Thực Trạng Quản Lý Hoạt Động Tcm Dựa Theo Tiếp Cận Ncbh Tại Trường Thcs Yên Bái, Huyện Yên Định, Tỉnh Thanh Hóa

4


Căn cứ kết quả bảng 2.4. cho thấy GV nhận thức đánh giá việc thảo luận về mục tiêu, nội dung bài dạy ở tổ chuyên được thực hiện ở mức độ khá tốt, các nội dung được đánh giá theo thứ bậc thể hiện rõ thực trạng nhận thức và mức độ thực hiện việc thảo luận về mục tiêu, nội dung bài dạy ở tổ chuyên.

Kết quả xếp hạng thứ bậc về mức độ nhận thức cũng như mức độ thực hiện ở bảng 2.4. cho thấy có một sự chưa đồng đều về thứ bậc giữa các mức độ nhận thức và mức độ thực hiện. Ví dụ: Thảo luận và thống nhất về mục tiêu bài dạy trong nhận thức (80% cho rằng rất quan trọng – thứ bậc 1) nhưng thực tế thực hiện (49% tốt – thứ bậc 4). Các nội dung khác có sự chênh lạch nhưng không nhiều, nội dung thảo luận về nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá., mức độ nhận thức (cho rằng 61% rất quan trọng – thứ bậc 5) thì mức độ thực hiện (29% được đánh giá là tốt – thứ bậc 5). Điều đó cho thấy vai trò của người tổ trưởng chuyên môn là hết sức quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch và điều hành hoạt động của tổ chuyên môn. Mặt khác, nó cũng giúp ta thấy được việc chuẩn bị cho bài học minh họa ở các tổ chuyên môn nói chung ở giáo viên nói riêng là rất tốt, rất nghiêm túc, họ làm việc với tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động TCM dựa theo tiếp cận NCBH tại trường THCS Yên Bái, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa

2.3.1. Quản lý nội dung hoạt động sinh hoạt chuyên môn

Bảng 2.5. Thực trạng quản lý nội dung hoạt động tổ chuyên môn

TT


Các nội dung quản lý

Mức độ nhận thức

Thứ bậc


Rất quan trọng


Quan trọng


Không quan trọng

SL

%

SL

%

SL

%


1

Xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động tổ chuyên môn theo hướng NCBH của nhà trường


29


71


9


22


3


7


4

2

Quản TTCM và GV trong hoạt động TCM dựa

trên tiếp cận NCBH


31


76


8


20


2


4


3


3

Quản lý phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động TCM dựa trên tiếp cận NCBH


33


80


8


20


0


0


2

4

Quản lý các điều kiện đảm bảo cho TCM dựa trên

tiếp cận NCBH


37


90


4


10


0


0


1

5

Quản lý việc đánh giá kết quả TCM dựa trên tiếp cận NCBH


26


63


12


29


3


8


5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động tổ chuyên môn trường trung học cơ sở Yên Bái - huyện Yên Định - Thanh Góa dựa trên tiếp cận “Nghiên cứu bài học” - 8



Qua khảo sát 41 CBQL, GV trong trường, thực trạng về tầm quan trọng của quản lý nội dung hoạt động NCBH đối với phát triển nghề nghiệp của giáo viên trường THCS Yên Bái đạt kết quả tương đối cao. Trong đó, việc Tạo điều kiện cho tổ chuyên môn, cho giáo viên và học sinh, phát huy tính sáng tạo, tư duy của mỗi thành viên được đánh giá là quan trọng hơn so với các nội dung quản lý giá (90% GV cho rằng rất quan trọng, xếp thứ bậc 1). Công tác Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt động tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận NCBH của các tổ chuyên môn chưa thật sự được đánh giá cao về tầm quan trọng như các nội dung quản lý khác (63% GV cho rằng rất quan trọng).

Qua phỏng vấn một số CBQL ngoài nhà trường – họ là những người chưa được trang bị lý luận khoa học về kiến thức NCBH, nhưng qua thực tiễn công tác quản lý thì những người được hỏi đều đánh giá rất cao về tầm quan

trọng của quản lý hoạt động NCBH đối với phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên. Còn đối với giáo viên, đa số những người được hỏi họ đều tin tưởng và đánh giá cao vai trò quản lý hoạt động NCBH của hiệu trưởng đối với việc phát triển nghề nghiệp của giáo viên.

2.3.2. Thực trạng quản lý TCM và GV trong hoạt động TCM dựa trên tiếp cận " nghiên cứu bài học

Bảng 2.6: Thực trạng quản lý TCM và GV trong hoạt động TCM dựa trên tiếp cận "nghiên cứu bài học


TT


Nội dung

Tần suất thực hiện

Thứ bậc

Hiệu quả thực hiện

Thứ bậc


Rất thường xuyên


Thường xuyên


Không thường xuyên


Tốt


Khá


Trung bình

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Phân tích thực trạng hoạt động Tổ chuyên môn dựa trên tiếp

cận NCBH


22


54


17


41


2


5


3


17


41


23


56


1


3


4


2

Xác định mục tiêu của hoạt động Tổ chuyên môn dựa trên

tiếp cận NCBH.


27


66


13


32


1


2


1


30


73


16


17


4


10


1


3

Xác định các hoạt động của Tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận NCBH của nhà trường tương ứng với các mục tiêu.


22


54


15


37


4


9


4


20


49


19


46


2


5


3


4

Xác định các nguồn lực hỗ trợ của nhà trường cho hoạt động tổ chuyên môn dựa trên

tiếp cận NCBH.


15


37


22


54


4


9


6


14


34


24


59


3


7


6


5

Xác định chỉ số theo dõi, kiểm tra và đánh giá hoạt động Tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận NCBH của nhà trường.


17


41


21


51


3


8


5


17


41


20


49


4


10


5


6

Thảo luận và thống nhất thực hiện kế hoạch NCBH của các Tổ chuyên môn trước Hội đồng sư phạm nhà trường.


24


59


15


37


2


4


2


23


56


14


34


4


10


2


Kết quả thể hiện ở bảng số liệu 2.6 cho thấy, tần suất thực hiện và hiệu quả thực hiện nội dung quản lý TCM và GV trong hoạt động TCM dựa trên

tiếp cận “NCBH” đạt mức khá, với khảo sát cho thấy mức độ thường xuyên trong khoảng chung 42% GV cho rằng thường xuyên và 43.5% GV cho rằng đạt mức khá.. Hoạt động được đánh giá có tần suất thực hiện thường xuyên nhất và hiệu quả thực hiện tốt nhất là Xác định mục tiêu của hoạt động Tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận NCBH với khảo sát trên cả hai tiêu chí trên cả hai tiêu chí đều đạt mức tốt (66% GV cho rằng rất thường xuyên và 73% cho rằng là rất tốt). Ngược lại, trong công tác quản lý tổ chuyên môn và giáo viên của nhà trường THCS Yên Bái, việc Xác định các nguồn lực hỗ trợ của nhà trường cho hoạt động tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận NCBH được thực hiện chưa thật sự thường xuyên và chưa đạt hiệu quả như các công việc cụ thể khác (cho thấy rất thường xuyên ở tần suất thực hiện là 37% và hiệu quả thực hiện tốt là 34%).

Ngoài những kết quả như đã nêu trên, đề tài tiến hành phỏng vấn một số giáo viên cho biết về thực trạng quản lý TCM và GV dựa trên tiếp cận NCBH thì đa số những người được hỏi họ đều đánh giá cao việc thực hiện nội dung quản lý này. Tuy nhiên một số giáo viên cho biết thêm rằng, Nhà trương chưa xác định tốt các nguồn lực thực hiện hoạt động NCBH . Điều đó phần nào phản ánh nghiêm túc thực trạng quản lý TCM và GV dựa trên tiếp cận NCBH.

Đây cũng chính là những tồn tại chủ quan cần được khắc phục:

+ Một là, cần phải xác định các biện pháp chỉ số theo dõi, kiểm tra và đánh giá hoạt động NCBH của nhà trường một cách thường xuyên hơn;

+ Hai là, cần phải xác định các nguồn lực thực hiện hoạt động NCBH của nhà trường, không nên đòi hỏi qua mức ngoài khả năng hiện có của nhà trường.

2.3.3. Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động TCM dựa trên tiếp cận "nghiên cứu bài học"

Bảng 2.7: Thực trạng quản lý phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động TCM dựa trên tiếp cận NCBH



TT


Nội dung

Tần suất thực hiện

Thứ bậc

Hiệu quả thực hiện

Thứ bậc

Rất thường xuyên


Thường xuyên


Không thường xuyên


Tốt


Khá


Trung bình


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Thay đổi nhận thức của GV và Tổ chuyên môn về SHCM


19


46


17


41


5


13


4


17


41


20


49


4


10


3


2

Mời chuyên gia bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng NCBH cho GV.


11


27


25


61


5


12


6


10


24


26


63


5


13


6


3

Lựa chọn một Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động Tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận NCBH của một bài học


21


51


18


44


2


5


3


21


51


17


41


3


8


2


4

Tổ chức cho tổ chuyên môn lựa chọn GV thực hiện hoạt động Tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận NCBH của một bài học


19


46


16


39


6


15


5


16


39


15


37


8


24


5


5

Lựa chọn Tổ chuyên môn triển khai các bước thực hiện hoạt động Tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận NCBH của một bài học


23


56


15


37


3


7


2


22


54


15


37


4


9


2


6

Tổ chức hoạt động dự giờ một GV cốt cán được lựa chọn để thực hiện hoạt động của Tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận NCBH của một bài học


26


63


13


32


2


5


1


24


59


13


32


4


9


1


7

Tổ chức thảo luận trong HĐSP về việc thực hiện hoạt động của một Tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận NCBH của một bài học.


17


41


19


46


5


13


5


13


32


25


61


3


7


4

Bảng 2.7 thể hiện kết quả đánh giá về thực trạng quản lý phương pháp, tổ chức hoạt động tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận NCBH căn cứ trên tần suất thực hiện và hiệu quả thực hiện của 41 CBQL và GV. Qua điều tra khảo sát, có thể thấy nội dung quản lý này đã được nhà trường quan tâm và thực hiện ở mức tương đối khá.

Các hoạt động được CBQL và GV đánh giá ở mức độ khá tốt là: Tổ chức hoạt động dự giờ một GV cốt cán được lựa chọn để thực hiện hoạt động của Tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận NCBH của một bài học (tần suất thực hiện đạt 63% rất thường xuyên, trung bình 5%- xếp thứ bậc 1 và hiệu quả thực hiện đạt 59% tốt, 9% trung bình, xếp thứ bậc 1) và hoạt động Lựa chọn Tổ chuyên môn triển khai các bước thực hiện hoạt động Tổ chuyên môn dựa trên tiếp cận NCBH của một bài học (tần suất thực hiện 56% cho rằng rất thường xuyên, không thường xuyên chỉ ở 7%, xếp thứ bậc 2 và hiệu quả thực hiện cho rằng 54% tốt, xếp thứ bậc 2)

Hoạt động có mức điểm đánh giá thấp nhất là Mời chuyên gia bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng NCBH cho GV, tần suất thực hiện (cho thấy chỉ 27% được đánh giá là rất thường xuyên – thứ bậc 6), hiệu quả thực hiện (24% GV cho rằng tốt – thứ bậc 6).

Ngoài ra, đề tài cũng tiến hành phỏng vấn một số giáo viên thì nhìn chung họ có cùng quan điểm là, NCBH là một hoạt động cần thiết và hết sức quan trọng trong việc phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên, tuy nhiên đây là một nội dung mới mẻ cho nên ngoài việc nhà trường tổ chức cho CBQL, giáo viên học tập lí luận khoa học về kiến thức NCBH, thì nhà trường cũng nên mạnh dạn mời các chuyên gia về tại trường để bồi dưỡng kiến thức phát triển kỹ năng NCBH cho CBQL và giáo viên.

2.3.4. Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo cho TCM theo hình thức NCBH‌

Bảng 2.8: Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo cho TCM theo hình thức NCBH


TT


Nội dung

Tần suất thực hiện

Thứ bậc

Hiệu quả thực hiện

Thứ bậc

Rất thường xuyên


Thường xuyên


Không thường xuyên


Tốt


Khá


T.bình


SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Xây dựng chính sách động viên, khen thưởng và phê bình kịp thời, công bằng và khách quan đối với Tổ

chuyên môn


13


32


22


54


5


14


3


10


24


27


66


4


10


2


2

Tạo môi trường làm việc phát huy tính chủ động, sáng tạo, tôn trọng tổ

chuyên môn


17


41


20


49


4


10


1


17


41


18


44


6


15


1


3

Thông qua các hình thức trao đổi chuyên môn giữa các tổ chuyên môn trong và ngoài nhà trường để tạo động lực, cơ chế cho các tổ

chuyên môn


16


39


19


46


6


15


2


14


34


19


46


8


20


2


Thực trạng khảo sát trên 41 CBQL và GV về việc quản lý các điều kiện đảm bảo cho TCM theo hình thức NCBH ở trường THCS Yên Bái cho thấy, đây là một nội dung chưa được quan tâm chú ý thực hiện. Điều đó được thể hiện ở hầu hết các nội dung đánh giá về tần suất thực hiện chỉ đạt cao nhất là 41% cho rằng rất thường xuyên và đánh giá về hiệu quả thực hiện chỉ đạt 41% tốt.Trong đó, kết quả xếp hạng thứ bậc về tần suất thực hiện cũng như hiệu quả thực hiện ở bảng 2.8 cho thấy CBQL, GV đánh giá việc Tạo môi trường làm việc phát huy tính chủ động, sáng tạo, tôn trọng tổ chuyên môn cao nhất trong nhóm nội dung quản lý này (cho

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/05/2022