Thực Trạng Xây Dựng Kế Hoạch Phát Triển Chương Trình Môn Khoa Học Tự Nhiên Ở Trường Thcs Trên Địa Bàn Thành Phố Lào Cai,

Bảng 2.8. Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiêntrường THCS trên địa bàn thành phố Lào Cai,

tỉnh Lào Cai



Nội dung

Tốt

Bình thường

Chưa tốt

Tổng số

khách thể

Tổng số điểm


XTB


Thứ bậc

SL

Đ

SL

Đ

SL

Đ

1. Lập kế hoạch phát triển chương các môn học chung

của trường


10


30


45


90


69


69


124


189


1.52


4

2. Lập kế hoạch phát triển chương trình môn khoa học

tự nhiên của tổ chuyên môn


38


114


58


116


28


28


124


258


2.08


2

3. Lập kế hoạch phát triển chương trình môn khoa học tự nhiên của giáo viên trực

tiếp giảng dạy


27


81


57


114


40


40


124


235


1.90


3

4. Lập kế hoạch bồi dưỡng GV phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiên của

nhà trường


39


117


65


130


20


20


124


267


2.15


1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 123 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động phát triển chương trình môn khoa học tự nhiên ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - 8

Kết quả khảo sát về thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, được ghi ở bảng 2.8, dựa vào kết quả khảo sát, chúng tôi có nhận xét như sau:

Qua bảng 2.8 chúng tôi thấy mức độ thực hiện xây dựng kế hoạch phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiên của trường, tổ và cá nhân đã được thực hiện tuy nhiên kết quả chỉ đạt mức trung bình và mức khá không có nội dung nào đạt kết quả tốt.

Qua số liệu khảo sát, kết hợp với nghiên cứu sản phẩm là kế hoạch năm học hằng năm từ 2014 - 2015 đến 2017 - 2018 và báo cáo tổng kết năm học của các trường, cho thấy công tác lập kế hoạch phát triển chương trình môn khoa học tự nhiên của các trường đã đạt một số kết quả nhất định, các trường đã xây dựng kế hoạch cấu trúc, sắp xếp, bổ sung nhiều nội dung dạy học vào chương trình môn khoa học tự nhiên ở các khối lớp phù hợp với điều kiện nhà trường, năng lực học sinh và yệu cầu thực tiễn của địa phương. Đồng thời đã xây dựng kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích hợp theo chủ đề liên môn, nội môn; trải nghiệm thực tiễn cuộc sống của học sinh THCS. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực học sinh.

Tuy nhiên công tác phát triển chương trình môn khoa học tự nhiên nói riêng và các môn học khác được xây dựng chung trong cùng kế hoạch của nhà trường và tổ chuyên môn, hoạt động này thường được tập trung thực hiện ở đầu năm học, làm cơ sở xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường để thực hiện trong cả năm học. Khi nghiên cứu kế hoạch của cá nhân trong xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề liên môn, dạy học định hướng năng lực, kế hoạch rà soát bổ sung nội dung chương trình chưa được thể hiện rõ vv…

Trong năm học, tổ chuyên môn triển khai xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức dạy học các môn học theo chương trình đã được xây dựng, tiếp tục đối chiếu, ghi chú để có những điều chỉnh, bổ sung phù hợp làm cơ sở cho việc điều chỉnh chương trình trong năm học và xây dựng chương trình cho các năm học tiếp theo. Tuy nhiên việc theo dõi ghi chú của nhiều giáo viên chưa khoa học, cuối năm không được tổng hợp nên khi xây dựng chương trình vào đầu năm học nhiều giáo viên thiếu dữ liệu để điều chỉnh, bổ sung, phục vụ công tác phát triển chương trình.

Từ những kết quả nghiên cứu hồ sơ quản lý chuyên môn cho thấy việc xây dựng kế hoạch của một số trường chưa thực sự chi tiết, còn thiếu những hướng dẫn mang tính chuyên môn của kỹ thuật phát triển chương trình môn

học, thiếu biểu mẫu bảng biểu giúp giáo viên ghi chú thu thập thông tin trong quá trình thực hiện chương trình môn học trong năm học.

2.4.2. Tổ chức thực hiện hoạt động phát triển chương trình môn khoa học Tự nhiên ở trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

Tổ chức là hoạt động cần thiết giúp nhà quản lý huy động mọi nguồn lực phát huy sức mạnh của nhà trường, tổ chuyên môn, giáo viên và các lực lượng liên đới thực hiện hoạt động phát triển chương trình môn KHTN đạt được mục tiêu đặt ra. Để làm rõ thực trạng việc tổ chức phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, chúng tôi khảo sát và tổng hợp ở bảng 2.9.

Qua bảng 2.9 cho thấy công tác tổ chức phát triển chương trình môn KHTN ở các trường THCS của thành phố Lào Cai đã được quan tâm triển khai thực hiện, tuy nhiên theo kết quả đánh giá của CBQL và giáo viên thì kết quả mới đạt mức khá và mức trung bình không có nội dung nào đạt mức tốt. Có một số nội dung trong công tác tổ chức đã triển khai đạt mức khá đó là các nội dung sau đây:

Tổ chức phân tích bối cảnh nhà trường THCS đạt điểm trung bình là 2.01 điểm xếp thứ 1.

Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về phát triển chương trình môn KHTN đạt điểm trung bình là 2.01 điểm xếp thứ 1.

Bảng 2.9. Thực trạng tổ chức phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai


Nội dung

Tốt (3 điểm)

Bình

thường (2 điểm)

Chưa tốt (1 điểm)

Tổng số khách

thể

Tổng số điểm


XTB


Thứ bậc

SL

Đ

SL

Đ

SL

Đ

1. Xây dựng và kiện toàn bộ máy phụ trách phát triển chương trình

môn KHTN


28


84


45


90


51


51


124


225


1.81


2

2. Ban hành hệ thống các văn bản hướng dẫn về phát triển chương trình

môn KHTN


8


24


39


78


77


77


124


179


1.44


6

3. Huy động mọi nguồn lực phát triển chương trình

môn KHTN


10


30


42


84


72


72


124


186


1.50


5

4. Tổ chức phân tích bối cảnh nhà

trường THCS


32


96


61


122


31


31


124


249


2.01


1

5. Tổ chức xây dựng chương trình môn Khoa học tự

nhiên của trường


25


75


38


76


61


61


124


212


1.71


3

6. Tổ chức thẩm định, góp ý chương trình môn

khoa học tự nhiên


10


30


42


84


72


72


124


186


1.50


5

7.Tổ chức thực hiện chương trình

môn KHTN


12


36


52


104


60


60


124


200


1.61


4

8. Tổ chức đánh giá chương trình

môn KHTN


28


84


45


90


51


51


124


225


1.81


2

9. Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên về phát triển chương trình

môn KHTN


32


96


61


122


31


31


124


249


2.01


1

Một số nội dung trong công tác tổ chức được đánh giá ở mức trung bình đó là các nội dung:

Xây dựng và kiện toàn bộ máy phụ trách phát triển chương trình môn KHTN.

Tổ chức đánh giá chương trình môn KHTN Tổ chức thực hiện chương trình môn KHTN

Huy động mọi nguồn lực phát triển chương trình môn KHTN

Duy nhất có một nội dung trong công tác tổ chức được đánh giá với kết quả thực hiện chưa tốt và có kết quả ở mức dưới trung bình đó là việc ban hành hệ thống các văn bản hướng dẫn về phát triển chương trình môn KHTN.

2.4.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

Sử dụng phiểu khảo sát ở phần phụ lục 1 và phụ lục 2 tiến hành khảo sát trên 49 cán bộ quản lý trường THCS và 75 giáo viên dạy các môn khoa học tự nhiên ở các trường THCS thành phố Lào Cai nhằm đánh giá về thực trạng công tác chỉ đạo phát triển chương trình môn KHTN ở trường THCS, kết quả thu được ở bảng 2.10.

Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.10 và thực tiễn cho thấy: do việc tổ chức phát triển phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai còn gặp nhiều khó khăn nên việc chỉ đạo các hoạt động phát triển chương trình vẫn còn hạn chế. Kết quả khảo sát cho thấy đa số ý kiến đều đánh giá việc chỉ đạo, hướng dẫn cách xác định mục tiêu và chuẩn đầu ra của chủ đề dạy học tích hợp liên môn, chương trình các môn học, các hoạt động giáo dục; công tác hướng dẫn giáo viên đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá còn chưa cao. Công tác chỉ đạo thực hiện ở các nhà trường còn gặp nhiều khó khăn bất cập xuất phát từ kinh nghiệm, nhận thức, NL của đội ngũ CBQL, GV, cơ sở vật chất ...

Bảng 2.10. Thực trạng chỉ đạo phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai‌


Nội dung

Tốt (3

điểm)

Bình thường (2 điểm)

Chưa tốt (1

điểm)

Tổng số khách thể


Tổng số điểm


XTB


Thứ bậc

SL

Đ

SL

Đ

SL

Đ

1. Chỉ đạo xác định mục tiêu của dạy học môn KHTN

theo chủ đề tích hợp liên môn


18


54


46


92


60


60


124


206


1.66


4

2. Chỉ đạo xác định chuẩn đầu ra của

chủ đề dạy học tích hợp liên môn


19


57


47


94


58


58


124


209


1.69


3

3. Chỉ đạo làm mới, cập nhật, bổ sung,

điều chỉnhchương trình môn KHTN


15


45


43


86


66


66


124


197


1.59


5

4. Chỉ đạo đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức

dạy học môn KHTN


31


93


56


112


37


37


124


242


1.95


2

5. Chỉ đạo đánh giá

kết quả dạy học môn KHTN


33


99


56


112


35


35


124


246


1.98


1

6.Chỉ đạo phối hợp các lực lượng giáo

dục để tổ chức dạy học liên môn KHTN


15


45


43


86


66


66


124


197


1.59


5

Tất cả các nội dung công tác chỉ đạo phát triển chương trình môn KHTN chỉ đạt mức trung bình, không có nội dung nào đạt mức khá và mức tốt đây là nguyên nhân dẫn tới công tác phát triển chương trình môn KHTN chưa được thực hiện tốt. Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng, chúng tôi phỏng vấn giáo viên M ở trường THCS Lê Quý Đôn, kết quả cho thấy đây là nội dung mới được triển khai thí điểm chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể cho giáo

viên đồng thời cũng là nội dung chưa mang tính pháp chế buộc các trường THCS phải triển khai do đó tùy theo nhận thức và sự tâm huyết của CBQL và giáo viên mà các nội dung công việc trên được triển khai. Mặt khác một số CBQL chưa có nhận thức đúng và đầy đủ về phát triển chương trình môn KHTN ở trường THCS do đó họ sẽ có những hạn chế trong công tác tổ chcs, triển khai và chỉ đạo thực hiện.

2.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động phát triển chương trình môn khoa học Tự nhiên ở trường trung học cơ sở thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai

Đánh giá và điều chỉnh là một trong các thành tố của chu trình quản lí, đòi hỏi phải tiến hành có kế hoạch, đánh giá khách quan, thực chất để rà soát, điều chỉnh kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Để đánh giá tác động của công tác quản lí phát triển phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, chúng tôi tiến hành khảo sát việc kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các hoạt động phát triển chương trình môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS trên địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai của hiệu trưởng, thu thập số liệu, nhận xét như sau:

Từ bảng 2.11 cho thấy công tác kiểm tra đánh giá hoạt động phát triển chương trình các môn KHTN ở các trường THCS thành phố Lào Cai chưa được triển khai thực hiện tốt, đa số các nội dung kiểm tra đạt ở mức trung bình duy nhất có một nội dung đánh giá đạt mức khá đó là nội dung sau:

Đánh giá việc thực hiện CT môn KHTN đạt 2.2.2 xếp thứ 1 đạt mức khá. Các nội dung đánh giá đạt mức trung bình đó là:

Sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh chương trình môn KHTN ở giai đoạn tiếp theo đạt 1.82 xếp thứ 2.

Huy động lực lượng kiểm tra việc phát triển chương trình môn KHTN đạt 1.75 xếp thứ 3.

Đánh giá việc xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên môn KHTN đạt

1.68 xếp thứ 4.

Bảng 2.11. Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện phát triển chương trình môn khoa học tự nhiên ở các trường THCS thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai‌


Nội dung

Tốt

Bình thường

Chưa tốt

T.số

khách thể

Tổng

số điểm


XTB

Thứ bậc

SL

Đ

SL

Đ

SL

Đ

1. Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động phát triển chương

trình môn KHTN


5


15


35


70


84


84


124


169


1.36


8

2.Xây dựng công cụ

đánh giá

18

54

46

92

60

60

124

206

1.66

5

3. Huy động lực lượng kiểm tra việc phát triển chương trình

môn KHTN


21


63


51


102


52


52


124


217


1.75


3

4. Đánh giá việc xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên môn

KHTN


19


57


46


92


59


59


124


208


1.68


4

5. Đánh giá hoạt động cập nhật, bổ sung, điều chỉnh chương

trình môn KHTN


9


27


37


74


78


78


124


179


1.44


7

6. Đánh giá việc thực hiện CT môn KHTN.

45

135

61

122

18

18

124

275

2.22

1

7. Đánh giá việc kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập môn KHTN


11


33


38


76


75


75


124


184


1.48


6

8. Sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh chương trình môn

KHTN ở giai đoạn tiếp theo


25


75


55


110


44


44


124


229


1.85


2

Xây dựng công cụ đánh giá đạt 1.66 xếp thứ 5.

Các nội dung được đánh giá đạt kết quả yếu đó là các nội dung sau đây:

Đánh giá việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn KHTN đạt 1.48 xếp thứ 6.

Đánh giá hoạt động cập nhật, bổ sung, điều chỉnh chương trình môn KHTN đạt 1.44 xếp thứ 7.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/02/2023