Với Cha Mẹ Học Sinh Và Các Tổ Chức Xã Hội

- Phối hợp hoạt động giáo dục của giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và cán bộ Đoàn.

2.4. Với cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội

- Nhận thức đúng đắn về vị trí của hoạt động TN trong chương trình giáo dục THPT. Hiểu rõ vai trò, bản chất của hoạt động giáo dục; thấy vai trò, nhiệm vụ, vị trí của mình trong việc tham gia hoạt động giáo dục theo khả năng, điều kiện và chức năng cho phép. Đối với cha mẹ học sinh không nên phó mặc hoàn toàn việc dạy dỗ con mình cho nhà trường mà cần phối hợp với nhà trường để kết quả giáo dục con em mình được tốt hơn.

- Các tổ chức chính trị, xã hôi cần chung tay nhiều hơn nữa để hỗ trợ, giáo dục học sinh tại địa phương có cơ hội học tập. Vì chính các em sau này sẽ là nguồn lực kế tiếp các công việc và hoạt động đó.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng Việt

1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XI (2013), Nghị quyết số 29- NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Hà Nội.

2. Nguyễn Thanh Bình (2008), Xây dựng và thực nghiệm một số chủ đề giáo dục kĩ năng sống cơ bản cho học sinh trung học phổ thông, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ - Mã số B2007-17-57.

3. Nguyễn Thanh Bình (2015), Giáo dục Kỹ năng sống (Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên THCS và THPT).

4. Nguyễn Thị Bình (Chủ biên, 2016), Hệ giá trị - mục tiêu phát triển nhân cách người học của hệ thống giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

5. Bộ GD&ĐT, Hội thảo “Tổng kết nghiên cứu giáo dục phổ thông của Việt Nam và một số nước trên thế giới - Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo về đổi mới giáo dục phát triển sau 2015 của Việt Nam”, Hà Nội ngày 13 tháng 11 năm 2012.

6. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2014), Quy định Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa (Ban hành kèm theo Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 02 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo).

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông -Hoạt động ngoài giờ lên lớp.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quyết định số16/2006/QĐ-BGDĐT phê duyệt Chương trình giáo dục phổ thông.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn cán bộ quản lý trường trung học về quản lý đồng bộ đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kỷ yếu hội thảo Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông và mô hình trường phổ thông gắn với sản xuất, kinh doanh tại địa phương.

11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Quyết định số 2653/QĐ-BGDĐT. (ban hành Kế hoạch hành động của ngành Giáo dục triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW), Hà Nội.

12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn Kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động TNST trong trường học, Hà Nội.

13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Văn bản số 4612 của Bộ GD&ĐT, nhằm tiếp tục thực hiện chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) hiện hành theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học.

14. C. Mác và Ph. Ăng-ghen (2013), Toàn tập, Tập 23, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.

15. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản ĐHQG, Hà Nội.

17. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

18. Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới cản bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Năm 2013.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,XI, XII của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

21. Nguyễn Minh Đạo (1997), Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người nhằm đạt tới mục tiêu đã đề ra, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

22. Bùi Ngọc Diệp, Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông.

23. Trần Ngọc Giao, Đặng Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Mai Phương, Chuyển từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực: vấn đề dạy học và tổ chức dạy học.

24. H.Koontz, C.Odonnell, H.Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của quản lý,

NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội.

25. Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học Vưgôtxki, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Phạm Minh Hạc (2011), Triết lí giáo dục thế giới và Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

27. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sỹ Thư, Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi, NXBGDVN, 2012.

28. Nguyễn Thị Thu Hoài, Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy năng lực người học.

29. Lê Huy Hoàng, Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới.

30. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ, Giáo dục học, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật giáo dục, Hà Nội.

31. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

32. Trần Thị Minh Huế (2009), Giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho sinh viên thông qua tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

33. Khoa học quản lý, tập I, Trường ĐH KTQD, Hà Nội 2001.

34. Trần Kiểm, Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2011.

35. Nguyễn Thị Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam.

36. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) (Chủ biên), Quản lý giáo dục Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

37. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Tâm lý học giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

38. N. Lênin (V. I. U-li-a-nốp), Nhiệm vụ của Đoàn thanh niên, Mát - xcơ - va, 1920, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

39. Đặng Văn Nghĩa, Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học phát triển năng lực cho học sinh.

40. Bùi Tố Nhân (2015), Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại các trường THCS thuộc quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.

41. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý, Học viện quản lý giáo dục Hà Nội.

42. Quốc hội khoá XIII (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

43. Quốc hội nước cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2009.

44. Đinh Thị Kim Thoa, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Góc nhìn từ lý thuyết “học từ trải nghiệm”.

45. Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Đặng Hoàng Minh (2009), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

46. Đinh Thị Kim Thoa (2015), Tài liệu tập huấn kĩ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Chương trình phát triển giáo dục trung học.

47. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

48. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 1981/QĐ-TTg Phê duyệt Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.

49. Hoàng Trọng (2002), Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS for windows, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.


Tài liệu tiếng Anh

50. John Dewey (2010), Experience and Education, Nhà xuất bản trẻ.

51. Kolb, D. (1984), Experiential Learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.


PHỤ LỤC 01

PHỤ LỤC


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL, GV)

Để giúp chúng tôi có thêm cơ sở nghiên cứu luận văn “Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh bán trú các trường THPT phía tây tỉnh Yên Bái”, đề nghị quý thầy/ cô vui lòng trả lời một số câu hỏi ở nội dung dưới đây.

Quý thầy/ cô vui lòng đánh dấu (X) vào câu trả lời mà quý thầy/ cô cho là phù hợp với ý kiến của mình. Xin trân trọng cảm ơn quý thầy/cô!

Câu 1: Theo quý thầy (cô) vai trò của HĐTN đối với học sinh bán trú các trường THPT có ý nghĩa nào sau đây?

a. Hình thành và phát triển những phẩm chất tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ năng sống và những năng lực chung cần có ở một con người hiện đại.

b. Thích ứng với những thay đổi của xã hội hiện đại; có khả năng tổ chức cuộc sống, công việc và quản lí bản thân

c. Có khả năng phát triển hứng thú nghề nghiệp và ra quyết định lựa chọn được nghề nghiệp tương lai; xây dựng được kế hoạch rèn luyện đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp và trở thành người công dân có ích.

d. Thực hiện được vai trò, trách nhiệm của bản thân trong việc tổ chức cuộc sống gia đình và thấy được giá trị gia đình đối với cá nhân và xã hội.

e. Tất cả các nội dung trên

Câu 2: Xin quý thầy (cô) đánh giá mức độ thực hiện nội dung hoạt động TN của học sinh bán trú ở các trường THPT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Chưa thường xuyên

Chưa thực hiện

(1) Nội dung hoạt động tìm hiểu khám phá bản thân, phát triển năng lực tư duy độc lập, phẩm chất cá nhân

cần thiết. năng lực ứng xử, giao tiếp





(2) Nội dung hoạt động lao động, xã hội, phục vụ cộng đồng, hoạt động

tình nguyện





(3) Nội dung hoạt động giáo dục văn

hóa, tìm hiểu di tích, danh lam, hữu nghị hợp tác





(4) Nội dung hoạt động đánh giá rèn luyện năng lực phẩm chất nghề

nghiệp, tìm hiểu hệ thống các trường chuyên nghiệp





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh bán trú ở các trường trung học phổ thông khu vực phía tây tỉnh Yên Bái - 16

Câu 3: Xin quý thầy (cô) cho biết mức độ thực hiện các hình thức tổ chức hoạt động TN cho học sinh bán trú đạt ở mức độ nào?


Nội dung

Mức độ thực hiện

Rất

thường xuyên

Thường xuyên

Chưa

thường xuyên

Chưa

thực hiện

(1) Sinh hoạt dưới cờ đầu tuần và sinh

hoạt cuối tuần

(2) Hình thức có tính khám phá: Tham

quan di tích lịch sử, danh thắng, cắm trại, thực địa, thực tế…





(3) Tiến hành hoạt động câu lạc bộ môn học: Toán, Ngữ văn, Vật lý, Hóa học,

Ngoại ngữ,...





(4) Thực hành kỹ năng phòng, chống tai nạn thương tích, cháy nổ, đuối nước, và

các tai nạn khác





(5) Tổ chức ngoại khóa các chủ đề theo nội dung hoạt động: an toàn giao thông, phòng chống ma túy, bạo lực học đường, bảo vệ môi trường, luật Hôn nhân gia

đình, hôn nhân cận huyết





(6) Tổ chức hội thi: Cắm hoa, nấu ăn, văn

nghệ, thi đấu thể dục thể thao

(7) Diễn đàn, hội thảo, giao lư tư vấn

hướng nghiệp, xuất khẩu lao động

(8) Các hoạt động tình nguyện, nhân đạo,

giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn

(9) Phát động các phong trào thi đua giữa

các khối lớp

(10) Tổ chức các hoạt động nghiên cứu

khoa học và sáng tạo cho học sinh THPT

Câu 4: Xin quý thầy (cô) cho biết kết quả tổ chức hoạt động TN của học sinh bán trú ở trường THPT đã đạt ở mức độ nào?


Nội dung

Kết quả thực hiện

Rất

thường xuyên

Thường xuyên

Chưa

thường xuyên

Chưa

thực hiện

(1) Sinh hoạt dưới cờ đầu tuần và sinh

hoạt cuối tuần

(2) Hình thức có tính khám phá: Tham quan di tích lịch sử, danh thắng, cắm trại,

thực địa, thực tế…





(3) Tiến hành hoạt động câu lạc bộ môn học: Toán, Ngữ văn, Vật lý, Hóa học,

Ngoại ngữ,...





(4) Thực hành kỹ năng phòng, chống tai

nạn thương tích, cháy nổ, đuối nước, và các tai nạn khác





(5) Tổ chức ngoại khóa các chủ đề theo nội dung hoạt động: an toàn giao thông, phòng chống ma túy, bạo lực học đường, bảo vệ môi trường, luật Hôn nhân gia

đình, hôn nhân cận huyết





(6) Tổ chức hội thi: Cắm hoa, nấu ăn, văn

nghệ, thi đấu thể dục thể thao

(7) Diễn đàn, hội thảo, giao lư tư vấn

hướng nghiệp, xuất khẩu lao động

(8) Các hoạt động tình nguyện, nhân đạo,

giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn

(9) Phát động các phong trào thi đua giữa

các khối lớp

(10) Tổ chức các hoạt động nghiên cứu

khoa học và sáng tạo cho học sinh THPT

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/05/2022