Đối Với Các Trường Thcs Khu Vực Quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh


thực trạng quản lí hoạt động học tập của học sinh ở các trường THCS khu vực Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh :

Từ cơ sở lí luận và thực trạng quản lí hoạt động học của học sinh ở các trường THCS khu vực Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, luận văn đề xuất các biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng học cho học sinh trung học phổ thông bao gồm 7 biện pháp.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với các trường THCS khu vực Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh

Các bộ phận nên quản lí hoạt động tự học ở nhà, ở ký túc xá của học sinh thông qua tổ chức quá trình học tập và kiểm tra ở lớp học, quản lí tốt hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khoá, tham quan và các hình thức học tập khác.

1.2. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo

Xây dựng chương trình phù hợp với điều kiện địa phương, tạo động lực tốt nhất cho hoạt động học tập của học sinh.

1.3. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Cải tiến việc xây dựng chương trình để đáp ứng tốt nhất nhu cầu xã hội và tạo động lực tốt nhất cho hoạt động học tập của học sinh THCS.

1.4. Đối với Nhà nước

Bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của nhà trường, gia đình, xã hội đối với giáo dục. Tăng cường hiệu lực quản lí Nhà nước đối với giáo dục.

1.5. Khuyến nghị đối với các đơn vị nghiên cứu về quản lí giáo dục

Nếu có điều kiện, có thể nghiên cứu quản lí hoạt động học ở các bậc học, ngành học. Có thể tổ chức nghiên cứu để xây dựng mục tiêu giáo dục trung học cụ thể hơn, từ đó cải tiến nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá làm cơ sở đổi mới giáo dục trung học một cách toàn diện, đáp ứng mục tiêu đào tạo.


TÀI LIỆU THAM KHẢO‌

Đặng Danh Ánh (2004), Cơ sở tâm lí và giáo dục nghề nghiệp của nghiên cứu khoa học và đào tạo trong hệ thống sư phạm kỹ thuật. Kỷ yếu hội thảo quốc gia về hệ thống SPKT tháng 12/2004.

Aunapu.F.FL (1979), Quản lí là gì ? Nxb Khoa học và kỹthuật, Hà Nội.

Đặng Quốc Bảo (2003), Tổng quan về tổ chức quản lí, Tài liệu giảng dạy cho lớp cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lí Đại học Huế.

Đặng Quốc Bảo và một số tác giả khác, Cẩm nang xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.

Nguyễn Ngọc Bảo (2006), Những vấn đề cơ bản về lí luận dạy học, Hà Nội.

Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng CBQLGD triển khai chương trình, sách giáo khoa trường THPT năm 2005-2006.

Bộ giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số: 07/2007/BGD&ĐT ngày 02/04/2007/ v/v ban hành điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ thông theo hình thức liên kết Việt nam - Singapore, Hà Nội.

Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn bồi dưỡng tăng cường năng lực quản lí điều hành cho hiệu trưởng trường THPT.

Phạm Minh Hạc (2009) và các tác giả, Tâm lí học, tập hai.

Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1997), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXBGD.

Lê Văn Hồng (1995), Tâm lí học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

Trần Thị Hương, Đổi mới PPDH môn GDH theo hướng phát huy khả năng tự học của sinh viên các khoa không chuyên trường ĐHSP TP. Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đổi mới PPDH theo hướng tự học của sinh viên”, Khoa TL – GD, Trường ĐHSP TP. HCM.

Trần Thị Hương, Võ Thị Bích Hạnh, Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai, Võ Thị Hồng Trước, Giáo trình Giáo dục học đại cương, NXB ĐHSP.


Đỗ Ngọc Đạt (2003), Tổ chức nghiên cứu trong quản lí giáo dục, tập bài giảng dành cho học viên cao học QLGD - ĐHSP Hà nội.

Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Hương (2004), Lí luận dạy học, NXB ĐHSP. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí giáo dục, NXB Trần Kiểm (2004), Khoa học Quản lí giáo dục. Một số vấn đề lí luận và thực tiễn ,

NXBGD Hà Nội.

Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra - Đánh giá trong dạy - học đại học, NXBGD.

Hồ Văn Liên, Tổ chức quản lí giáo dục và trường học, tập bài giảng dành cho học viên cao học QLGD_ĐHSP TP.HCM.

Phạm Thanh Liêm (2000), Lí luận quản lí giáo dục, Tài liệu bài giảng lớp cán bộ quản lí THPT, Trường CBQL THPT, Trường CBQLTW2.

Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP.

Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1.

Trịnh Minh Tứ (2006) - Phát triển giáo dục từ xa góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Tạp chí cộng sản số 759 - 2006.

Trường THCS Long Bình, Báo cáo tổng kết năm học 2014 - 2015; 2015 - 2016; 2016 –

2017; 2017 – 2018; 2018 – 2019.

Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005

Hoàng Tâm Sơn (2007), Khoa học quản lí và quản lí nhà nước trong giáo dục và đào tạo.

PHỤ LỤC

PHIÊU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Phụ lục 1)

(Dành cho cán bộ quản lí: HT, PHT, TTCM, GV) Kính thưa quý Thầy (Cô)

Nhằm thu thập thông tin cho đề tài khoa học nghiên cứu về thực trạng quản lí hoạt động học tập của học sinh các trường trên địa bàn quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, xin Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau đây bằng cách đánh dấu x vào ô phù hợp theo nhận định của mình. Xin chân thành cảm ơn!

1. Giới tính : - Nam - Nữ

2. Thâm niên công tác : - Dưới 15 năm - Từ 15 năm trở lên Ghi chú: Các ký hiệu

trong bảng:

Câu 1: Thực trạng thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học tập của học sinh THCS xin các thầy cô hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh vào ô tương ứng các nội dung câu hỏi của bảng dưới đây.


Stt


Nội dung

Mức độ thực hiện

Kết quả thực hiện

Rất cần

thiết

Cần thiết

Ít cần

thiết

Không cần

thiết


Tốt


Khá

Trung bình


Yếu


1

Thiết kế nội dung dạy học đáp ứng được mục tiêu nhiệm vụ học tập

theo quy định










2

Các nhiệm vụ dạy học

được tuân thủ nghiêm túc có hiệu quả










3

Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ của các

môn học với nhau và









Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - 16

với thực tiễn đời sống

xã hội









4

Học sinh học tập tích

cực, chủ động










5

Các tổ chuyên môn chỉ đạo giáo viên bám sát mục tiêu học tập của HS trong quá trình giảng

dạy










6

Đánh giá mức độ thực hiện của giáo viên về đảm bảo mục tiêu trong

từng bài dạy










Câu 2: Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động học tập của học sinh THCS. Xin các thầy cô hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh vào ô tương ứng các nội dung câu hỏi của bảng dưới đây.


Stt


Nội dung

Mức độ thực hiện

Kết quả thực hiện

Rất cần

thiết

Cần thiết

Ít cần

thiết

Không cần

thiết


Tốt


Khá

Trung bình


Yếu


1

Các môn học đảm bảo

yêu cầu về mục tiêu dạy học










2

Thiết kế nôi dung giáo án có sự liên thông với

các môn học khác









3

Nội dung dạy học đảm

bảo phát huy được









năng lực chung và năng lực riêng của

từng HS










4

Các nội dung dạy học có tích hơp liên môn, xuyên môn và đa môn, đảm bảo yêu cầu đổi

mới giáo dục










5

Nội dung dạy học phát huy được tính năng động sáng tạo của học

sinh










Câu 3: Thực trạng thực hiện các hình thức học tập của học sinh THCS. Xin các thầy cô hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh vào ô tương ứng các nội dung câu hỏi của bảng dưới đây.


Stt


Nội dung

Mức độ thực hiện

Kết quả thực hiện

Rất cần

thiết

Cần thiết

Ít cần

thiết

Không cần

thiết


Tốt


Khá

Trung bình


Yếu


1

Học tập trên lớp đủ

chương trình, đảm bảo thời lượng









2

Da dạng các hình thức

học nhóm










3

Đảm bảo thời lượng thực hành của từng

môn học









4

Tổ chức ngoại khóa,









trải nghiệm










5

Vận dụng đa dạng các hình thức và phương pháp dạy học nhằm phù hợp với năng lực

của từng học sinh










6

Tạo điều kiện cho học sinh tham gia học tập

theo nhóm kỹ năng









7

Dạy học phân hóa










8

Ứng dụng công nghệ

thông tin trong dạy học và phụ đạo kiến thức










Câu 4: Thực trạng thực hiện phương pháp, phương tiện học tập của học sinh THCS. Xin các thầy cô hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh vào ô tương ứng các nội dung câu hỏi của bảng dưới đây.


Stt


Nội dung

Mức độ thực hiện

Kết quả thực hiện

Rất

cần thiết

Cần thiết

Ít

cần thiết

Không

cần thiết


Tốt


Khá

Trung bình


Yếu

1

Sử dụng linh hoạt các

phương pháp










2

Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết

vấn đề










3

Vận dung hợp lí các nhóm phương pháp

phù hợp với các nhóm









học tập










4

Sử dụng PPDH theo dự án (Hs thực hiện một nhiệm vụ phức hợp, có kết hợp lí

thuyết và thực hành)










5

Sử dụng PP nghiên cứu tình huống (Hs tự nghiên cứu một tình huống thực tiễn và

giải quyết vấn đề)









6

Phối hợp các phương

pháp dạy học hiện đại










7

Phối hợp các PPDH truyền thống và hiện

đại










8

Sử dụng trang thiết bị kĩ thuật dạy học hiện

đại










Câu 5: Phân cấp quản lí hoạt động học tập của học sinh THCS. Xin các thầy cô hãy cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh vào ô tương ứng các nội dung câu hỏi của bảng dưới đây.


Stt


Nội dung

Mức độ thực hiện

Kết quả thực hiện

Rất cần thiết


Cần thiết

Ít cần thiết

Không cần thiết


Tốt


Khá


Trung bình


Yếu

1

Ban giám hiện chỉ đạo









thực hiện nội dung dạy-

học










2

Các tổ chuyên môn phối hợp giải quyết các nội dung học tập liên

môn










3

Giáo viên hướng dẫn nội dung học tập của

học sinh










4

Giáo viên hướng dẫn

hình thức, phương pháp học tập của học sinh










5

Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên bộ môn hỗ trợ học sinh

học tập










6

Các tổ chức trong trường phối hợp hỗ trợ quá trình học tập của

học sinh









Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/08/2023