- iểm tra học sinh để đánh giá giáo viên theo các hình thức phỏng vấn, làm bài test, thăm dò ý kiến phụ huynh...
- iểm tra qua sổ theo d i mượn đồ dùng dạy học của giáo viên.
- Đối với giáo viên tổng phụ trách, đoàn thanh niên kiểm tra thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp và sự phối kết hợp với giáo viên chủ nhiệm trong tổ chức các hoạt động tập thể.
- Ghi lại hình ảnh của từng tiết dạy hoặc hoạt động ngoài giờ lên lớp có các hoạt động trải nghiệm NGLL ở mỗi lần đi kiểm tra để làm tư liệu cho các giáo viên tham khảo và giới thiệu với phụ huynh học sinh.
- Đánh giá kết quả thực hiện phải khách quan, dân chủ, kết quả đánh giá phải được công khai trên bảng theo d i tại phòng chờ giáo viên và được công bố trong hội đồng sư phạm của trường.
- Đánh giá xếp loại theo từng tháng để giáo viên kịp thời điều chỉnh trong tháng tiếp theo, cần tôn trọng ý kiến các thành viên trong ban thi đua nhà trường.
Phát động và tổ chức các phong trào thi đua. ổng ết thi đua, khen thưởng.ịp thời
Thi đua, khen thưởng là hình thức động viên có ý nghĩa giáo dục rất lớn. Tuy nhiên nếu khen. thưởng không đúng người, đúng việc thì s . phản tác dụng. Để làm tốt công. tác. thi đua, khen thưởng, Hiệu trưởng cần phát động phong trào. thi đua rộng rãi trong toàn trường, xây dựng. các danh hiệu thi đua, thành lập ban thi đua để đánh giá thi đua của giáo viên và học sinh toàn trường, tạo nên sự công b ng. trong. công tác thi đua.
Những tiến bộ, những việc làm tích cực của tập thể hay cá nhân học sinh cần phải được ghi nhận. và đánh giá đúng mức, kịp. thời, được phổ biến, nhân rộng. điển hình, tuyên truyền sâu rộng trong nhà trường.
c. iều iện thực hiện biện pháp
- Tuân thủ theo quy định chung và. phải đảm. bảo. theo mục. tiêu, kế. hoạch.
- Xây dựng được lực. lượng tham gia kiểm. tra phải là những người có năng. lực quản lý, tổ chức các hoạt động trải nghiệm NGLL.
- ết quả kiểm tra tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL phải được xử lý khách quan, công b ng.
3.2.6. Bi n pháp 6: b o nguồn ự và á iều ki n thự hi n ho t
ng tr i nghi ngoài gi n p ho h sinh Nhà tr ng
a. Mục đích và nghĩa biện pháp
Tạo các điều kiện thuận lợi về vật chất, phương tiện, tài liệu để hoạt động này đạt hiệu quả cao. Tận dụng tiềm năng của xã hội dành cho hoạt động trải nghiệm NGLL. Huy động các tổ chức, cá nhân có khả năng phối hợp cùng nhà trường trong các HĐTN.
Giải quyết dứt điểm những khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học. Ngành và trường xây dựng kế hoạch, lộ trình thực hiện hoàn thiện.
Có sự đầu tư về trang tr không gian trường lớp khoa học, thẩm mỹ đảm bảo nhà trường, điểm trường xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện.
Tạo dựng tình yêu và trách nhiệm của học sinh đối nhà trường, điểm trường nơi được học tập.
b. Nội dung và cách thức thực hiện
Quản lý hoạt động trải nghiệm NGLL không thể thiếu các điều kiện thiết yếu hỗ trợ như CSVC trường học. Quản lý tốt các điều kiện này s tác động mạnh m đến chất lượng của hoạt động trải nghiệm NGLL. Đó là phương tiện giúp GV chuyển tải tri thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành các năng lực, phẩm chất cho HS.
Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và các điều kiện tuy nhiên phải biết quản lý tận dụng sử dụng các CSVC hiện có tránh lãng ph . CSVC phục vụ hoạt động trải nghiệm NGLL đòi hỏi lớn, vì vậy cần tận dụng tất cả những CSVC của xã hội để tổ chức hoạt động cho học sinh. inh ph cũng là yếu tố làm tăng hiệu quả hoạt động trải nghiệm NGLL nên tổ chức hoạt động phải chú ý tới yếu tố này.
Muốn làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục để nâng cao hiệu quả hoạt động trải nghiệm NGLL cần phải tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho cộng đồng về nhà trường, tạo lập uy t n, niềm tin đối với phụ huynh, cấp uỷ Đảng và ch nh quyền địa phương thông qua việc khẳng định uy t n, chất lượng của nhà trường. Nguồn lực tài ch nh có vai trò quan trọng đảm bảo cho việc thực hiện các hoạt động trải nghiệm NGLL trong trường THCS. Trong điều kiện hiện nay, nguồn tài ch nh để đảm bảo cho nội dung này ở trường THCS Nguyễn Du còn có nhiều hạn chế.
(1) Xây dựng môi trường CSVC thân thiện: Đảm bảo đủ những công trình xây dựng theo những tiêu chuẩn của trường chuẩn, điều lệ trường THCS.
Tổ chức phong trào “G p một cuốn sách đ được đọc nhiều cuốn sách”, mỗi năm huy động phụ huynh và các tổ chức xã hội đóng góp đầu sách cho thư viện nhà trường để tăng số lượng và phong phú về chủng loại, phù hợp với sở th ch của học sinh nên thu hút được học sinh đến với thư viện.
+ Có hệ thống nước rửa tay. Có bảng tin.
+ Có điện lưới, có hệ thống thông tin liên lạc (điện thoại, Internet). Có đủ các thiết bị văn phòng (bàn, ghế, máy t nh, máy in, máy photo, ti vi, đầu đĩa, tăng âm loa đài,...) đảm bảo cho các hoạt động giáo dục.
(2) Xây dựng môi trường không gian trường lớp thân thiện: việc tạo không gian sống thân thiện, tiếp xúc gần gũi, trực tiếp với thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng. Cảm giác được sống trong môi trường s tác động mạnh đến cảm xúc, nhận thức, sau đó là hành vi hàng ngày của học sinh.
- hông gian trường học thân thiện, điểm trường thân thiện:
+ huôn viên nhà trường cân đối, các khối công trình xây dựng được bố tr hợp lý, tiện lợi và khoa học.
+ Có hệ thống cây xanh lâu năm tạo không kh mát mẻ, yên tĩnh: Hàng năm tổ chức cho học sinh trồng cây xanh, giao các cây xanh cho các lớp phụ trách chăm sóc và bảo vệ.
+ Giáo dục ý thức giữ gìn, tôn tạo cảnh quan môi trường, vệ sinh công cộng và bảo vệ tài sản của nhà trường. Thực hiện tốt nội qui nhà trường, không có hành động vui chơi, sinh hoạt thiếu an toàn.
+ Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn trường lớp xanh-sạch-đẹp. Phê phán những biểu hiện thiếu an toàn trong sinh hoạt và vui chơi trong nhà trường.
+ Tổ chức tốt lao động vệ sinh phòng học hàng ngày (luân phiên vệ sinh trường lớp theo lịch trực nhật). Thực hiện “Ngày ao động anh” trong khuôn viên nhà trường vào chiều ngày thứ sáu hàng tuần. Mỗi tuần có hai lớp lao động công ch.
- Lập sổ thống kê theo d i CSVC và trang thiết bị phục vụ cho HĐTN.
- Xây dựng nội quy, quy chế sử dụng, bảo quản các trang thiết bị phục vụ hoạt động.
- Tổ chức tập huấn cho cán bộ, giáo viên về cách sử dụng, bảo quản các máy móc, trang thiết bị hiện đại hiện có.
- Cần có chế độ khen thưởng đối với các cá nhân, tập thể khai thác, sử dụng và bảo quản tốt CSVC, các phương tiện phục vụ hoạt động trải nghiệm NGLL.
Chỉ đạo tổ, khối chuyên môn hướng dẫn GV triển khai hoạt động trải nghiệm NGLL tổ chức các hoạt động NLGG trong môn học (Thông qua đổi mới PPDH, sử dụng các PP "Bàn tay nặn bột", “Dạy học mỹ thuật Đan Mạch", tổ chức học tập nhóm theo mô hình trường học mới VNEN; dạy học theo mô hình giáo dục STEM, dạy học dự án...) để giúp học sinh được tham gia vào các hoạt động học tập, cùng khám phá kiến thức, thực hành hình thành, phát triển kỹ năng, qua đó phát triển năng lực. Chỉ đạo GV khai thác đặc trưng của một số môn học (Lịch sử Địa lý giáo dục công dân) để triển khai các hoạt động trải nghiệm NGLL hợp lý trong quá trình học như: Dạy học giải quyết tình huống trong môn đạo đức, cho HS quan sát sự vật, cảnh thật hay qua tranh ảnh...
Hàng năm có kế hoạch mua sắm, tu sửa, bổ sung CSVC thiết bị dạy học để đáp ứng kịp nhu cầu sử dụng trong dạy học của GV và HS;
Huy động các nguồn lực của địa phương, từ CMHS, đến mạnh thường quân để trang bị, cải thiện các TBDH, đến nâng cao nguồn tài ch nh giúp nhà trường chủ động trong các hoạt động trải nghiệm NGLL.
c. iều iện thực hiện biện pháp
Để thực hiện tốt biện pháp này, Hiệu trưởng, các Phó hiệu trưởng và các CBQL cấp tổ, lãnh đạo các đoàn thể cần thống nhất trong việc xây dựng chi tiết, cụ thể về nguồn lực của nhà trường đến xác định các cơ sở vật chất và thiết bị dạy học cùng kinh ph và nhân sự tổ chức các hoạt động trải nghiệm NGLL.
Nhà trường phải có được sự đồng thuận của CMHS để họ hỗ trợ thêm nguồn lực tài ch nh cho công tác hoạt động trải nghiệm NGLL.
3 3 Mối quan hệ của các biện pháp
Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệmngoài giờ lên lớp của học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm,thành phố Hà Nội đề xuất có mối quan hệ chặt ch và thống nhất với nhau. Các biện pháp quản lý trên có t nh độc lập tương đối nhưng có mối liên hệ biện chứng gắn bó chặt ch và bổ sung cho nhau để tạo nên một chỉnh thể thống nhất các biện pháp nh m nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm NGLL. Trong hệ thống 6 biện pháp quản lý đề xuất mỗi biện pháp đều giữ một vị tr quan trọng riêng không có biện pháp nào được coi là quan trọng cốt l i tuyệt đối trong công tác quản lý hoạt động trải nghiệm NGLL của học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm, thành phố Hà Nội, biện pháp khác là thứ yếu không quan trọng. Vì vậy các nhà quản lý khi sử dụng các biện pháp q quản lý hoạt động trải nghiệm NGLL của học sinh mà luận văn đề xuất cần chú ý:
a) Sử dụng đồng bộ các biện pháp quản lý, tránh tình trạng tuyệt đối hóa một biện pháp quản lý đã đề xuất.
b) Tùy theo từng giai đoạn, hoàn cảnh và điều kiện cụ thể mà xác định biện pháp chủ đạo.
c) Trường THCS Nguyễn Du thỏa mãn các điều kiện cụ thể đã xác định trong từng biện pháp thì có thể sử dụng các biện pháp trong hoàn cảnh cụ thể của trường mình.
3 4 Tổ chức khảo nghiệm các biện pháp
3.4.1. Mụ h kh o nghi
hảo sát đánh giá ý kiến của CBQL, GV về những biện pháp đề xuất và khảo nghiệm xác định tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đã đề xuất.
3.4.2. N i dung kh o nghi
Đánh giá sự cấp thiết và t nh khả thi của các biện pháp đề xuất.
3.4.3. ối t ợng kh o ứu
Để khảo sát, đánh giá t nh cấp thiết, t nh khả thi và các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã gửi phiếu thăm dò ý kiến cho các đối tượng 94 CB,GV trong nhà trường.
3.4.4. t qu thă dò
Bảng 3 1 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp
Các biện pháp quản lý đề uất | Mức đ cấp thiết | X | Thứ bậc | ||||||||
Không ấpthi t | Ít ấpthi t | ấpthi t | Rất ấp thi t | ||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
1 | Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh về vai trò, ý nghĩacủa hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường THCS Nguyễn Du | 0 | 0 | 3 | 3.0 | 17 | 18.0 | 74 | 79.0 | 3.76 | 1 |
2 | Biện pháp 2: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên | 0 | 0 | 29 | 31.0 | 17 | 18.0 | 48 | 51.0 | 3.20 | 6 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổng Hợp Kết Quả Khảo Sát Thực Tr Ng Ho T Đ Ng Trải Nghiệmngoài Giờ Lên Lớp (N=94)
- Bi N Pháp 2: Hỉ O X Dựng K Ho H Ho T Ng Tr I Nghi Ngoài Gi N P Phù Hợp V I Hs Tr Ng Th S Ngu N U
- Bi N Pháp 4: U N Vi Phối Hợp Á Ự Ợng Giáo Dụ Ngoài Nhà Tr Ng Th Gi Tổ Hứ Ho T Ng Tr I Nghi Ngoài Gi N P Ho H Sinh Nhà Tr Ng
- Kết Quả Khảo Nghiệm Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Quản Lý Đề Uất
- Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - 15
- Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - 16
Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.
Các biện pháp quản lý đề uất | Mức đ cấp thiết | X | Thứ bậc | ||||||||
Không ấpthi t | Ít ấpthi t | ấpthi t | Rất ấp thi t | ||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
lớp phù hợp với HS trường THCS Nguyễn Du | |||||||||||
3 | Biện pháp 3: Tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho đội ngũ giáo viên nhà trường | 0 | 0 | 14 | 15.0 | 24 | 25.0 | 56 | 60.0 | 3.45 | 2 |
4 | Biện pháp 4: Quản lý việc phối hợp các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh của nhà trường | 0 | 0 | 15 | 16.0 | 32 | 34.0 | 47 | 50.0 | 3.34 | 4 |
5 | Biện pháp 5: Kết hợp kiểm tra, đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp với thi đua, khen thưởng kịp thời | 0 | 0 | 24 | 25.0 | 8 | 8.0 | 63 | 67.0 | 3.42 | 3 |
6 | Biện pháp 6: Đảm bảo nguồn lực và các điều kiện thực hiện hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp cho học sinh THCS | 0 | 0 | 25 | 26.6 | 18 | 19.1 | 51 | 54.3 | 3.28 | 5 |
Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm NGLL của học sinh trường THCS Nguyễn Du, quận Hoàn iếm được cán bộ quản lý và giảng viên của trường đánh giá mức độ cấp thiết cao thể hiện điểm trung bình của
các biện pháp quản lý đề xuất với X từ 3.28 đến 3.76.
ĐTB
3.9
3.8
3.7
3.6
3.5
3.4
3.3
3.2
3.1
3
2.9
3.76
3.45
3.42
3.34
3.28
3.20
ĐTB
BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6
Biểu đồ 3 1 Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp quản lý đề uất
Bảng 3 2 Tính khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp
Các biện pháp quản lý đề uất | Mức đ khả thi | X | Thứ bậc | ||||||||
Không kh thi | Ít kh thi | h thi | Rất kh thi | ||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | SL | % | ||||
1 | Biện pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh về vai trò, ý nghĩacủa hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường THCS Nguyễn Du | 2 | 2.13 | 8 | 8.5 | 18 | 19.1 | 66 | 70.2 | 3.57 | 1 |
2 | Biện pháp 2: Chỉ đạoxây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp phù hợp với HS trường THCS Nguyễn Du | 3 | 3.19 | 29 | 30.9 | 17 | 18.1 | 45 | 47.9 | 3.11 | 2 |