Ho T Đ Ng Trải Nghiệm Cho Học Sinh Trong Nh Trường Thcs Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Ban H Nh Năm 2018

Trần Thanh Liêm (2017) với đề tài “Quản hoạt động giáo dục ngoài giờ ên ớp theo hướng trải nghiệm sang tạo ở các trường HC huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh”.

Nguyễn Thị Thức (2018) với “Quản hoạt động trải nghiệm của học sinh các trường rung học cơ sở quận ồ ơn, thành phố Hải Phòng”.

Phạm Thị im Chung (2 18) với luận văn“Quản hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở huyện hủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng th ”…

Các tác giả thông qua nghiên cứu đã phân t ch và làm r được tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông hiện nay, đưa ra các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm đã thực hiện có hiệu quả tại các nhà trường, đồng thời đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động trải nghiệm. Tuy nhiên, các tác giả mới chỉ dừng lại nghiên cứu ở phạm vi hẹp, tại thời điểm mà hoạt động trải nghiệm chưa phải hoạt động giáo dục bắt buộc.

Trong Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2 18, có hai loại hoạt động giáo dục ch nh là: Dạy học các môn và hoạt động trải nghiệm. Hoạt động trải nghiệm được xếp vào nhóm môn học bắt buộc có phân hóa, trải từ tiểu học đến THPT.

Tuy nhiên, đến nay, khái niệm hoạt động trải nghiệm đã có những phân t ch cụ thể hơn với quan niệm dạy học và giáo dục gồm hai hình thức trải nghiệm là trải nghiệm qua các môn họcvà trải nghiệm qua hoạt động ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp. Ch nh vì sự thay đổi đó, việc tổ chức và quản l các hoạt động trải nghiệm trong các trường phổ thông cần có cách tiếp cận mới và điều chỉnh cho phù hợp.

1.2. Ho t đ ng trải nghiệm cho học sinh trong nh trường THCS theo Chương trình giáo dục phổ thông ban h nh năm 2018

1.2.1. Khái ni Ho t ng tr i nghi

Qua nghiên cứu một. số tài liệu, có thể thấy được một số cách để. định

nghĩa về trải nghiệm. Trải nghiệm dưới góc nhìn sư phạm được hiểu theo một vài ý nghĩa sau:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

+ Trải nghiệm trong đào tạo là một hệ thống kiến thức và kỹ năng có được trong. quá trình giáo dục. và đào tạo chính quy.

+ Trải nghiệm là kiến. thức, kỹ năng mà trẻ nhận được bên ngoài cơ sở giáo dục thông. qua sự giao tiếp với nhau hay qua tài liệu không. được giảng dạy trong. nhà trường.

Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - 3

Theo Đinh Thị im Thoatrong cuốn “Kỹ năng ây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học” cho r ng hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục thông qua sự trải nghiệm của cá nhân trong việc kết nối kinh nghiệm học được trong nhà trường với thực tiễn đời sống mà nhờ đó các kinh nghiệm được t ch lũy thêm và chuyển hóa dần thành năng lực.

Theo Bùi Ngọc Diệptrong cuốn “Một số vấn đề chung về hoạt động trải nghiệm trong trường phổ thông” thì hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một biểu hiện của hoạt động giáo dục đang tồn tại trong chương trình giáo dục hiện hành. Hoạt. động trải nghiệm sáng tạo là. hoạt. động mang. tính xã hội, thực tiễn đến với môi trường giáo dục. trong nhà trường để học sinh tự. chủ trải nghiệm. trong tập thể, qua đó hình thành và thể hiện được. phẩm chất, năng. lực, nhận ra năng khiếu, sở. thích, đam mê, bộc lộ và điều chỉnh cá tính, giá trị; nhận ra chính. mình cũng. như. khuynh hướng phát triển của bản thân; bổ trợ cho và cùng với các hoạt động day học trong chương trình giáo. dục thực hiện. tốt nhất. mục tiêu giáo dục. Hoạt. động này nhấn mạnh sự trải nghiệm, thúc đẩy năng lực sáng. tạo của người học và được tổ chức thực hiện một cách linh hoạt sáng tạo.

Theo Lê. Huy Hoàng trong. cuốn “ ổ chức. các hoạt động trải nghiệm sáng tạo khoa học ĩ thuật” thì cho r ng,. hoạt động. trải nghiệm là hoạt động xã hội, thực tiễn giúp học. sinh tự chủ trải nghiệm trong tập thể, qua đó hình thành và. thể hiện phẩm. chất năng lực; nhận ra năng khiếu, sở thích, đam mê,

bộc lộ. và điều chỉnh cá tính, giá trị, nhận ra chính mình cũng như khuynh hướng phát. triển bản thân; bổ trợ và cùng với các hoạt. động dạy học. trong chương. trình giáo dục thực hiện tốt nhất mục tiêu giáo dục. Hoạt động. này nhấn mạnh sự trải nghiệm, thúc. đẩy năng. lực sáng tạo của người học và được tổ chức một cách linh hoạt, sáng. tạo.

Nhìn chung, dù được diễn đạt b ng những cách khác nhau nhưng các tác giả đều thống nhất ở một quan điểm: trải nghiệm à hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng), được tổ chức theo phương thức đ người học tự vận dụng

iến thức và inh nghiệm, tư chất cá nhân vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn, nhờ vậy phát tri n toàn diện nhân cách cho học sinh.

1.2.2. h ơng trình giáo dụ phổ thông b n hành nă 2018

1.2.2.1. Mục tiêu của chương trình giáo dục phổ thông mới 2018

Chương. trình giáo dục. phổ thông. nh m. tạo ra những. con. người Việt Nam. phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, có những phẩm chất cao đẹp, có các năng lực chung. và phát huy tiềm năng của bản thân, làm cơ sở cho việc. lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt. đời.

Chương. trình giáo dục cấp trung học. cơ sở nh m phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần trên cơ sở duy trì, tăng cường. các phẩm. chất và năng. lực đã hình thành ở cấp tiểu học; hình thành nhân cách. công dân trên cơ sở. hoàn chỉnh học vấn phổ thông nền tảng, khả năng. tự. học và phát huy tiềm. năng. sẵn có của cá. nhân để. tiếp. tục học trung học phổ. thông, học nghề hoặc đi vào cuộc sống. lao động.

1.2.2.2.Mục tiêu của hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng nghiệp

Hoạt động giáo dục trải nghiệm, hướng. nghiệp nh m hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỹ năng sống cơ bản, các năng. lực tâm lý – xã hội...; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm. riêng cũng. như phát. huy tiềm năng. sáng tạo của cá nhân mình, làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng được sự nghiệp và cuộc sống hạnh phúc sau này.

Ở bậc trung học cơ sở, hoạt động giáo dục trải nghiệm. nh m. hình thành lối sống tích cực, biết cách hoàn thiện bản thân, biết. tổ chức cuộc. sống cá nhân biết làm việc có kế. hoạch, tinh thần hợp tác, có. trách nhiệm, có. ý thức công. dân… và tích cực tham gia các hoạt động xã hội.

1.2.2.3.Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng ực

* Yêu cầu cần đ t về. phẩm chất

- Sống. nhân ái, yêu th ơng: sẵn sàng. tham gia các hoạt động giữ. gìn, bảo vệ. đất nước, phát huy truyền thống gia đình Việt Nam, yêu thương con người, biết khoan dung và thể. hiện yêu thiên nhiên, cuộc sống…

- Sống trung thự tự.h : sống với lòng tự trọng, trung. thực, luôn tự lực, vượt khó khăn và biết hoàn thiện bản thân.

- Sống. trách nhi : Sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình, quan tâm đến sự. phát. triển hoàn thiện bản thân, tham gia hoạt động cộng đồng, đóng góp cho. việc giữ gìn và phát. triển. của cộng đồng, đất nước. Luôn biết tuân thủ, chấp hành kỷ cương, quy định, hiến pháp và pháp luật và sống. theo giá trị chuẩn mực đạo đức. xã hội.

* Yêu cầu cần đ t về năng. lực

- Năng ự . tự. h . tự. nghiên ứu: xác định được nhiệm vụ học. tập một cách tự. giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập và nỗ lực phấn. đấu thực hiện; lập và thực. hiện kế hoạch. học tập nghiêm túc, nền nếp; thực hiện các phương pháp học tập hiệu quả; chủ động. tích cực trong học tập.

- Năng ự . khám phá và sáng t o: ham hiểu biết, luôn. quan sát. thế giới xung. quanh, khả năng tư duy linh hoạt, mềm dẻo tìm ra được phương pháp độc đáo và tạo ra sản phẩm sang. tạo.

- Năng ự . gi i qu t vấn ề: Phát hiện và giải quyết vấn đề. một cách sáng tạo, hiệu quả, phù hợp.

- Năng ự . tham gia và tổ.hứ ho t ng: Là năng lực tham gia và năng lực tổ chức. các hoạt động hiệu quả.

- Năng ự . thẩ ỹ: là năng lực nhận diện. và cảm thụ. cái đẹp, biết thể hiện được cái đẹp trong hành vi, trong lời nói, trong sản phẩm… và biết. sáng tạo ra cái đẹp.

- Năng ự . thể.hất: là khả năng sống thích ứng và hài hòa với môi trường; biết rèn. luyện sức khoẻ. thể lực và nâng cao sức. khoẻ tinh thần.

- Năng ự giao. ti p: có kỹ năng giao tiếp phù hợp với mọi người trong quá trình tác nghiệp hay tương tác; có kỹ năng thuyết phục, thương thuyết, trình bày... theo mục đ ch, đối tượng và. nội dung hoạt động.

- Năng ự . hợp tác: Phối hợp với các. bạn cùng chuẩn bị, xây dựng. kế hoạch, tổ chức triển khai hoạt động và giải quyết vấn đề. Thể hiện sự giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ nguồn lực... để hoàn thành nhiệm vụ chung.

- Năng.ự tính toán: là khả năng sử. dụng các phép. tính và đo lường, công. cụ toán học. để giải quyết những. vấn đề trong học. tập và cuộc sống.

- Năng ự công ngh thông tin. và tru ền thông (ICT): là khả năng sử dụng thiết. bị kỹ thuật số, máy tính, phần mềm… để tìm. kiếm. thông tin phục. vụ. tích cực và hiệu quả cho học tập. và cuộc. sống; là khả năng sàng lọc và tham gia truyền thông trên môi trường mạng một cách có văn hóa.

- Năng ự tự. nh n. thứ và t h ự . h b n thân: là khả năng. nhận thức về giá trị của bản thân; là sự nhận thức về. điểm mạnh cũng. như điểm yếu trong năng lực và tính cách của bản thân, tìm được động lực để tích cực hóa quá trình. hoàn thiện và phát triển nhân cách; là sự xác. định đúng vị trí xã hội của bản thân trong các mối quan hệ và ngữ cảnh. giao tiếp hay hoạt động để. ứng. xử phù hợp; luôn thể hiện người sống lạc. quan với suy nghĩ tích cực.

1.2.3. iể t sinh h sinh trung h ơ s

Lứa tuổihọc sinh THCS (từ 12 - 15 tuổi)là thời kì quá độ từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành, thời kì trẻ ở "ngã ba đường" – một giai đoạn vô cùng khó khăn, phức tạp và đầy mâu thuẫn trong quá trình phát triển về phát triển sinh lý, về khả năng nhận thức, về thái độ đối với bản thân, người khác, học

tập và cuộc sống, về sự phát triển lý tưởng sống… Giáo dục nhà trường cần chú ý đến những đặc điểm trên để tổ chức các HĐGD, cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổithì s tạo được sự hứng thú, t ch cực, chủ động vàphát huy được sự sáng tạo của các em.

Tuổi thiếu niên có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển của. cả. đời người, được thể. hiện ở những điểm. sau:

Thứ. nhất: Đây là thời kỳ quá độ từ tuổi thơ sang tuổi trường thành, thời kỳ trẻ ở "ngã ba đường" của sự phát triển. Trong đó có rất nhiều khả năng, nhiều phương. án, nhiều con đường. để mỗi trẻ em trở thành một cá nhân. Trong thời kỳ này, nếu sự phát triển được định hướng đúng, được tạo thuận lợi, thì trẻ em s trở thành cá nhân thành đạt, công dân tốt. Ngược lại, nếu không được. định hướng đúng, bị tác động bởi các yếu tố tiêu cực. thì s xuất hiện. hàng loạt nguy cơ. dẫn trẻ em. đến bến bờ của sự phát triển lệch lạc về. nhận thức, thái độ, hành vi và nhân cách.

Thứ. hai: Thời kỳ mà tính tích cực xã hội của trẻ. em được phát. triển mạnh m , đặc biệt trong việc thiết. lập các quan hệ bình đẳng với người lớn và bạn ngang hàng, trong. việc lĩnh hội các chuẩn mực. và giá trị xã hội, thiết kế tương lai của mình và những. kế hoạch hành động cá nhân tương ứng.

Thứ. ba: Trong suốt thời kỳ tuổi thiếu niên đều diễn ra sự. cấu tạo lại, cải tổ lại, hình thành các cẩu trúc mới về. thể chất, sinh lý, về hoạt. động, tương tác xã hội và tâm. lý, nhân. cách, xuất hiện những yếu tổ mới của sự trưởng thành. Từ đó hình thành cơ sở nền tảng và vạch chiều hướng cho sự trưởng thành thực. thụ của cá nhân, tạo. nên đặc thù riêng của lứa tuổi.

Thứ. t : Tuổi thiếu niên là giai đoạn khó khăn, phức. tạp. và đầy mâu thuẫn trong. quá trình phát triển.

Ngay các tên gọi của thời kỳ này: thời kỳ “quá độ", “tuổi khó khăn", “tuổi khủng hoảng"... đã nói lên tính phức. tạp và quan trọng của những quá trình phát. triển diễn ra trong lứa tuổi thiếu niên. Sự phức tạp thể hiện qua tính

hai mặt của hoàn cánh phát. triển của trẻ. Một. mặt có những yếu tổ thức đẩy phát. triển tính cách của người lớn. Mặt. khác, hoàn cánh sống của các em có những yếu tố kìm hãm sự phát triển tính người lớn: Phần lớn thời gian các em bận học, ít có nghĩa vụ khác với gia đình; nhiều bậc cha mẹ. quá chăm sóc trẻ, không để các em. phải chăm lo việc gia đình...

. phát tri n thế chất của học sinh trung. học cơ. sở

Sự. phát triển cơ thể thiếu niên rất nhanh, mạnh m , quyết liệt nhưng không cân đối, đặc. biệt. xem xét những thay đổi về hệ thống thần kinh, liên quan đến nhận thức của thiếu niên và sự trưởng thành về mặt sinh dục, yếu tố quan trọng. nhất của sự phát triển cơ thể của thiếu niên.

. phát tri n giao. tiếp của học. sinh trung. học cơ. sở

Giao tiếp là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi HS THCS. Lứa tuổi này có những thay đổi rất cơ. bản trong giao tiếp của các em với người lớn và với bạn ngang hàng.

Nét. đặc trưng trong giao tiếp của HS THCS với người lớn là sự cải tổ lại kiểu quan hệ. giữa người lớn với trẻ. em có ở tuổi nhi đồng, hình thành kiểu quan hệ đặc. trưng của tuổi thiếu niên và đặt cơ. sở cho việc. thiết lập quan hệ của. người lớn với người lớn trong các giai đoạn. tiếp theo. Trong. giao tiếp với người lớn có thể nảy sinh. những. khó khăn, xung đột do thiếu niên. chưa xác định đầy đủ giữa mong muốn về vị trí và khả năng của mình.

Trong giao tiếp, thiếu niên định hướng đến bạn rất mạnh m . Giao tiếp với bạn chiếm vị trí quan trọng trong đời sống và có ý nghĩa thiết. thực đối với sự phát triển nhân cách của thiếu niên. Khác với giao tiếp. với người lớn, giao tiếp của thiếu niên với bạn ngang hàng là hệ thống bình đẳng và mang đặc trưng của quan hệ xã hội giữa các cá nhân độc lập.

. phát tri n nhận thức của học. sinh trung. học cơ. sở

Đặc điểm đặc trưng. trong sự phát. triển cấu trúc nhận thức của HS THCS là. sự hình. thành và phát. triển. các tri thức lí luận, gắn với các mệnh đề.

Các quá trình nhận thúc tri giác, chú ý, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng... ở HS THCS đều phát. triển. mạnh, đặc. biệt sự phát triển của tư duy hình. tượng và tư duy trừu tượng.

. phát tri n nhân cách học. sinh trung. học. . sở

Ở lứa tuổi HS THCS đang diễn ra sự. phát triển mạnh m của tụ ý thức, đặc. biệt của tự. giáo dục. Bởi vậy kể từ. tuổi này, các em không những là khách thể mà còn. là chủ thể của giáo dục.

Đồng thời đạo đức của HS THCS cũng được phát. triển mạnh, đặc. biệt về. nhận thức đạo đức và các chuẩn mục hành vi ứng xử.

1.2.4. V i trò ho t ng tr i nghi trong hình thành phẩ hất và năng

ự h sinh trung h ơ s

Theo Chương trình giáo dục phổ thông ban hành năm 2018, hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở. cấp trung học cơ sở. giúp học sinh tiếp tục củng cố và. phát. triển các kĩ năng. sống cơ bản, thói quen tích. cực, nền nếp học tập, hành vi ứng. xử văn hoá. ở tiểu học. Ở cấp trung học cơ sở, hoạt. động trải nghiệm, hướng nghiệp tập trung hơn vào phát triển. phẩm chất. trách nhiệm của cá nhân: trách nhiệm trong. học tập, trách nhiệm với gia đình, cộng đồng; giúp học sinh hình thành năng. lực tự đánh giá và tự. điều chỉnh, năng lực giải quyết vấn đề; hình thành các giá trị của cá nhân; tham gia tích cực các hoạt động lao động; tham. gia phục vụ cộng đồng phù hợp với lứa tuổi; biết tổ chức công. việc một cách khoa học; có hứng thú, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp, xây dựng được. kế. hoạch học tập hướng nghiệp và có ý thức rèn luyện những phẩm chất cần có của người lao động tương. lai.

Hoạt động trải nghiệm hướng tới việc học sinh tự hình thành cho bản thân các kiến thức về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, từ đó vận dụng các kiến thức vào thực tiễn cuộc sống, tham gia t ch cực vào các hoạt động xã hội. Bên cạnh đó, thông qua hoạt động trải nghiệm trong và ngoài giờ học, học sinh có cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh, biết làm việc

Xem tất cả 133 trang.

Ngày đăng: 20/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí