Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - 2

Bảng 2.14. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp (n=94) 62

Bảng 2.15. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp (n=94) 65

Bảng 2.16. Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động

trải nghiệm ngoài giờ lên lớp (n=94) 65

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp 93

Bảng 3.2. Tính khảo nghiệm t nh khả thi của các biện pháp 95

Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đề xuất 95

Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất 97

MỞ ĐẦU


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hoạt động trải nghiệm là hình thức hoạt động. có thể diễn ra trong và ngoài giờ. học và môn học, trong. đó dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục, tuỳ theo đặc điểm của từng học sinh, học sinh được. tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau của đời sống nhà trường cũng. như ngoài xã hội với tư cách là. chủ thể của hoạt động, qua đó phát triển năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năng sáng. tạo của cá nhân mình. Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu hình thành phẩm chất, năng lực cho học sinh phổ thông, hiệu trưởng nhà trường cần có những biện pháp quản lý phù hợp.

Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - 2

Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm. 2013 của Đảng CSVN đã xác. định quan điểm chỉ đạo: “Phát triển. giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức. sang phát tri n toàn diện năng ực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lý luận. gắn với thực. tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. [07]

Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc. hội về đổi mới chương trình, sách. giáo khoa giáo. dục. phổ thông. đã khẳng định: “Tiếp tục đổi mới phương. pháp giáo dục theo. hướng: phát. triển. toàn diện năng lực và phẩm chất. người học; phát. huy tính. tích cực, chủ động,. sáng tạo, bồi dưỡng. phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp. tác, làm việc nhóm và. khả năng tư duy độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ. chức học. tập, tăng cường hiệu quả sử dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt là công. nghệ thông tin và truyền thông; giáo dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội”. [12]

Thực hiện nội dung các nghị quyết của Đảng và ch nh phủ, ngày 28 tháng 7 năm 2 17 Bộ Giáo dục và Đào tạo ch nh thức công bố thông qua Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Theo đó, Chương trình giáo dục

phổ thông đã xuất hiện nhiều nội dung mới, trong đó có nội dung Ho t ng tr i nghi (tên gọi theo đề xuất ban đầu là Hoạt động trải nghiệm sáng tạo).

Hiện nay, trong chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, việc phát triển năng lực, giáo dục phẩm chất cho HS được thể hiện qua các nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động tập thể trong nhà trường... Tuy nhiên trên thực tế, các hoạt động này được đánh giá không hiệu quả: hình thức tổ chức chưa phong phú, có nội dung nhưng nhiều khi không tổ chức hoặc có tổ chức hoạt động nhưng không r hoạt động đó s hướng tới hình thành những năng lực gì của học sinh; việc kiểm tra đánh giá không thường xuyên, không phục vụ để đánh giá kĩ năng, năng lực và phẩm chất cá nhân HS, do vậy các nội dung này cần phải thay đổi.

Thực hiện chỉ đạo của Sở GD&ĐT Hà Nội, phòng GD& ĐT quận Hoàn iếm, các trường THCS trên địa bàn quận Hoàn iếm nói chung, Trường THCS Nguyễn Du nói riêng đã xây dựng kế hoạch, chương trình, từng bước thực hiện đổi mới chuyển sang giáo dục trải nghiệm (trải nghiệm sáng tạo) cho học sinh. Tuy nhiên, việc tổ chức các hoạt động trên còn gặp nhiều lúng túng, khó khăn: đội ngũ GV chưa được bồi dưỡng cụ thể về các nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức; cơ sở vật chất phục vụ hoạt động còn hạn chế, nhận thức của một bộ phận GV, HS và PH chưa thông, những khó khăn trên cho thấy cần thiết phải có những biện pháp quản l cụ thể đối với các nhà trường.

Trong lĩnh vực quản lý giáo dục đã có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo; giáo dục kỹ năng sống cho học sinh, những nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm ở trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội còn chưa được nghiên cứu nhiều.

Xuất phát từ các lý do trên, đề tài: “ u n ho t ng tr i nghi ngoài gi n p h sinh tr ng TH S Ngu n u qu n Hoàn i thành phố Hà N i” được lựa chọn nghiên cứu.

2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội, đề xuất biện pháp quản lý của Hiệu trưởng nhà trường nh m hình thành năng lực cá nhân của học sinh, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục. 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

3 1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động trải nghiệm của học sinh trung học cơ sở.

3 2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội.

4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Hiện nay việc quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường THCS đang gặp phải những rào cản nào? Việc phát triển Chương trình hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp phù hợp với nhu cầu, đặc điểm riêng biệt của học sinh, cùng với việc tổ chức đa dạng hoá hình thức trải nghiệm và huy động các lực lượng trong và ngoài nhà trường tham gia thì liệu có tạo điều kiện thuận lợi để phát triển năng lực, hình thành phẩm chất cho học sinh?

5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh (tiền thân là HĐGDNGLL) tại trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội đã đạt được những kết quả nhất định, tuy nhiên, vẫn còn bộc lộ các hạn chế bất cập như về phát triển chương trình, năng lực và kỹ năng nghiệp vụ giáo viên,đa dạng hoá các hình thức tổ chức, huy động cơ sở vật chất và các lực lượng giáo dục..., vì vậy hạn chế hiệu quả của hoạt động. Nếu đề xuất và áp dụng biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội có khắc phục được những hạn chế trên thì s nâng cao được kết quảhoạt động trải nghiệm, góp

phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường, thực hiện yêu cầu đổi mới giáo dục.

6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường THCS.

6.2. hảo sát và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội.

6.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội.

7. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU

7.1. Giới h n về n i dung: Đề tài tập trung nghiên cứu về nội dung quản lý của hiệu trưởng trường THCS trong quản lý hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ngoài giờ lên lớp của học sinh trung học cơ sở.

7 2 Giới h n về khách thể điều tra

- Chủ thể quản lý trong đề tài bao gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phụ trách các hoạt động tập thể, Tổng phụ trách, nhưng chủ thể quản lý ch nh là hiệu trưởng. Các chủ thể khác là chủ thể phối hợp trong quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

- Đối tượng khảo sát:

2: Lãnh đạo và chuyên viên phụ trách Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội;

04:Cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổng phụ trách); 45: Giáo viên chủ nhiệm;

43: Giáo viên bộ môn.

7 3 Giới h n về thời gian nghiên cứu

- Thời gian sử dụng số liệu thống kê: 3 năm (từ năm 2 16 đến 2 19).

- Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung quản lý hoạt động trải

nghiệm cho học sinh của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở theo Chương trình giáo dục phổ thông ban hành năm 2 18.

8 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

8 1 Nh m các phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân t ch, tổng hợp, hệ thống các tài liệu về quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT về hoạt động trải nghiệm cho học sinh nh m mục đ ch xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.

8 2 Nh m các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, bao gồm: điều tra b ng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm quản lý, chuyên gia, sản phẩm hoạt động… để thu thập các kết quả nghiên cứu thực tiễn về thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội.

8 3 Sử dụng phương pháp thống kê toán học để ử lý số liệu thu được. 9 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày theo 3 chương:

h ơng 1: Cơ sở lý luận về quản l hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh ở trường trung học cơ sở.

h ơng 2: Thực trạng quản l hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội.

h ơng 3: Biện pháp quản l hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường trung học cơ sởNguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội.

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ


1 1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Tư tưởng giáo dục về học qua trải nghiệm đã xuất hiện từ thời cổ đại và dần dần được phát triển bởi các nhà giáo dục trên thế giới. Đối với các nước có nền giáo dục phát triển thì tư tưởng giáo dục đó được xem như là triết lý giáo dục của quốc gia với các tác giả tiêu biểu như hổng Tử (551- 479 TCN), Sôcrate (470 – 399 TCN).

Nhiều công trình nghiên cứu của các nhà tâm l học sau này đã chú trọng đến vấn đề giáo dục thông qua các hoạt động trải nghiệm, gắn liền với thực tiễn đời sống như công trình nghiên cứu của nhà triết học, tâm l học, giáo dục học như J.Deway (1859-1952), L.X.Vưgôtxki (1896 -1934), Jean Piaget (1896 -1980), David olb (sinh năm 1939)… Các lý thuyết đều khẳng định năng lực chỉ được hình thành khi chủ thể được hoạt động, được trải nghiệm.

Kinh nghiệm của giáo dục Hàn Quốc, Anh, Singapore… đều khẳng định vai trò, tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm trong việc hình thành và phát triển năng lực chohọc sinh.

Tác giả Phạm Minh Hạc qua nghiên cứu đã chỉ rar ng, thông qua hoạt động của ch nh cá nhân, bản thân mới được hình thành và phát triển.

ỉ yếu hội thảo “ ổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình phổ thông gắn với sản uất inh doanh tại địa phương” (2014) của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bàn vềnhững vấn đề cần chú trọng quan tâm trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tại các nhà trường phổ thông [4]. Trong tài liệu tập huấn “Kĩ năng ây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trườngtrung học” của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), đã đề cập những vấn đề chung của hoạt động trải nghiệm

như khái niệm, đặc điểm; xác định mục tiêu, yêu cầu, xây dựng nội dung và cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệmcho học sinh THPT và THCS; đánh giá hoạt động trải nghiệm với phương pháp và công cụ cụ thể. [5]

Đã có một. số nghiên cứu trong nước. đề cập đến hoạt. động trải nghiệm nói chung và hoạt động. trải nghiệm trong. nhà trường nói riêng như: “Hoạt động. trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế và vấn đề. của. Việt Nam” của. tác giả. Đỗ Ngọc Thống, “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Góc nhìn từ. . thuyết “học từ. trải nghiệm” của Đinh Thị Kim Thoa, “Một số. vấn đề về hoạt động. trải nghiệm sáng. tạo trong. chương. trình giáo dục phổ thông. mới” của. Lê Huy Hoàng, “ ổ chức. hoạt động giáo dục. trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy. năng ực người học” của Nguyễn Thị Thu Hoài…

Tác giả Bùi Ngọc Diệp đã gợi ý các hình thức tổ chức hoạt động. trải nghiệm có thể tổ chức được nhiều nhất, hiệu quả nhất đáp ứng nhu cầu và mục tiêu giáo dục trong bài “Hình thức. tổ chức. các hoạt động. trải nghiệm sáng tạo trong. nhà trường. phổ thông” [10]. Ngoài ra còn có các nghiên cứu khác như: “ hiết ế hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học phát tri n năng ực. cho học sinh”(Đặng Văn Nghĩa), “Chuy n từ. tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng ực: vấn đề. dạy. học và tổ chức dạy học” (Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Phương)... [5]

Ở Việt Nam, trong. những năm qua hầu hết các nhà trường đã triển khai các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, tự học, phát triển năng. lực học sinh. Mô hình hoạt động dạy học gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương và phát huy khả năng sáng tạo thông qua hoạt động câu lạc bộ khoa học cho học sinh THCS và THPT Nguyễn Tất Thành là v dụ điển hình.

Về khía cạnh quản lí hoạt động trải nghiệm cho học sinh phổ thông, gần đây có một số luận văn thạc sĩ đã lựa chọn làm đề tài tốt nghiệp, như:

Trần Thị Thu Hà (2017) nghiên cứu về “Quản hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh iện Biên”.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/05/2022