Các biện pháp quản lý đề uất | Mức đ khả thi | X | Thứ bậc | ||||||||
Không kh thi | Ít kh thi | h thi | Rất kh thi | ||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
3 | Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho đội ngũ giáo viên nhà trường | 4 | 4.26 | 34 | 36.2 | 11 | 11.7 | 45 | 47.9 | 3.03 | 4 |
4 | Biện pháp 4: Quản lý việcphối hợp các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh của nhà trường | 3 | 3.19 | 31 | 33.0 | 32 | 34.0 | 28 | 29.8 | 2.90 | 5 |
5 | Biện pháp 5: Kết hợp kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp với thi đua, khen thưởng kịp thời | 6 | 6.38 | 42 | 44.7 | 8 | 8.5 | 38 | 40.4 | 2.83 | 6 |
6 | Biện pháp 6: Đảm bảo nguồn lực và các điều kiện thực hiện hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS | 18 | 19.15 | 29 | 30.9 | 17 | 18.1 | 40 | 42.6 | 3.05 | 3 |
Có thể bạn quan tâm!
- Bi N Pháp 2: Hỉ O X Dựng K Ho H Ho T Ng Tr I Nghi Ngoài Gi N P Phù Hợp V I Hs Tr Ng Th S Ngu N U
- Bi N Pháp 4: U N Vi Phối Hợp Á Ự Ợng Giáo Dụ Ngoài Nhà Tr Ng Th Gi Tổ Hứ Ho T Ng Tr I Nghi Ngoài Gi N P Ho H Sinh Nhà Tr Ng
- Bi N Pháp 6: B O Nguồn Ự Và Á Iều Ki N Thự Hi N Ho T
- Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - 15
- Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - 16
Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.
Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm NGLL của học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm được cán bộ quản lý và giảng viên của trường đánh giá mức độ hả thi và rất hả thi thể hiện điểm trung
bình của các biện pháp quản lý đề xuất cao, X từ 2,83 đến 3,57.
ĐTB
4.00
3.50
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
0.00
3.57
3.11
3.03
2.90
2.83
3.05
ĐTB
BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6
Biểu đồ 3 2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý đề uất
Số liệu trong các bảng trên cho thấy, về cơ bản các biện pháp nêu trên đều được các nhà quản lý, cán bộ nguồn CBQL, GV tán thành và đánhgiá có t nh cấp thiết và khả thi cao.
Kết luậnchương 3
Đề tài đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm NGLL của học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, bao gồm:
Bi n pháp 1: Tổ hứ nâng o nh n thứ ho i ngũ án b giáo vi n h sinh về v i trò nghĩ ho t ng tr i nghi ngoài gi n
p h sinh tr ng TH S Ngu n u;
Bi n pháp 2: hỉ ox dựng k ho h ho t ng tr i nghi ngoài gi n p phù hợp v i HS tr ng TH S Ngu n u;
Bi n pháp 3: Tổ hứ bồi d ỡng năng ự tổ hứ ho t ng tr i nghi ngoài gi n p ho i ngũ giáo vi n nhà tr ng;
Bi n pháp 4: u n vi phối hợp á ự ợng giáo dụ ngoài nhà tr ng th gi tổ hứ ho t ng tr i nghi ngoài gi n p ho h sinh nhà tr ng;
Bi n pháp 5: K t hợp kiể tr ánh giá k t qu tổ hứ ho t ng tr i nghi ngoài gi n p v i thi u khen th ng kịp th i;
Bi n pháp 6: b o nguồn ự và á iều ki n thự hi n ho t
ng tr i nghi ngoài gi n p ho h sinh TH S.
Các biện pháp đã được khảo sát nhận thức để khẳng định về t nh cấp thiết và khả thi.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Kết luận
1.Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinhlà hệ thống các tác động có mục đ ch, có kế hoạch của hiệu trưởng tới giáo viên, học sinhvà các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nh m tổ chức các hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đa dạng, thống nhất với hoạt động trải nghiệm trong giờ học, phù hợp với học sinh nh m đạt được mục tiêu giáo dục của nhà trường.
2.Nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường THCS bao gồm:Phát triển chương trình nhà trường về hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp;Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp;Tổ chức bộ máy nhân sự và quy định triển khai hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp;Chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch triển khai hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp; iểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp; Quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp; Phối hợp các lực lượng trong và ngoài trường tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp.
Quản l hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh trường THCS chịu ảnh hưởng của một số yếu tố: yếu tố thuộc về chủ thể quản lý, yếu tố thuộc về đối tượng quản lý, các yếu tố thuộc về môi trường quản lý.
3. ết quả khảo sát về thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệmngoài giờ lên lớp ở trườngTHCS Nguyễn Du, trong đó việc “Phát triển chương trình nhà trường về hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp”, “Quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp” được thực hiện khá thường xuyên. Các nội dung quản lý thực hiện tốt hơn bao gồm “Quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp”; “Phối hợp các lực lượng trong và ngoài trường tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp”.
4.Quản lý hoạt động trải nghiệmngoài giờ lên lớp ở trường THCS Nguyễn Duchịuảnh hưởng của một loạt các yếu tố, trong đó yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất là năng lực quản l của Hiệu trưởng và nhận thức của Hiệu trưởng về tầm quan trọng của HĐTNNGLL; sau đó là các yếu tố thuộc về năng lực nghề của giáo viên và sự tham gia của học sinh; cuối cùng là các yếu tố thuộc về môi trường quản lý.
5.Đề tài đã đề xuất 6 biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm NGLL của học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, bao gồm:
Biện pháp 1: ổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh về vai trò, nghĩacủa hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp của học sinh trường HC Nguyễn Du;
Biện pháp 2: Chỉ đạo ây dựng ế hoạch hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp phù hợp với H trường HC Nguyễn Du;
Biện pháp 3: ổ chức bồi dưỡng năng ực tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp cho đội ngũ giáo viên nhà trường;
Biện pháp 4: Quản việcphối hợp các ực ượng giáo dục ngoài nhà trường tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp cho học sinh của nhà trường;
Biện pháp 5: Kết hợp i m tra, đánh giá ết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp với thi đua, hen thưởng ịp thời;
Biện pháp 6: ảm bảo nguồn ực và các điều iện thực hiện hoạt động trải nghiệm ngoài giờ ên ớp cho học sinh HC .
Các biện pháp đã được khảo sát nhận thức để khẳng định về t nh cấp thiết và khả thi.
Khuyến nghị
1. ối v i B Giáo dụ - ào t o
Bộ GD&ĐT cần có hệ thống các văn bản pháp quy, qui định cụ thể khung chương trình hoạt động trải nghiệm.
Bộ GD&ĐT cần nghiên cứu kỹ lưỡng và đưa ra hệ thống các tiêu chuẩn
giúp cho việc đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm trường THCS cụ thể và ch nh xác hơn.
2 Đối với Sở Giáo dục v Đ o t o, Phòng Giáo dục v Đ o t o
- Mở các lớp tập huấn về hoạt động trải nghiệm NGLL cho cán bộ quản lý, giáo viên bộ môn, GV chủ nhiệm lớp, Cán bộ Đoàn thanh niên, GV tham gia hoạt động trải nghiệm NGLL trong các nhà trường để nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL, tăng cường kiểm tra, đánh giá, xếp loại đội ngũ GV, đáp ứngyêu cầu về chuyên môn - nghiệp vụ.
- Xây dựng nội dung, chương trìnhhoạt động trải nghiệm NGLL phù hợp với điều kiện đội ngũ, kinh tế cũng như cơ sở vật chất của nhà trường đồng thời tổ chức xây dựng thang điểm, quy chuẩn kiểm tra đánh giá thường xuyên với các trường trong hoạt động trải nghiệm NGLL.
- Tiếp tục đầu tư CSVC các nhà trường, cải thiện điều kiện giảng dạy của giáo viên, tăng cường trang bị thiết bị dạy học.
3. V i tr ng TH S Ngu n u qu n Hoàn i
- Phải làm cho các lực lượng giáo dục trong nhà trường quán triệt được tầm quan trọng của hoạt động trải nghiệm NGLL từ đó chủ động tham gia vào hoạt động này. Có kế hoạch, nội dung, biện pháp cụ thể, phù hợp phối hợp một cách đồng bộ giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, tạo sức mạnh tổng hợp đưa đến hiệu quả giáo dục cao.
- Tạo điều kiện cho Đoàn TNCS Hồ Ch Minh, Đội TNTP của trường phát huy mạnh m t nh năng động, sáng tạo và thực hiện tốt vai trò là lực lượng nòng cốt trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm NGLL cho học sinh.
-Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp và chuẩn bị các phương tiện cần thiết, phối hợp đồng bộ các tổ chức trong và ngoài nhà trường để tổ chức có hiệu quả hoạt động trải nghiệm NGLL cho học sinh.
- Cử cán bộ tham gia các lớp tập huấn cấp trên, triển khai hoạt động tập huấn cấp trường, tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trong trường, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
T i liệu tiếng Việt
1. Ban chấp hành TW Đảng (2 13), Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
2. Trần Thanh Bình, Phan Tấn Chí (2014), Năng ực quản lí và phát tri n chương trình giáo dục ở THPT, Dự án phát triển giáo dục THPT giai đoạn 2, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. Bộ Giáo dục Hàn Quốc (2 9), Chương trình Hàn Quốc – Hoạt động ngoại h a sáng tạo, Seoul, Hàn Quốc.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2 14), “ ổ chức hoạt động giáo dục giáo dục trải nghiệm khoa học kỹ thuật trong trường trung học”, Hội thảo, TP Cần Thơ.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2 14), “ ổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh phô thông và mô hình trường phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương, Hội thảo, Tuyên Quang.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Kỹ năng ây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học cơ sở, Tài liệu tập huấn.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2 18), Chương trình giáo dục giáo dục phổ thông tổng th , Hà Nội.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2 18), Chương trình giáo dục phổ thông hoạt động trải nghiệm, Hà Nội.
9. Phạm Thị im Chung (2 18), Quản hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường trung học cơ sở huyện hủy Nguyên, thành phố Hải Phòng theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng th , Luận văn Quản lý giáo dục.
10. Bùi Ngọc Diệp (2 13), ề uất mục tiêu và năng ực chuyên biệt của Hoạt động giáo dục ngoài giờ ên ớp trong chương trình Giáo dục Phổ thông sau năm 2015, kỉ yếu Hội thảo Một số vấn đề chung về ây dựng chương trình Giáo dục Phổ thông sau năm 2015 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
11. Nguyễn Thị im Dung, Nguyễn Thị H ng (2 14), Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông, Viện nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.
12. Vũ Cao Đàm (2 8), Phương pháp uận nghiên cứu hoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
13. Vũ Thị Giang (2015), Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh ở trường THCS thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên.
14. H.Koontz, C.Odnnell, H.Weihrich (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
15. Trần Thị Thu Hà (2017), “Quản hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh iện Biên”, Luận văn Quản lý giáo dục.
16. Phạm Minh Hạc (1986), “Phương pháp tiếp cận hoạt động – nhân cách và l luận chung về phương pháp dạy học”, ổ chức nghiên cứu giáo dục, (173), tháng 10.
17. Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục và phát tri n nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI, Nxb giáo dục Việt Nam.
18. John Deway (2012), Kinh nghiệm và giáo dục, Nxb trẻ, TP Hồ Ch Minh.
19. Trần Thanh Liêm (2017), “Quản hoạt động giáo dục ngoài giờ ên
ớp theo hướng trải nghiệm sang tạo ở các trường HC huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn Quản lý giáo dục.
20. Nguyễn Thị Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Nxb Giáo dục Việt Nam.
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2011), Quản lý giáo dục: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb ĐHQG Hà Nội.
22. Bùi Tố Nhân (2015), Quản lí hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại các trường THCS thuộc quân Lê Chân thành phố Hải Phòng, Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.