Thống Kê Tần Số Thang Đo Tính Hh Của Hđkd Tại Các Nhtm



KS2

Ban lãnh đạo ban hành các thủ tục kiểm soát chặt chẽ liên quan mọi nghiệp vụ trong các hoạt động của NH dựa trên chính sách kiểm

soát.


0


0


18


97


94


4,36


0,637


KS3

Việc phân chia trách nhiệm giữa các cá nhân luôn tuân thủ nguyên tắc bất kiêm

nhiệm.


0


1


28


101


79


4,23


0,692


KS4

Các thủ tục kiểm soát đã ban hành được các nhân viên thực hiện nghiêm túc và đúng

quy trình cho từng hoạt động.


0


1


17


91


100


4,39


0,656


KS5

Có thiết lập quy định chi tiết về ủy quyền và xét duyệt các nghiệp vụ phát sinh trong

NH.


0


0


21


38


150


4,62


0,663


KS6

Hệ thống phần mềm ứng dụng hoạt động liên tục, ổn định và được phân quyền

truy cập.


0


0


26


43


140


4,55


0,706


KS7

Có sự kiểm soát chặt chẽ quá trình xử lý thông tin trong NH để đảm bảo sự toàn vẹn

của thông tin


0


0


16


106


87


4,34


0,616


KS8

Ban lãnh đạo thường xuyên rà soát lại các thủ tục kiểm soát để điều chỉnh phù hợp

với tình hình thực tế.


0


2


24


54


129


4,48


0,734

KS9

Định kỳ tổ chức kiểm kê quỹ,

0

2

38

75

94

4,25

0,782

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.

Các nhân tố kiểm soát nội bộ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại tại tỉnh Vĩnh Long - 8



kiểm kê công cụ dụng cụ và

tài sản cố định và đối chiếu giữa sổ sách với thực tế.








(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0)

HĐKS là hoạt động giúp hạn chế được các rủi ro có thể xảy ra trong NHTM nên rất được các Ban lãnh đạo quan tâm nên thang đo của nhân tố HĐKS là thang đo có những biến QS được đánh giá mức độ đồng ý với điểm trung bình cao nhất, giá trị trung bình biến thiên từ 4,23 đến 4,62, thể hiện sự đồng ý với các nhận định trong thang đo này là rất cao, trong đó 2 biến QS giá trị trung bình cao nhất là KS5 “Có thiết lập quy định chi tiết về ủy quyền và xét duyệt các nghiệp vụ phát sinh trong NH” và KS6 “Hệ thống phần mềm ứng dụng hoạt động liên tục, ổn định và được phân quyền truy cập” với giá trị trung bình lần lượt là 4,62 và 4,55. Tuy nhiên, biến KS7 “Có sự kiểm soát chặt chẽ quá trình xử lý thông tin trong NH để đảm bảo sự toàn vẹn của thông tin” là biến có mức độ đồng ý rất cao với 193/209 người trả lời, chiếm 92,3% tổng số người trả lời. Từ kết quả trên, chúng ta thấy rằng trong quá trình thực hiện các hoạt động thì Ban lãnh đạo NH có sự phân chia công việc thông qua sự ủy quyền và xét duyệt các nghiệp vụ phát sinh. Bên cạnh đó, quá trình xử lý thông tin cũng được kiểm soát chặt chẽ và góp phần kiểm soát thông tin một cách dễ dàng thì các NH đều có hệ thống phần mềm ứng dụng có sự kết nối với các NH khác trong và ngoài hệ thống, những phần mềm này hoạt động ổn định và liên tục giúp cho hoạt động trong NH thực hiện nhanh hơn; đồng thời các phần mềm đều được phân quyền truy cập, mỗi nhân viên sẽ có tên đăng nhập và mật khẩu riêng để sử dụng phần mềm nhằm kiểm soát quyền hạn cũng như trách nhiệm của từng nhân viên.

Thang đo GS (GS)

Bảng 4.13. Thống kê tần số thang đo GS




Biến QS

Mức độ đồng ý

Trung bình

Độ

lệch chuẩn

1

2

3

4

5



GS1

NH có cân nhắc, phối hợp

giữa GS thường xuyên và GS định kỳ các hoạt động.


0


4


58


82


65


4,00


0,817


GS2

Ban lãnh đạo sử dụng những cá nhân có hiểu biết tốt tham gia vào việc GS thường

xuyên và định kỳ.


0


8


57


86


58


3,93


0,838


GS3

Các quy trình GS thường

xuyên được tích hợp với quy trình kinh doanh của NH.


0


6


54


76


73


4,03


0,851


GS4

NH có thành lập kiểm toán nội bộ để GS định kỳ hoạt

động NH.


0


3


60


72


74


4,04


0,837


GS5

NH được kiểm toán bởi công ty Kiểm toán độc lập có uy

tín


0


6


54


72


77


4,05


0,862

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0)

Thang đo GS có giá trị trung bình của các biến QS từ 3,93 đến 4,05, đây là thang đo mà giá trị trung bình về mức độ đồng ý của các nhận định có sự dao động không lớn, xấp xỉ gần như nhau. Trong đó, mức độ đồng ý trung bình thấp nhất của biến GS2 “Ban lãnh đạo sử dụng những cá nhân có hiểu biết tốt tham gia vào việc GS thường xuyên và định kỳ” là 3,93, cho thấy rằng các hoạt động GS thường xuyên và định kỳ vẫn chưa có sự tham gia nhiều của những nhân viên có hiểu biết chuyên sâu về từng hoạt động của NH. Đồng thời, thang đo này cũng là thang đo có tỷ lệ đồng ý của các biến QS ở mức “Trung bình” là cao nhất ở tất cả các thang đo. Số lượng người trả lời ở mức đồng ý là “Trung bình” từ 54 đến 60 người, chiếm tỷ lệ là 25,8% đến 28,7% tổng số người trả lời, những con số này tương đối cao. Điều này thể hiện, tuy là Ban lãnh đạo NH có quan tâm đến những hoạt động để GS các hoạt động trong NH của mình, cũng như lựa chọn đối tượng thích hợp đề thực hiện


công tác đánh giá nhằm tìm ra những hạn chế, yếu kém của KSNB, nhưng chưa có sự quan tâm sâu sắc và thực hiện chưa thường xuyên đến công tác GS này.

4.1.3.2. Thống kê tần số thang đo tính HH của HĐKD tại các NHTM

Bảng 4.14. Thống kê tần số thang đo tính HH của HĐKD tại các NHTM




Biến QS

Mức độ đồng ý

Trung bình

Độ lệch

chuẩn

1

2

3

4

5

HH1

NH đạt được mục tiêu doanh

thu theo kế hoạch đã đề ra.

0

0

6

164

39

4,16

0,437

HH2

NH kinh doanh có HQ.

0

1

4

129

75

4,33

0,538

HH3

Giảm thiểu và kiểm soát

được nợ xấu.

0

0

7

141

61

4,26

0,510

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0)

Tính HH của HĐKD tại các NHTM được người trả lời đánh giá cao, các biến QS có giá trị trung bình biến thiên từ 4,16 đến 4,33. Điều này chứng minh rằng, HĐKD của các NHTM là khá HH, thể hiện qua việc đạt được kết quả cao trên cả 3 mục tiêu về hoạt động đã đề ra.

4.1.4. Đánh giá thang đo

Thang đo là tập hợp các biến QS có những thuộc tính quy định để cùng đo lường một khái niệm (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Để đảm bảo rằng những khái niệm NC này có thể được đo lường bằng thang đo này cần phải đánh giá thang đo trước trước khi tiến hành kiểm định giả thuyết NC. Công việc đánh giá thang đo trong NC sẽ bao gồm đánh giá độ tin cậy của thang đo và đánh giá giá trị thang đo.

4.1.4.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Đánh giá độ tin cậy của thang đo chính là việc đánh giá sự tương quan giữa các biến QS được sử dụng để đo lường một khái niệm NC nhằm xác định mối qun hệ giữa các biến QS, kiểm tra xem các biến QS có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong cùng một thang đo hay không, nếu các biến QS cùng đo lường một khái niệm NC nên hệ số tương quan giữa chúng phải cao.


Để đánh giá độ tin cậy của thang đo thông thường sẽ sử dụng 2 chỉ số thống kê là Hệ số Cronbach’s Alpha và Hệ số tương quan biến - tổng. Việc sử dụng hệ số tin cậy Hệ số Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố EFA nhằm mục đích “loại bỏ các biến không phù hợp tránh trường hợp các biến này tạo ra các yếu tố giả” (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

Theo Hair et al (2010) đã đưa ra quy tắc đánh giá như sau:

Hệ số Cronbach’s Alpha < 0,6: Thang đo nhân tố là không phù hợp (có thể trong môi trường NC đối tượng không có cảm nhận về nhân tố đó)

Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 đến 0,7: Chấp nhận được với các NC

mới


Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8: Chấp nhận được

Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến 0,95: tốt

Hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,95 trở lên: Chấp nhận được nhưng

không tốt, nên xét xét các biến QS có thể có hiện tượng “trùng biến”.

Hệ số tương quan biến – tổng thể hiện mức độ liên kết giữa một biến QS trong nhân tố với các biến còn lại, phản ánh mức độ đóng góp vào khái niệm của nhân tố của một biến QS cụ thể. Để một biến đo lường đạt yêu cầu thì hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh ≥ 0,30 (Nguyễn Đình Thọ, 2013).

Như vậy trong NC này, để thang đo đảm bảo được độ tin cậy thì tác giả sẽ chấp nhận những nhân tố có Hệ số Cronbach’s Alpha ≥ 0,60 và các biến QS có Hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh ≥ 0,30.

Sau khi phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 để xác định độ tin cậy của thang đo thì được kết quả như sau:

a. Thang đo các thành phần của HTKSNB

Thang đo MTKS

Thang đo MTKS soát gồm 7 biến QS. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,849 > 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh (Corrected Item-Total Correlation) dao động từ 0,556 đến 0,657 > 0,3. Kết luận, thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.


Bảng 4.15. Kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo cho nhân tố MTKS

Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

,849

7

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item

Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item- Total

Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

MT1

22,27

14,620

,657

,820

MT2

22,27

15,324

,603

,829

MT3

22,21

15,482

,556

,835

MT4

22,27

15,284

,611

,828

MT5

21,91

14,848

,566

,834

MT6

21,89

13,906

,626

,826

MT7

21,92

14,335

,648

,821

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0)

Thang đo ĐGRR

Bảng 4.16. Kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo cho nhân tố ĐGRR

Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

,846

6

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item

Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item- Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

RR1

17,22

13,105

,653

,817

RR2

17,26

13,318

,653

,816

RR3

17,19

13,701

,624

,822

RR4

16,97

15,076

,649

,820

RR5

17,05

14,406

,649

,817

RR6

17,01

15,216

,575

,831

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0)


Thang đo ĐGRR gồm 6 biến QS. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,846 > 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh dao động từ 0,575 đến 0,653 > 0,3. Kết luận rằng thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.

Thang đo TT & TT

Bảng 4.17. Kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo cho nhân tố TT & TT

Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

,852

8

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total

Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

TT1

25,32

21,631

,602

,834

TT2

25,29

22,013

,568

,838

TT3

25,28

21,153

,617

,832

TT4

24,99

20,644

,589

,836

TT5

25,18

22,819

,619

,835

TT6

24,98

20,812

,590

,836

TT7

25,01

19,904

,691

,822

TT8

25,22

22,262

,500

,845

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0)

Thang đo TT & TT gồm 8 biến QS. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,852 > 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh dao động từ 0,500 đến 0,691 > 0,3. Kết luận rằng thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.


Thang đo HĐKS

Thang đo HĐKS gồm 9 biến QS. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,839 > 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng hiệu chỉnh dao động từ 0,462 đến 0,647 > 0,3. Kết luận rằng thang đo đạt độ tin cậy cần thiết.


Bảng 4.18. Kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo cho nhân tố HĐKS

Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

,839

9

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item

Deleted

Scale Variance if

Item Deleted

Corrected Item- Total

Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

KS1

28,79

19,972

,598

,818

KS2

28,73

20,851

,505

,827

KS3

28,86

20,418

,541

,824

KS4

28,72

20,086

,594

,819

KS5

28,22

18,387

,647

,811

KS6

28,28

18,252

,635

,812

KS7

28,36

20,973

,561

,824

KS8

28,37

18,947

,505

,830

KS9

28,76

19,532

,462

,834

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0)

Thang đo GS

Bảng 4.19. Kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo cho nhân tố GS


Reliability Statistics


Cronbach's Alpha

N of Items

,842

5

Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item- Total

Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

GS1

12,63

11,032

,732

,791

GS2

12,68

12,025

,507

,845

GS3

12,48

10,434

,667

,804

GS4

12,49

10,270

,724

,788

GS5

12,44

10,537

,625

,817

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm SPSS 20.0)

Xem tất cả 159 trang.

Ngày đăng: 19/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí