Bi N Pháp 4: U N Vi Phối Hợp Á Ự Ợng Giáo Dụ Ngoài Nhà Tr Ng Th Gi Tổ Hứ Ho T Ng Tr I Nghi Ngoài Gi N P Ho H Sinh Nhà Tr Ng

trách nhiệm giáo dục kĩ năng sống; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý, thực hiện hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS

b. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

+ Tổ chức học tập đầy đủ, nghiêm túc nội dung các hoạt động trải nghiệm NGLL, để đội ngũ CB, GV hiểu r vị tr , vai trò của hoạt động trải nghiệm NGLL, thấy được trách nhiệm của họ trong hoạt động này.

+ Tổ chức cho các lực lượng tham gia được tham gia các buổi báo cáo tình hình thời sự, ch nh trị trong và ngoài nước, tình hình địa phương để giúp các lực lượng nắm r hơn yêu cầu đổi mới của đất nước, hiểu sự nghiệp CNH

- HĐH đất nước cần những con người phát triển toàn diện mà việc tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL góp phần tạo nên những con người đó.

+ Tổ chức hội thảo chuyên đề về việc tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS về ý nghĩa, vai trò và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động này.

+ Tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa về các vấn đề hoạt động trải nghiệm NGLL, tham gia giao lưu, học hỏi kinh nghiệm ở những trường tiêu biểu, giúp GV có thêm kiến thức khác ngoài xã hội và kĩ năng tổ chức hoạt động.

+ Phát huy vai trò của GVCN trong tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL: GVCN thay mặt cho nhà trường, thay mặt cho hiệu trưởng, quản lý toàn diện mọi hoạt động của HS lớp chủ nhiệm. GVCN đóng vai trò trực tiếp, quan trọng trong quá trình giáo dục kĩ năng sống cho HS, vì vậy GVCN cần nắm vững mục tiêu giáo dục đào tạo, nắm vững cả nhân cách và kết quả học tập của HS, nắm vững hoàn cảnh của từng em để có những phương pháp giáo dục th ch hợp. GVCN chủ động phối hợp với gia đình, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Ch Minh để tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS.

Ngoài nâng cao năng lực chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS cho GV, cần phát huy vai trò, tinh thần tham gia của các lực lượng giáo dục khác để phối hợp, hợp tác với giáo viên trong việc chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS.

+ Phát huy tinh thần của cán bộ, đoàn thể Cán bộ các đoàn thể trong trường nắm bắt mọi chủ trương, đường lối của Đảng, của ch nh quyền, của nhà trường, từ đó có kế hoạch hoạt động của tổ chức gắn với tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS của nhà trường một cách thiết thực và sinh động.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

+ CMHS nắm được nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS; thấy được sự cần thiết phải quan tâm thường xuyên đến những biểu hiện, diễn biến hành vi của con em mình; t ch cực liên hệ, phối hợp với GVCN lớp, với nhà trường để định hướng sự phát triển nhân cách và chủ động ngăn ngừa từ xa những biểu hiện thiếu kĩ năng sống của con em mình.

- Các lực lượng giáo dục khác như gia đình, ch nh quyền địa phương,... xác định r trách nhiệm, quyền hạn của mình, t ch cực tham gia quản lý tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS cùng với nhà trường và gia đình học sinh.

Quản lý hoạt động trải nghiệm ngoài giờ lên lớp của học sinh trường trung học cơ sở Nguyễn Du, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - 12

- Bồi dưỡng CBQL, GV có đủ năng lực tổ chức và thực hiện hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS thông qua việc thực hiện một số nội dung sau:

+ Xác định r các năng lực mà CBQL-GV cần bồi dưỡng. Xây dựng nội dung bồi dưỡng thiết thực, hiệu quả. Đa dạng hoá các hình thức, phương pháp, phương tiện bồi dưỡng, đánh giá năng lực của đội ngũ CBQL-GV.

+ Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL-GV. Các lớp bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL-GV cần được đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp và phương thức bồi dưỡng. Triển khai công tác đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL-GV của nhà trường. Đầu tư kinh ph cho công tác đào tạo bồi dưỡng CBQL- GV.

+ Lấy đổi mới phương pháp dạy và học làm động lực, tăng cường biên soạn chương trình học tập hướng tới mục tiêu phát huy nội lực tự học - tự làm

- sáng tạo của người học, người dạy hướng vào mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS.

+ Chủ động mở cuộc vận động CBQL-GV đổi mới phương pháp dạy học theo hướng "lấy học sinh làm trung tâm". Qua đó trang bị những hiểu biết, kĩ năng cơ bản về sống, học và chung sống...

+ Mỗi CBQL-GV phải tự khẳng định chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS cho học sinh của bản thân.

+ Tổ chức các lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS trong các hoạt động dạy học, giáo dục ở THCS về kĩ năng xác định nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức các hoạt động; Tổ chức các chuyên đề đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS.

c. iều iện thực hiện biện pháp

Hiệu trưởng phải nắm vững năng lực, kĩ năng tổ chức về đội ngũ của mình, hiểu r vai trò của từng lực lượng trong tổ chức các hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS để huy động, phân công và sử dụng đúng và bồi dưỡng đúng các kiến thức, kỹ năng còn yếu và thiếu của mỗi CB, GV.

3.2.4. Bi n pháp 4: u n vi phối hợp á ự ợng giáo dụ ngoài nhà tr ng th gi tổ hứ ho t ng tr i nghi ngoài gi n p ho h sinh nhà tr ng

a. Mục tiêu và nghĩa biện pháp

Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục và coi giáo dục là một trong những quyết sách hàng đầu để xây dựng và phát triển đất nước. Ch nh vì l đó, Đảng và Nhà nước đã thường xuyên có những ch nh sách và giải pháp để thúc đẩy sự nghiệp giáo dục phát triển. Xã hội hóa giáo dục là một tư tưởng chiến lược, một bộ phận của đường lối giáo dục, một con đường phát triển giáo dục nước ta.

Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng ngoài nhà trường để tổ chức các hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS giúp cho hiệu quả và chất lượng hơn. Để học sinh được học tập và trưởng thành trong môi trường tốt

nhất có sự quan tâm, chăm lo và yêu thương của gia đình và cộng đồng xã hội. Tăng cường phối hợp với các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS cho học sinh nh m thực hiện mục tiêu huy động các lực lượng xã hội tham gia vào các hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS trong nhà trường. Đồng thời, tạo được sự đồng thuận thông qua cơ chế phối hợp chặt ch thống nhất giữa các lực lượng giáo dục trong tổ chức các hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS;

b. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Xác định r trong các cuộc họp hội đồng về trách nhiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS là của toàn thể hội đồng sư phạm nhà trường bao gồm đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường.

- Phân công thành viên trong BGH phụ trách triển khai hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS; kiện toàn tổ chuyên môn; phân công GV chủ nhiệm và GV giảng dạy các môn chuyên; phân công tổng phụ trách đội dựa trên sự xem xét hợp lý năng lực, sở trường, điều kiện của GV và nguyên vọng của HS; giao trách nhiệm cụ thể cho từngGV trong thực hiện day học theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS để phát triển năng lực cho HS, phối hợp tổ chức các hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS.

-Mời CMHS tham gia xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS của trường, của lớp.Xác định r cơ chế phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong triển khai hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS. Trên cơ sở xác định r trách nhiệm của từng lực lượng và cam kết trách nhiệm.Cụ thể là, đối với hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS được tổ chức qua dạy học các môn học, giáo viên được phân công dạy lớp nào chịu trách nhiệm ch nh về việc soạn bài, tổ chức cho HS tham gia. Tổ trưởng chuyên môn và các GV trong tổ có trách nhiệm hỗ trợ giáo viên trong quá trình chuẩn bị và thực hiện. Các hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS với qui mô khối lớp hoặc toàn trường, BGH phân công cụ thể cho từng hoạt động (có

thể là tổng phụ trách, có thể là GV thể dục, GV nhạc...phụ trách tùy theo đặc thù của hoạt động đó, các lực lượng khác tham gia phối hợp, hỗ trợ tổ chức thực hiện hoạt động)

- Tổ chức họp phụ huynh để thống nhất phối hợp với CMHS, xây dựng nề nếp học tập và cùng hỗ trợ học sinh giải quyết các bài tập ứng dụng.

- Chú trọng việc bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức thực hiện HĐTNST cho đội ngũ giáo viên, nhân viên, các lực lượng giáo dục.Việc bồi dưỡng có thể thông qua các buổi tập huấn, mời báo cáo viên có chuyên môn và năng lực phù hợp giúp đỡ; bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn; phân công kèm cặp hỗ trợ trong công việc; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm cho GV....

- Nâng cao trách nhiệm của gia đình:

+ Tham gia các hoạt động phối hợp với nhà trường, với giáo viên để có biện pháp giáo dục con cái: họp phụ huynh, tham dự hoạt động ngoại khóa,..theo lời mời của nhà trường, của giáo viên chủ nhiệm. Tham gia đầy đủ nghĩa vụ với nhà trường.

Mời CMHS tham gia xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL của trường, của lớp. Xác định r cơ chế phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong triển khai tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS. Trên cơ sở xác định r trách nhiệm của từng lực lượng và cam kết trách nhiệm. Cụ thể là, đối với tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS được tổ chức qua dạy học vào các hoạt động ngoại khóa các môn học, giáo viên được phân công dạy lớp nào chịu trách nhiệm ch nh về việc soạn bài, tổ chức cho HS tham gia. Tổ trưởng chuyên môn và các GV trong tổ có trách nhiệm hỗ trợ giáo viên trong quá trình chuẩn bị và thực hiện; Đối với tổ chức hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS tổ chức ngoài giờ học, nếu theo đơn vị lớp thì trách nhiệm ch nh là giáo viên chủ nhiệm, các GV khác hỗ trợ. Các hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS với qui mô khối lớp hoặc toàn trường, BGH

phân công cụ thể cho từng hoạt động (có thể là tổng phụ trách, có thể là GV thể dục, GV nhạc...phụ trách tùy theo đặc thù của hoạt động đó, các lực lượng khác tham gia phối hợp, hỗ trợ tổ chức thực hiện hoạt động)

Tổ chức họp phụ huynh để thống nhất phối hợp với CMHS, xây dựng nề nếp học tập và cùng hỗ trợ học sinh giải quyết các bài tập ứng dụng.

- Sự quan tâm của các cấp các ngành, của Phòng giáo dục và đào tạo như tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực, kĩ năng cho GV.

c. iều iện thực hiện biện pháp

khi tổ chức các nguồn lực phải được quản lý một cách thống nhất.Sử dụng nguồn lực đúng mục tiêu, đúng cơ chế quản lý tài ch nh hiện hành.

Tăng cường kiểm tra, giám sát nguồn lực nh m sử dụng có hiệu quả nguồn lực và xử lý kịp thời những sai phạm.

Cần có chế độ khen thưởng đối với các cá nhân, tập thể khai thác, sử dụng và bảo quản tốt CSVC, các phương tiện phục vụ hoạt động trải nghiệm NGLL và tổ chức các công khai, minh bạch các nguồn lực ủng hộ, đóng góp từ các nguồn lực của ch nh quyền, địa phương, PHHS cho nhà trường và cho hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS.

3.2.5. Bi n pháp 5: k t hợp kiể tr ánh giá k t qu tổ hứ ho t ng tr i nghi ngoài gi n p v i thi u khen th ng kịp th i

a. Mục tiêu và nghĩa biện pháp

iểm tra đánh giá là một khâu trong quá trình dạy học và quá trình giáo dục. Mục tiêu đánh giá môn học phải gắn với mục tiêu đánh giá hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS của người học nói chung và kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng ra quyết định nói riêng. Vì vậy thang đánh giá, chuẩn đánh giá và các tiêu ch để nhận xét kết quả học tập.

Lãnh đạo là phải có thanh tra, kiểm tra giám sát và đánh giá; không có kiểm tra, đánh giá xem như không có lãnh đạo. iểm tra, đánh giá là một chức năng cơ bản của lãnh đạo. Trong quản lýhoạt động trải nghiệm NGLL

cho HS trong trường THCS, nhờ có kiểm tra giám sát, đánh giá mà quá trình quản lư của HT được khép k n và điều chỉnh kịp thời, từ đó có những tác động quản lý th ch hợp.

Đặc thù của kiểm tra, đánh giá hoạt động. trải nghiệm NGLL cho HS không dễ dàng như kiểm. tra đánh giá về hoạt động. chuyên môn, vì vậy cần kiểm tra, đánh giá cả trước, trong và sau quá trình thực. hiện. Kiểm. tra, đánh giá chính xác, chân thực. s có tác. dụng trực tiếp đến việc tìm. ra những nguyên nhân và đề ra các giải pháp quản lý hiệu quả.

Các tập thể tham gia thực hiện tốt hoạt động, được khen thưởng kịp thời và nhân rộng điển hình để động viên, khích lệ phong trào, những. tập thể, cá nhân thực hiện chưa tốt cần được. nhắc nhở thường xuyên, thậm chí là phê bình kiểm. điểm rút kinh. nghiệm, để thực hiện tốt hơn.

b. Nội dung. và cách thức thực hiện biện pháp

Xây dựng. các tiêu chí đánh. giá hoạt động trải nghiệm NGLL. cho HS. Xây dựng. kế hoạch kiểm. tra đánh giá

Phát động và. tổ chức. các phong trào thi đua. Tổng kết thi đua, khen thưởng kịp. thời.

- Xây dựng. các tiêu chí đánh. giá:

Trong đánh giá học sinh và đánh giá hoạt động trải nghiệm NGLL. cho HS là vô cùng quan trọng. ết quả này giúp giáo viên đánh giá đúng được kĩ năng của HS, từ đó có thể hỗ trợ, thúc đẩy sự tiến bộ của từng cá nhân học sinh. Thông qua việc đánh giá hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS, nhà trường có thể đánh giá kết quả thực hiện chương trình giáo dục của trường, của lớp, xem xét kế hoạch thực hiện có mang tính thực tiễn không, nội dung hoạt động cũng như. quá trình thực hiện có thích hợp không, hiệu quả thu được trên HS có cao không. Điều này giúp cải tiến, đổi mới phương pháp chỉ đạo thực hiện hoạt động trải nghiệm NGLL cho HS trong nhà trường đạt hiệu quả hơn.

Hoạt. động trải nghiệm NGLL hết sức phong phú và đa dạng, bởi vậy khâu kiểm tra, đánh giá cũng khó khăn và phức tạp. Để. quản. lý tốt hoạt động này thì Hiệu trưởng phải tiến hành xây dựng. các tiêu chí cho các năng. lực cần đánh giá.

Xây dựng.ế hoạch i m tra. đánh giá:

Là quá trình đo lường việc thực hiện nhiệm. vụ, dựa theo các tiêu chuẩn mà hội đồng sư. phạm nhà trường đã thông qua,. qua đó người quản lý phát hiện những sai lệch so với chuẩn.

Để. làm tốt công. tác. kiểm tra, đánh giá, người quản lý phải xây dựng kế hoạch kiểm tra của nhà trường,

+ Lực lượng kiểm. tra: Muốn kiểm tra sát, đánh giá đúng cần tổ chức các lực lượng theo dõi thi đua, giám. sát các hoạt động trong chương trình học tập, đó là: đội cờ. đỏ, giáo viên trực ban, cán bộ Đoàn, giáo viên chủ nhiệm.

+ Ở mỗi bộ phận đều phải tổ chức chặt. ch từ khâu phân công trách nhiệm, phương pháp làm việc, sắp xếp thời gian trực, lịch. trực, lập bảng và theo dõi thi đua thường kỳ.

+ Cách kiểm tra: iểm tra, giám sát thường xuyên công tác chuẩn bị, quá trình tổ chức cho hoạt động, kết quả của hoạt động, kiểm. tra chéo giữa các lớp trong trường, kiểm tra từ trên xuống của các tổ chức quản lý giáo dục, kiểm tra định kỳ, hoặc kiểm tra đột xuất

+ Tổng kết, đánh giá: Đối với GV kết. quả đánh. giá việc. chuẩn bị, tổ chức và hiệu quả tổ chức hoạt động là. một trong những tiêu chí xếp loại danh hiệu thi đua và đánh giá công chức, viên chức hàng Năm.

Đối với học sinh sau mỗi tuần có sơ kết đánh giá chủ yếu là động viên, khuyến kh ch học sinh và kết quả là đã đạt được năng lực chưa chứ không chấm điểm. Quản lý khâu kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm NGLL cần quán triệt đặc điểm kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/05/2022