (Ttqt) Thực Hiện Nội Dung Công Việc Theo Khung Tham Chiếu


Yêu cầu: Kế hoạch phải phân công rõ ràng từng hạng mục trong

mô hình khung hệ thống ĐBCL (ai là người phụ trách)


3. Thực hiện xây dựng khung tham chiếu

Yêu cầu: Thực hiện theo đung kế hoạch đã được phê duyệt; khung tham chiếu phải: gọi tên đủ các công việc, xác định rõ sản phẩm của từng công việc, xác định rõ chủ thể, …

Tiểu ban xây dựng; Các đơn vị có liên quan; BGH

4. Họp thống nhất các nội dung trong khung tham chiếu

Yêu cầu: Đầy đủ các đơn vị có liên quan tham gia họp và cho ý kiến phản biện; nghiên cứu và chỉnh sửa


Tiểu ban xây dựng

5. Ký quyết định ban hành khung tham chiếu

Yêu cầu: Quyết định phải được gửi đến tất cả các đơn vị liên quan đến QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ

Tiểu ban xây dựng; Các đơn vị có liên

quan; BGH



2

Xây dựng các TTQT quản lí QTĐT



1. Thành lập ban chỉ đạo, triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lượng QTĐT nghề CNTT

Yêu cầu: Quyết định thành lập phải được Hiệu trưởng ký duyệt

Khoa CNTT chủ trì; BGH

2. Thành lập tổ biên soạn các TTQT và tài liệu liên quan đến hệ thống QL chất lượng

Yêu cầu: Các thành viên biên soạn là các cán bộ, giáo viên là chủ thể trong khung tham chiếu


Khoa CNTT chủ trì; Các thành viên

3. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và bổ túc các kiến thức phục vụ cho việc xây dựng các TTQT

Yêu cầu: Tất cả các thành viên tham ra xây dựng TTQT phải tham gia lớp học bồi dưỡng

Giáo viên bồi dưỡng, Các thành viên

4. Xây dựng hệ thống các TTQT thực hiện nội dung công việc

Yêu cầu: Quá trình xây dựng phải bám sát thực tế QTĐT nghề CNTT của nhà trường và tuân thủ theo khung tham chiếu

Các thành viên xây dựng

5. Tổng hợp và thông qua TTQT đã soạn thảo với các đơn vị liên quan

Yêu cầu: Các đơn vị liên quan cho ý kiến để sửa chữa ngay nếu thấy TTQT có điểm không hợp lý


Ban chỉ đạo; Các đơn vị liên quan

6. Ký quyết định và ban hành các TTQT đã xây dựng

Yêu cầu: Tổ chức buổi công bố các quyết định ban hành các TTQT cho toàn nhà trường biết và thực hiện

Ban chi đạo; Các đơn vị, cá nhân liên

quan; BGH

3

Xây dựng bộ công cụ đánh giá hoạt động ĐBCL



1. Thành tiểu ban xây dựng bộ công cụ đánh giá hoạt động ĐBCL

Yêu cầu: Danh sách thành viên của tiểu ban phải đảm bảo khách quan, đúng thành phần và đủ năng lực.


TTKT&ĐBCL chủ trì; BGH

2. Xây dựng kế hoạch và nội dung hoạt động của tiểu ban

Yêu cầu: Kế hoạch và nội dung phải được Hiệu trưởng ký duyệt

Tiểu ban

3. Tổ chức triển khai công việc theo kế hoạch

Yêu cầu: Trên cơ sở các nội dung của hệ thống ĐBCL, tiến hành xây dựng các tiêu chí đánh giá các hoạt động ĐBCL


Tiểu ban

4. Tiểu ban họp và công bố dự thảo về tiêu chí đánh giá đang vận hành

Yêu cầu: Ghi đầy đủ các ý kiến, nghiên cứu chỉnh sửa để đáp ứng yêu cầu


Tiểu ban, khoa CNTT; BGH

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 218 trang tài liệu này.

Quản lí quá trình đào tạo nghề công nghệ thông tin trình độ cao đẳng tiếp cận đảm bảo chất lượng - 18


5. Ký quyết định và ban hành bộ công cụ đánh giá hoạt động ĐBCL quá trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ

Yêu cầu: Tổ chức buổi công bố các quyết định ban hành cho toàn nhà trường biết và thực hiện

Tiểu ban, khoa CNTT; Cá đơn vị liên quan; BGH



5

Thực hi n các hoạt động đánh giá


5.1

Đánh giá nội bộ





1. Xây dựng kế hoạch đánh giá nội bộ

Yêu cầu: Được lập định kỳ, đảm bảo ít nhất mỗi năm một lần. Kế hoạch phải được hiệu trưởng phê duyệt

Trung tâm KT&ĐBCL

2. Thành lập tiểu ban phục vụ cho hoạt động đánh giá

Yêu cầu: Thành phần của tiểu ban phải đảm bảo tiêu chí khách quan, có đầy đủ các năng lực và chuyên môn cần thiết

Trung tâm KT&ĐBCL

3. Họp để triển khai đánh giá nội bộ

Yêu cầu: Nhấn mạnh tầm quan trọng và ý nghĩa của đánh giá nội bộ, thống nhất chương trình đánh giá, làm rõ vấn đề (nếu có) trước khi đánh giá


Tiểu ban đánh giá

4. Tiến hành đánh giá nội bộ

Yêu cầu: Đảm bảo suốt quá trình đánh giá là khách quan, chú trọng các minh chứng phải phù hợp với các văn bản đã ban hành

Tiểu ban đánh giá, khoa CNTT

5. Tổng hợp các nội dung sau đánh giá

Yêu cầu: Tập trung nội dung hoạt động của khoa CNTT, các hồ sơ tài liệu, các minh chứng về các kết quả đã làm được của khoa.


Tiểu ban đánh giá

6. Tổng hợp các kết quả

Yêu cầu: Báo cáo phải theo mẫu ghi lại đầy đủ các lỗi trong quá trình đánh giá đã phát hiện ra, dự kiến cách khắc phục các lỗi


Tiểu ban đánh giá

7. Họp tổng kết

Yêu cầu: Tổng hợp và thông báo các lỗi, các nhận xét được phát hiện trong quá trình đánh giá. Xác định nguyên nhân gây lỗi, xây dựng hành động khắc phục


Tiểu ban đánh giá, khóa CNTT, BGH

8. Triển khai và thực hiện sự khắc phục

Yêu cầu: Khoa CNTT làm theo đúng yêu cầu, nội dung, kế hoạch được thống nhất


Khoa CNTT

9. Tổng hợp hồ sơ khắc phục

Yêu cầu: Tổng hợp kết quả sự khắc phục, hành động khắc phục đã được thực hiện.


Tiểu ban đánh giá

10. Kiểm chứng

Yêu cầu: Đánh giá mức độ hoàn thành, tính phù hợp của kết quả hành động khắc phục so với nội dung, yêu cầu và kế hoạch hành động khắc phục.


Tiểu ban đánh giá, khoa CNTT

11. Lập báo cáo

Yêu cầu: Báo cáo không phù hợp đối với hành động khắc phục không đạt theo biểu mẫu. Lý giải nguyên nhân không đạt.

Tiểu ban đánh giá, khoa CNTT

12. Hoàn thiện báo cáo

Yêu cầu: Hoàn thiện báo cáo không phù hợp theo biểu mẫu.

Tiểu ban đánh giá

13. Lưu hồ sơ

Yêu cầu: Lưu hồ sơ theo quy định

Tiểu ban đánh giá


Tự kiểm định (tự đánh giá) chương trình đào tạo



1. Thành lập hội đồng tự kiểm định CTĐT

Yêu cầu: Thành phần Hội đồng kiểm định gồm: Chủ tịch Hội đồng kiểm định là Hiệu trưởng; Phó chủ tịch Hội đồng kiểm định là Phó Hiệu trưởng phụ trách công tác đào tạo; Thư ký Hội đồng kiểm định là người đứng đầu đơn vị phụ trách công tác kiểm định chất lượng


TTKT&ĐBCL chủ trì; BGH

2. Xây dựng kế hoạch thực hiện tự kiểm định chất lượng CTĐT Yêu cầu: Phân công thành viên Hội đồng kiểm định phụ trách

theo tiêu chí kiểm định.

Hội đồng tự kiểm định (HĐTKĐ)

3. Thực hiện tự kiểm định chất lượng của khoa CNTT

Khoa CNTT

3.1. Lập Kế hoạch tự kiểm định chất lượng CTĐT nghề CNTT trình độ CĐ

Yêu cầu: Kế hoạch và được Hội đồng kiểm định phê duyệt

Khoa CNTT chủ trì; HĐTKĐ

3.2. Thu thập thông tin, minh chứng

Yêu cầu: Minh chứng phải cụ thể theo quá trình thực hiện CTĐT của nghề CNTT


Khoa CNTT

3.3. Đánh giá, xác định mức độ đạt được theo từng chỉ số, tiêu chuẩn, tiêu chí

Yêu cầu: Phân tích, chỉ rõ các điểm mạnh, tồn tại và nguyên nhân; đề xuất kế hoạch hành động nhằm nâng cao chất lượng các hoạt động có liên quan đến việc thực hiện CTĐT nghề CNTT.


Khoa CNTT

3.4. Viết Dự thảo Báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng CTĐT của Khoa,

Yêu cầu: Báo cáo kèm theo bản chụp các minh chứng, gửi hội đồng kiểm định.


Khoa CNTT

4. Hội đồng tự kiểm định của trường thực hiện kiểm định chất

lượng CTĐT

HĐTKĐ chủ trì;

Khoa CNTT

4.1. Nghiên cứu, góp ý hoàn thiện các Báo cáo kết quả tự kiểm định chất lượng CTĐT của khoa CNTT

Yeu cầu: Có ý kiến phản hồi (bản cứng) về việc tự đánh giá của khoa CNTT theo các tiêu chí về kiểm định


HĐTKĐ chủ trì; Khoa CNTT

4.2. Hội đồng kiểm định kiểm tra thực tế,

Yêu cầu: Thu thập thêm thông tin, minh chứng của từng chỉ số, tiêu chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lượng CTĐT nghề CNTT

HĐTKĐ chủ trì; Khoa CNTT

4.3. Thư ký Hội đồng kiểm định hoàn thiện Báo cáo kết quả tự kiểm định

Yêu cầu: Báo cáo phải được thông qua các thành viên trong HĐTKĐ và khoa CNTT


HĐTKĐ chủ trì; Khoa CNTT

5. Công bố Báo cáo kết quả tự kiểm định CL CTĐT của Khoa Yêu cầu: Hiệu trưởng triệu tập cuộc họp công bố Báo cáo kết quả

tự kiểm định chất lượng CTĐT nghề CNTT trong nội bộ nhà trường

HĐTKĐ chủ trì; Khoa CNTT; các

đơn vị trong trường

5.3

Thanh tra, kiểm tra hoạt động đào tạo (cấp trường)





1. Xây dựng các kế kế hoạch

Yêu cầu: Ban thanh tra nhà trường lập kế hoạch thanh tra và trình Hiệu trưởng duyệt về việc thanh tra hoạt động ĐT khoa CNTT

Ban thanh tra

2. Ban hành kế hoạch

Ban thanh tra

5.2

Yêu cầu: Kế hoạch phải được ban hành công khai trên các

phương tiên thông tin của nhà trường và có văn bản cụ thể gửi đến khoa CNTT


3. Thực hiện thanh tra, kiểm tra

Yêu cầu: Khoa CNTT phải chuẩn bị đầy đủ các nội dung theo yêu cầu của ban thanh tra

Ban thanh tra, khoa CNTT

4. Tổng hợp và báo cáo kết quả

Yêu cầu: Thư ký ban thanh tra thông qua biên bản thanh tra trước khoa CNTT

Ban thanh tra, khoa CNTT

5. Ký và công bố quyết định xử lý

Yêu cầu: Ban thanh tra dự thảo quyết định xử lý về việc đã thanh tra, trình hiệu trưởng ký duyệt

Ban thanh tra, BGH

6. Lưu hồ sơ

Yêu cầu: Hồ sơ thanh tra phải được lưu tại khoa CNTT và Ban thanh tra của nhà trường

Ban thanh tra Các đơn vị

6

Thực hi n hoạt động kiểm soát sản phẩm không phù h p và

cải tiến h thống


6.1

Kiểm soát sản phẩm không phù h p



1. Phát hiện sản phẩm không phù hợp (sản phẩm không phù hợp những gì không đúng, không đáp ứng với yêu cầu đã đề ra)

Yêu cầu: Phát hiện phải chính xác, đúng với các nội dung có liên quan đến sản phẩm không phù hợp liên quan đến quá trình đào tạo nghề CNTT

Cán bộ giáo viên toàn trường

2. Lập phiếu

Yêu cầu: Lập phiếu kiểm soát sản phẩm không phù hợp theo mẫu

Đơn vị phát hiện sản phẩm không

phù hợp

3. Xem xét

Yêu cầu: Đối chiếu với quy định, hướng dẫn để xem xét nội dung của sản phẩm không phù hợp, đánh giá phạm vi ảnh hưởng của sản phẩm không phù hợp

Lãnh đạo đơn vị liên quan,

Bộ phận/người phát hiện sản phẩm không phù hợp

4. Đề xuất biện pháp xử lý

Yêu cầu: Biện pháp xử lý sản phẩm không phù hợp được phát hiện, gồm: Thực hiện khắc phục, sửa chữa, loại bỏ

Lãnh đạo đơn vị, Trung tâm

KT&ĐBCL

5. Kiểm tra

Yêu câu: Đối chiếu với quy định, hướng dẫn để xem xét nội dung của sản phẩm không phù hợp

Trung tâm KT&ĐBCL,

Đơn vị phát hiện

6. Tổng hợp, báo cáo

Yêu cầu: Báo cáo tổng hợp các sản phẩm không phù hợp và dự kiến biện pháp xử lý của các đơn vị.

Trung tâm KT&ĐBCL, BGH

7. Xem xét

Yêu cầu: Đối chiếu với quy định, hướng dẫn để xem xét nội dung của sản phẩm không phù hợp

Trung tâm KT&ĐBCL, BGH

8. Họp thống nhất

Yêu cầu: Đưa ra biện pháp xử lý với các sản phẩm không phù hợp được phát hiện.

Trung tâm KT&ĐBCL, BGH,

Đơn vị có liên quan

9. Xác định nguyên nhân, biện pháp xử lý, đơn vị thực hiện

Yêu cầu: Xác định nguyên nhân gốc rễ, nguyên nhân trực tiếp

Trung tâm

KT&ĐBCL, BGH


gây ra sản phẩm không phù hợp. Đưa ra yêu cầu thực hiện hành

động khắc phục hoặc phòng ngừa

Đơn vị liên quan

10. Triển khai hành động khắc phục hoặc phòng ngừa Yêu cầu: Phải đảm bảo sản phẩm không phù hợp tương tự không lặp lại

Trung tâm KT&ĐBCL, Đơn

vị có lỗi

11. Kiểm tra lại sản phẩm không phù hợp

Yêu cầu: Kiểm tra lại tình trạng của sản phẩm không phù hợp phải kịp thời

Bộ phận/người loại bỏ hoặc sửa chữa sản phẩm không

phù hợp

12. Lập biên bản

Yêu cầu: Hoàn thiện phiếu kiểm soát sản phẩm không phù hợp

Bộ phận/người loại bỏ hoặc sửa chữa sản phẩm không

phù hợp

13. Lưu hồ sơ

Yêu cầu: Lưu hồ sơ theo quy định

Trung tâm

KT&ĐBCL

6.2

Cải tiến h thống ĐBCL



1. Đề xuất ý kiến cải tiến

Yêu cầu: Đề xuất yêu cầu theo biểu mẫu quy định và gửi về lãnh đạo đơn vị

Giáo viên, cán bộ,

viên chức; trưởng các đơn vị,

2. Xem xét

Yêu cầu: Xem xét, đánh giá tính phù hợp của các yêu cầu đề xuất do cán bộ, giáo viên của đơn vị mình đề xuất lên

Trưởng đơn vị; Giáo viên, cán bộ,

viên chức

3. Xem xét

Yêu cầu: Các đơn vị họp xem xét tính phù hợp của các đề xuất.


Các đơn vị

4. Tổng hợp, báo cáo

Yêu cầu: Tổng hợp các ý kiến đề xuất trình BGH hoặc trung tâm KT&ĐBCL

Các đơn vị, trung tâm KT&ĐBCL

5. Xem xét

Yêu cầu: Trung tâm KT&ĐBCL xem xét các ý kiến đã đề xuất và trình BGH

Trung tâm KT&ĐBCL, BGH

6. Tổ chức họp

Yêu cầu: Tổ chức họp xác định nguyên nhân và các biện pháp đề cải tiến

BGH, Trung tâm KT&ĐBCL, lãnh

đạo các đơn vị liên quan

7. Lập kế hoạch cải tiến

Yêu cầu: Trên cơ sở kết luận cuộc họp xem xét của lãnh đạo, lập kế hoạch thực hiện các biện pháp khắc phục gửi các đơn vị liên quan


Trung tâm TT&ĐBCL

8. Phân công thực hiện

Yêu cầu: Trưởng đơn vị thực hiện phân công, hướng dẫn các cá nhân thực hiện các biện pháp khắc phục, cải tiến

Trưởng đơn vị liên quan,Trung tâm

TT&ĐBCL

9. Thực hiện cải tiến

Yêu cầu: Thực hiện các nội dung cải tiến theo đúng yêu cầu, nội dung, kế hoạch đã thống nhất.

Các đơn vị và cá nhân có liên quan

10. Kiểm tra, báo cáo

Yêu cầu: Thường xuyên kiểm tra xem xét, kiểm chứng lại kết quả cải tiến; Trưởng đơn vị thực hiện báo cáo lại bộ phận thường trực để xác nhận hoàn thành

Trưởng đơn vị; Trung tâm TT&ĐBCL


11. Hoàn thiện báo cáo

Yêu cầu: Hoàn thiện hệ thống hồ sơ, báo cáo cải tiến trình hiệu trưởng xem xét

Trung tâm KT&ĐBCL

12. Lưu hồ sơ

Yêu cầu: Lưu hồ sơ phải đầy đủ các minh chứng

Trung tâm

TT&ĐBCL

6.3

Hành động khắc phục



1. Phát hiện các lỗi

Yêu cầu: Việc phát hiện lỗi trong quá trình quản lý đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ phải đảm bảo chính xác, khách quan

Khoa CNTT, Các đơn vị

2. Yêu cầu khắc phục

Yêu cầu: Phiếu yêu cầu phắc phục theo mẫu, gửi đến trung tâm KT&ĐBCL

Khoa CNTT, Các đơn vị

3. Kiểm tra xác thực lỗi

Yêu cầu: Xem xét lỗi trong yêu cầu hành động khắc phục

Trung tâm

KT&ĐBCL

4. Báo cáo lên cấp trên

Yêu cầu: Báo cáo phải đầy đủ và kèm theo minh chứng

Trung tâm

KT&ĐBCL

5. Họp thống nhất

Yêu cầu: Phải xác định được nguyên nhân; xây dựng hành động khắc phục; Xác định rõ đơn vị thực hiện và đưa ra biện pháp xử lý với các lỗi được phát hiện.

Trung tâm KT&ĐBCL, các đơn vị liên quan,

khoa CNTT

6. Thực hiện việc khắc phục

Yêu cầu: Thực hiện công việc trong biên bản yêu cầu khắc phục đã được thông nhất (hiệu trưởng phê duyệt).

Đơn vị có lỗi, Các đơn vị liên

quan

7. Kiểm chứng

Yêu cầu: Tiến hành kiểm chứng theo kế hoạch được xác định trong biên bản yêu cầu khắc phục.

Trung tâm KT&ĐBCL,

Đơn vị có lỗi

8. Lập biên bản báo cáo

Yêu cầu: Xác nhận hành động khắc phục đã được thực hiện; hoàn thiện các thông tin khác của biên bản yêu cầu khắc phục

Trung tâm KT&ĐBCL,

Đơn vị có lỗi

9. Lưu hồ sơ

Yêu cầu: Các bằng chứng của việc khắc phục phải được lưu tại đơn vị có lỗi và trung tâm KT&ĐBCL

Trung tâm KT&ĐBCL,

Đơn vị có lỗi

6.4

Hành động phòng ngừa



1. Lập phiếu yêu cầu hành động phòng ngừa

Yêu cầu: Lập phiếu yêu cầu hành động phòng ngừa phải theo theo mẫu đã được ban hành

Các đơn vị liên quan

2. Kiểm tra

Yêu cầu: Liên hệ với các đơn vị được dự kiến có lỗi tiềm ẩn, rà soát hiện tượng/đặc điểm lỗi tiềm ẩn.

Các ơn vị liên quan, Trung tâm

KT&ĐBCL

3. Tổng hợp, báo cáo BGH

Yêu cầu: Tổng hợp tất cả các lỗi tiềm ẩn được phát hiện theo mẫu, kèm theo các minh chứng

Các đơn vị liên quan, Trung tâm

KT&ĐBCL

4. Thực hiện việc phòng ngừa

Yêu cầu: Thực hiện biện pháp, công việc được xác định trong Phiếu yêu cầu hành động phòng ngừa để loại bỏ nguyên nhân của lỗi tiềm ẩn

Các ơn vị liên quan, Trung tâm KT&ĐBCL


5. Kiểm chứng

Yêu cầu: Tiến hành kiểm chứng theo kế hoạch được xác định trong Phiếu yêu cầu việc phòng ngừa

Các ơn vị liên quan, Trung tâm KT&ĐBCL

6. Báo cáo và hoàn thiện phiếu

Yêu cầu: Xác nhận hành động phòng ngừa đã được thực hiện; hoàn thiện các thông tin khác của Phiếu yêu cầu hành động phòng ngừa

Các đơn vị liên quan, Trung tâm KT&ĐBCL

7. Lưu hồ sơ

Yêu cầu: Các bằng chứng của việc phòng ngừa phải được lưu tại trung tâm KT&ĐBCL

Các đơn vị liên quan, Trung tâm

KT&ĐBCL


c) Cách thức thực hiện giải pháp

Trên cơ sở các nội dung quản lí QTĐT nghề CNTT tiến hành xây dựng 06 nội dung chính để quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL, đó là: Xây dựng khung tham chiếu quản lí QTĐT; Xây dựng các TTQT; Xây dựng bộ công cụ đánh giá; Thực hiện hoạt động đánh giá; ...

Thông qua các nội dung đánh giá cần làm rõ những ưu điểm, nhược điểm trong các nội dung quản lý cũng như chủ thể quản lý trong khung tham chiếu, các đơn vị liên quan bàn bạc, trao đổi và tổ chức họp cũng như áp dụng quy trình cải tiến vào khung tham chiếu, để xây hoàn thiện hơn

d) Điều kiện thực hiện giải pháp

Cần được Ban Giám hiệu phê duyệt, sự nhận thức đầy đủ của lãnh đạo nhà trường cũng như các đơn vị liên quan

Tuyên truyền phổ biến để CBGV liên quan đến QTĐT nghề CNTT thấy được tầm quan trong trong việc áp dụng khung tham chiếu

CBGV cần nhận thức đầy đủ, tích cực về tầm quan trọng cũng như mức độ chi phối của tất cả các hoạt động trong khung tham chiếu đối với việc quản lí QTĐT tạo nghề CNTT trình độ CĐ.

3.2.2. Xây dựng các bộ thủ tục quy trình (TTQT) thực hiện nội dung công việc theo khung tham chiếu

a) Mục đích và ý nghĩa của giải pháp

Là một phương tiện, công cụ để quản lí xây dựng và duy trì hệ thống ĐBCL trong quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ để đạt hiệu quả cao nhất; tạo dựng một phương pháp làm việc khoa học: xác định rõ việc (làm gì); rõ người (ai làm), và rõ cách làm (theo trình tự nào, quy trình nào, biểu mẫu nào...); rõ thời gian thực

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022