Các Thành Tố Ho T Ng Tr I Nghi Ngoài Gi N P Cho H Sinh Tr Ng Th S

có kế hoạch, biết cách tổ chức cuộc sống cá nhân, và quan trọng nhất là học sinh được phát triển năng lực, kĩ năng và phẩm chất cá nhân dưới sự tổ chức của các lực lượng giáo dục.

1.2.5. Các thành tố ho t ng tr i nghi ngoài gi n p cho h sinh tr ng TH S

1.2.5.1. Mục tiêu hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp

Khi xác định mục tiêu, chủ đề của HĐTNNGLL, cần đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Nội dung, cách thức tổ chức cần mang t nh khoa học, thiết thực có sứcthu hút, phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lý, khả năng của học sinh.

+ Chương trình cần xây dựng theo chủ đề chung của toàn trường, thời điểm trong năm, cụ thể cho từng khối ở các dạng hoạt động, mức độ, yêu cầu khác nhau, vừa có t nh độc lập riêng vừa được lồng ghép trong các hoạt động của các bộ phận: chuyên môn, đoàn thể, thể dục thể thao.

+ Sau khi hoàn chỉnh, kế hoạch được triển khai đến các bộ phận có liên quan, trong đó GVCN là lực lượng chủ yếu theo d i, triển khai và tổ

chức cho học sinh thực hiện.

+ Do t nh chất củạ hoạt động ngoại khóa có liên quan đến nhiều bộ phậnkhác nhau nên việc xác định các bộ phận có liên quan rất quan trọng để kế hoạch mang t nh toàn diện và việc huy động lực lượng s được thuận tiện, dễ dàng hơn.

Như vậy, mục tiêu của hoạt động trải nghiệmngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS bao gồm:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

(1) Phát tri n phẩm chất trách nhiệm của cá. nhân trong. học. tập, trách nhiệm với gia đình, cộng. đồng;

(2) Giúp học. sinh hình thành năng.ực tự. đánh giá và tự. điều chỉnh, năng ực. giải quyết vấn đề;

Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - 4

(3) Hình thành các. giá trị của cá nhân;

(4) Tham gia. tích cực. các. hoạt động lao động;

(5) Tham gia. phục vụ cộng đồng phù hợp. với ứa tuổi;

(6) Biết tổ chức công việc. một cách khoa. học;

(7) Có hứng thú, hi u biết về. một số ĩnh vực nghề. nghiệp;

(8) Xây dựng. được ế hoạch học. tập hướng. nghiệp;

(9) Có ý. thức. rèn.uyện những. phẩm chất cần có của. người lao động tương. lai.

1.2.5.2. Nội dung hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp

Nội dung HĐTN ngoài giờ lên lớp cần được thiết kế gắn bó và gần gũi với thực tế cuộc sống, có khả năng đáp ứng được nhu cầu hoạt động của học sinh, giúp các em vận dụng vào trong thực tiễn một cách dễ dàng, thuận lợi hơn.Bên cạnh hoạt động có t nh t ch hợp, học sinh được lựa chọn một số hoạt động chuyên biệt phù hợp với năng lực, sở trường, hứng thú của bản thân để phát triển năng lực sáng tạo riêng của mỗi cá nhân.

Nội dung của hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh bao gồm:

(1) Hoạt động phát tri n cá nhân

- Hoạt động tìm hi u/ hám phá bản thân thể hiện ở khả năng nhận diện được các trạng thái cảm xúc của bản thân và những điểm mạnh cũngnhư điểmchưa mạnh của bản than; nhận ra được giá trị của bản thân và luôn có suy nghĩ t ch cực. Hình thành được động cơ học tập và một số kĩ năng tự học, th ch ứng với môitrường học tập mới.

- Hoạt động rèn uyện nền nếp, th i quen; tính tuân thủ, trách nhiệm, chí vượt h thể hiện học sinh bước đầu biết điều chỉnh bản thân để phù hợp với hoàn cảnh và môi trường họctập mới.Thể hiện được trách nhiệm của người học sinh thông qua việc thực hiện được cácnhiệm vụ và làm việc theo yêu cầu của giáo viên.

- Hoạt động phát tri n các mối quan hệ trong gia đình, nhà trường và

hội, bao gồm việc học sinh biết xây dựng và nuôi dưỡng quan hệ giữa các

thành viên trong gia đình; biết chủ động thiết lập được các mối quan hệ với bạn bè, sẵn sàng tham gia các mốiquan hệ bạn bè khác nhau; sẵn sàng nêu ý kiến và đặt ra những câu hỏi thắc mắc có ý nghĩa về sự vật, hiệntượng trong quá trình hoạt động.

(2) Hoạt động ao động

Bao gồm hoạt động lao động ở nhà, hoạt động lao động ở trường và hoạt động lao động ở địa phương:

- Hoạt động ao động ở nhà như chủ động thực hiện và giúp người thân thực hiện những công việc thường ngàytrong gia đình; bước đầu biết lập kế hoạch chi tiêu cho một số công việc trong gia đình.

- Hoạt động ao động ở trườngthể hiện được t nh tổ chức trong quá trình tham gia lao động ở trường; biết giải quyết những vấn đề đơn giản trong quá trình cùng nhau lao động.

- Hoạt động ao động ở địa phương như vận động người thân và hàng xóm tham gia lao động công ch ở nơi cư trú; nhận biết được những đóng góp công sức của cá nhân và tập thể đối với hoạtđộng lao động ở địa phương.

(3) Hoạt động hội và phục vụ cộng đồng

- Hoạt động giáo dục truyền thống, tư tưởng, đạo đức thể hiện ở việc xác định được vai trò của từng cá nhân trong hoạt động nhóm, biết nhận nhiệmvụ phù hợp và xác định được khả năng đóng góp của bản thân trong nhóm trongquá trình hoạt động theo chủ đề; bước đầu biết giải quyết một số vấn đề đơn giản nảy sinh trong hoạt động theochủ đề; thể hiện được niềm tự hào về quê hương đất nước.

- Hoạt động giáo dục văn hoá, hữu nghị và hợp tác, bao gồm việc chỉ ra được mục đ ch hợp tác, sự cần thiết của hợp tác với mọi người và ý nghĩacủa một số hợp tác quốc tế trong đời sống xã hội; thể hiện thái độ tôn trọng và giữ gìn truyền thống, chia sẻ và tôn trọng sựkhác biệt giữa các cá nhân, giữa các nền văn hoá.

- Hoạt động tìm hi u phong cảnh, di tích thể hiện được sự hứng thú với những điều khác lạ từ thế giới xung quanh trong văn hoá – lịch sử của địa phương và đất nước khi đi tham quan, khitrảinghiệm ngoài trời...; thể hiện được hành vi văn hoá ứng xử nơi công cộng khi tham gia các hoạt độngtham quan, dã ngoại...

- Hoạt động tình nguyện/nhân đạo và hoạt động giáo dục các vấn đề hội,vấn đề thời sự như thiết kế và tham gia hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng phù hợp với địa phương; thể hiện được trách nhiệm xã hội của bản thân trong hoạt động thiện nguyện.

(4) Hoạt động giáo dục hướng nghiệp

- Hoạt động tìm hi u, trải nghiệm thế giới nghề nghiệp bao gồm xác định được những nghề thuộc nhóm nghề phổ biến ở Việt Nam (nông nghiệp,lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp chế biến); nêu được hoạt động đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động phù hợp với mộtsố nghề phổ biến ở Việt Nam (nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệpchế biến); phân t ch được vai trò và xu hướng của các nghề nêu trên đối với sự phát triểnkinh tế xã hội.

- Hoạt động đánh giá và rèn uyện năng ực và phẩm chất của bản thân phù hợpvới nh m nghề, biểu hiện ở khả năng nhận biết được một số phẩm chất và năng lực của bản thân phù hợp với yêu cầucủa một số ngành nghề gần gũi.

1.2.5.3. Hình thức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp

HĐTN NGLL là một dạng hoạt động giáo dục được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau rất đa dạng và phong phú. Cùng một chủ đề, một nội dung giáo dục nhưng HĐTNNGLL có thể tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau tùy theo lứa tuổi và nhu cầu học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể của từng lớp, từng trường, từng địa phương. Các hình thức tổ chức HĐTN NGLL có thể kể đến:

(1) Hình thức c tính hám phá

- Thực địa, thực tế

- Tham quan

- Cắm trại

- Trò chơi

- Thi tìm hiểu, sưu tầm các trò chơi dân gian: chơi ô ăn quan, nhảy dây,…

-Tổ chức các trò chơi dân gian tại các cuộc dã ngoại, dịp lễ lớn,…

-Thi tìm hiểu về thiên nhiên, xã hội như về di t ch lịch sử,về các chủ điểm, chống ma túy, môi trường xanh – sạch – đẹp, tìm kiếm tài năng, về luật ATGT…

Tất cả các hoạt động này đều nh m k ch th ch tính t ch cực của học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm lý của học sinh THCS luôn muốn có cơ hội để khẳng định mình.

b) Hình thức c tính tham gia âu dài

- Dự án và nghiên cứu khoa học

- Các câu lạc bộ

c) Hình thức c tính tương tác

- Diễn đàn

- Giao lưu

- Hội thảo xemina

-Sân khấu hóa

d) Hình thức c tính cống hiến

- Thực hành lao động việc nhà, việc trường

- Các hoạt động xã hội tình nguyện

Tùy thuộc vào hoạt động giáo dục, GV s lựa chọn các hình thức HĐTNNGLL sao cho phù hợp như các hoạt động có t nh khám phá, cống hiến hoặc tham gia lâu dài như: thực địa, thực tế, tham quan, dự án nghiên cứu khoa học, các hoạt động xã hội,….s tạo điều kiện cho các em học sinh được trải nghiệm, khám phá, thỏa sức sáng tạo trong quá trình vận dụng kiến thức để giải

quyết những vấn đề trong thực tiễn cuộc sống, tham gia t ch cực vào các hoạt động xã hội, cộng đồng từ đó hình thành được những năng lực, phẩm chất và kĩ năng sống cần thiết.

1.2.5.4. Kết quả hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp

ết quả hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh được thể hiện ởviệc học sinh đượcphát triển năng lực, kĩ năng và phẩm chất cá nhân dưới sự tổ chức của các lực lượng giáo dục. Cụ thể, học sinh có năng lực và phẩm chất khi được tham gia vào HĐTN NGLL do nhà trường tổ chức:

(1) Các iến thức về hoa học tự nhiên và hoa học hội;

(2) Khả năng vận dụng iến thức hoa học tự nhiên và hoa học hộivào giải, giải quyếtthực tiễn cuộc sống;

(3) ham gia tích cực vào các hoạt động hội;

(4) Biết hai thác các cơ hội hám phá bản thân và thế giới ung quanh;

(5) Biết àm việc c ế hoạch;

(6) Biết cách tổ chức cuộc sống cá nhân…

1.3. Quản lý ho t đ ng trải nghiệm ngo i giờ lên lớp cho học sinh ở trường trung học cơ sở

1.3.1. Khái ni qu n lý ho t ng tr i nghi ngoài gi n p ho h sinh Khái ni qu n

Theo Haror. Koontz, quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm. bảo sự phối hợp nỗ. lực của các cá nhân nh m đạt. đến mục tiêu tổ chức nhất định.

Trong cuốn “Khoa. học ổ chức và Quản ”, tác giả Đặng Quốc Bảo quan niệm: Quản lý là một quá trình lập kế hoạch, tổ chức, hướng. dẫn và kiểm tra những nỗ lực của các thành viên trong một tổ chức và sử dụng các nguồn lực của tổ chức để đạt được những mục tiêu cụ thể.

Quản. lý nói chung bao gồm. 4 yếu tố: chủ thể quản lý, đối tượng. bị quản lý, khách thể quản lý và. mục tiêu quản lý. Trong thực tế với 4 yếu tố trên luôn có mối quan hệ. tương tác gắn bó nhau. Chủ. thể quản lý tạo ra tác

nhân thông qua phương phá và công cụ tác động lên đối tượng quản lý nơi tiếp nhận tác động. của. chủ thể quản lý, chủ. thể quản lý hoạt. động theo một hướng nh m cùng thực hiện một mục tiêu của tổ chức. Khách thể quản lý n m bên ngoài của hệ thống. quản lý giáo. dục, bị ràng buộc của môi trường trong đó hoạt động. quản lý diễn ra.

Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song có thể hiểu một cách khái quát: Quản lí là sự. tác động. có tổ chức, có hướng. đích của chủ th quản lí lên đối tượng quản lí và khách th quản lí nhằm sử. dụng có hiệu quả nhất các. tiềm năng, các cơ. hội của tổ chức đ . đạt được mục. tiêu đề ra trong điều kiện biến động. của môi trường.

hái ni u n giáo dụ

Trong lịch sử pháttriển của khoa học thì khoa học quản lý giáo dục ra đời muộn hơn khoa học quản lý kinh tế. Vì thế, trong các nước tư bản chủ nghĩa người ta thường vận dụng lý luận quản lý một x nghiệp vào quản lý cơ sở giáo dục (trường học) và coi quản lý cơ sở giáo dục như quản lý một x nghiệp đặc biệt.

Quản lý giáo dục là một bộ phận quan trọng của hệ thống quản lý xã hội, nó xuất hiện từ lâu và tồn tại dưới mọi chế độ xã hội. Với cách tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm quản lý giáo dục như sau:

- Theo Trần iểm: Quản lý giáo. dục. . tác. động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hướng. đ ch của chủ thể. quản. lý ở các. cấp khác. nhau nh m. mục. đ ch đảm. bảo. cho sự hình. thành nhân cách thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận. dụng những qui luật chung. của xã hội cũng. như các. qui luật của quản lý giáo dục,. của sự phát triển tâm lý và thể. lực của trẻ em.

- Theo Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đ ch, có kế hoạch, phù hợp. qui luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nh m làm. cho hệ vận hành theo đường. lối nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được. các tính chất của nhà trường Xã hội chủ nghĩa Việt. Nam, mà.

tiêu điểm. hội tụ là quá trình dạy học giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ. giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất.

Quản lý giáo dục n m trong phạm trù quản lý xã hội nói chung và có những đặc điểm riêng. như:

+ Quản lý giáo dục là quản lý con người;

+ Quản lý giáo dục vừa là khoa học vừa là nghệ. thuật.

Quản. lý giáo dục, cũng như quản lý nói chung bao gồm 4 yếu tố: chủ thể. quản lý, đối tượng bị quản lý, khách thể quản lý và mục. tiêu quản lý.

Những khái niệm trên tuy có diễn đạt khác nhau nhưng tựu chung lại, quản lý giáo dục. được hiểu là: . tác. động. có tổ chức, có định hướng. phù hợp với qui luật khách quan. của chủ th quản lý. đến đối tượng quản lý nhằm đưa hoạt động. giáo dục ở. từng. . sở. và của toàn bộ hệ. thống. giáo dục đạt tới mục. tiêu đ . định.

Quản lý ho t đ ng trải nghiệm ngoài giờ lên lớpcho học sinh

Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh là một quá trình xã hội, một quá trình sư phạm đặc thù, nó tồn tại như là một hệ thống bao gồm nhiều hình thức như: quản lý hoạt động trải nghiệm trong môn học và quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài môn học; quản lý hoạt động trải nghiệm trong giờ học và quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp. Tuy theo cách phân loại nào thì quản lý hoạt động trải nghiệm là phải tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:

+ Cụ thể hóa các mục tiêu hoạt động trải nghiệm (đối với cấp THCShoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) thông qua các nhiệm vụ nh m hình thành những năng lực, phẩm chất nhân cách giúp học sinh t ch lũy các kinh nghiệm, phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình.

+ Quản lý việc xây dựng và thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp.

+ Quản lý việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm của giáo viên (xây dựng chương trình, giáo án, chuẩn bị cơ sở vật chất, tổ chức hoạt động…).

Xem tất cả 133 trang.

Ngày đăng: 20/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí