Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - 15



hợp








3

Đa dạng hóa các hình thức bồi

dưỡng năng lực học tập của HS theo hướng tích hợp


3.76


0.429


1


3.62


0.488


3

4

Khuyến khích GV tự bồi dưỡng

3.71

0.456

3

3.65

0.479

2

5

Kiếm tra, đánh giá kết quả hoạt

động bồi dưỡng

3.74

0.441

2

3.68

0.469

1

Trung bình chung

3.65

3.60

Đánh giá chung

Rất cần thiết

Rất khả thi

Độ tin cậy của thang đo

(Cronbach's Alpha)

0.489

0.957

Tương quan (Preason)

0.799

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - 15


* Về tính cần thiết

Nội dung được đánh giá có tính cần thiết nhất hiện nay trong việc nâng cao năng lực quản lí cho giáo viên là; Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng năng lực học tập của HS theo hướng tích hợp và Kiếm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng. Điểm trung bình đánh giá chung về mức độ cần thiết các nội dung trong bảng 2.5 là 3.65 điểm số này tương đương mức đánh giá rất cần thiết. Như vậy, các giải pháp đề xuất nhằm bồi dưỡng năng lực quản lí hoạt động học tập của học sinh, hiện này hoàn toàn phù hợp với thực trạng của các trường về đảm bảo chất lượng quản lí của giáo viên.

* Về tính khả thi

Đánh giá tính khả thi của các nội dung trong bảng 2.5 về giải pháp bồi dưỡng năng lực quản lí học tập cho giáo viên, đều nhận được kết quả khá cao.Điểm trung bình nhận định 3.60 tương đương mức đánh giá rất khả thi. Những nội dung khảo sát về tính khả thi có độ tin cậy rất 0.957. Chỉ số tương quan (peason) 0.799 cho thấy có mối liên hệ thuận giữa hai mức độ lựa chọn.

Biện pháp 5: Bồi dưỡng năng lực lập kế hoạch học tập cho HS


Nhằm nâng cao năng lực lập kế hoạch quản lí hoạt động học tập cho học sinh người nghiên cứu đề xuất một số nội dung trong bảng 3.6. Kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi được thể hiện trong bảng dưới dây.

Bảng 3.6; Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi biện pháp bồi dưỡng năng lực lập kế hoạch quản lí HĐHT cho HS


Stt


Biện pháp

Mức cần thiết

Mức khả thi

Trung bình

Độ

lệch chuẩn

Thứ hạng

Trung bình

Độ

lệch chuẩn

Thứ hạng


1

BGH tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho GV về các thức lập kế hoạch

quản lí HĐHT cho HS


3.62


0.488


3


3.62


0.488


4


2

Chỉ đạo GV hướng dẫn học sinh sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại phù hợp với nội dung

học tập


3.61


0.49


5


3.71


0.456


3

3

Hướng dẫn khuyến khích HS sử

dụng các phần mềm học tập

3.64

0.482

2

3.78

0.416

2

4

Cung cấp các phần mềm quản lí

học tập cho giáo viên

3.69

0.465

1

3.81

0.394

1


5

Khuyến khích giáo viên tự học tự nâng cao năng lực bằng nhiều

kênh nhiều nguồn khác nhau


3.62


0.488


3


3.51


0.502


5

Trung bình chung

3.64

3.69

Đánh giá chung

Rất cần thiết

Rất khả thi

Độ tin cậy của thang đo (Cronbach's

Alpha)

0.705

0.505

Tương quan (Preason)

0.656


* Về tính cần thiết

Kết quả khảo sát phầm mức độ thực hiện bảng 3.6 có điểm trung bình chung 3.64 tương đương mức đánh giá rất cần thiết. Như vậy, các nội dung bồi dưỡng năng lực lập kế hoạch quản lí hoạt động học tập của học sinh cho giáo viên được đề xuất nhận được sự đồng tình cao của các trường hiện nay. Trong đó việc Cung cấp các phần mềm quản lí học tập cho giáo viên được nhận định rất cần thiết cho hoạt động quản lí học tập của học sinh. Chỉ số thống kê Cronbach’s Alpha 0.705 cho cho biết độ tin cậy của bảng khảo sát khá cao.

* Về tính khả thi

Các ý kiến đánh giá các nội dung của biện pháp bồi dưỡng năng lực lập kế hoạch quản lí hoạt động học tập cho học sinh là rất khả thi khi thực hiện triển khai (TB 3.69). Mối liên hệ (Preason 0.656) giữa những ý kiến lựa chọn tính cần thiết và tính khả thi của giải pháp có mối liên hệ thuận, mức độ tương quan đạt mức khá.

Biện pháp 6: Tăng cường quản lí hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khoá, tham quan và các hình thức học tập khác

Khảo sát thực trạng cho thấy, công tác quản lí học tập nhóm hiện nay của giáo viên còn nhiều bất cập. Các nội dung học tập của học sinh chưa bám sát chương trình học trên lớp, phương pháp tìm hiểu bài mang tính tự phát. Vai trò của giáo viên đối với các hoạt động này còn mờ nhạt. Bảng 3.7 dưới đây là kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các nội dung thuộc giải pháp nâng cao công tác quản lí hoạt động học nhóm, ngoại khóa cho học sinh.

Bảng 3.7; Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khoá, tham quan và các hình thức học tập khác


Stt


Biện pháp

Mức cần thiết

Mức khả thi

Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ hạng

Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ hạng


1

Lập kế hoạch quản lí các tổ

nhóm học tập cho học sinh

3.87

0.338

1

3.76

0.429

1


2

Phân công giáo viên hỗ trọ giúp đỡ học sinh khi tham gia học tập

trong môn trường thực tế


3.68


0.469


4


3.66


0.476


4


3

Xây dựng các nội dung phù hợp với hoạt động học tập trải

nghiệm


3.58


0.496


5


3.67


0.473


3


4

Định hướng cho học sinh lực chọn tham quan, trải nghiệm tại

các cơ sở sản xuất ở địa phương


3.76


0.429


2


3.71


0.456


2

5

Kiểm tra, đánh giá kết quả học

tập trải nghiệm

3.71

0.456

3

3.58

0.496

5

Trung bình chung

3.72

3.68

Đánh giá chung

Rất cần thiết

Rất khả thi

Độ tin cậy của thang đo

(Cronbach's Alpha)

0.713

0.841

Tương quan (Preason)

0.578


* Về tính cần thiết

Nội dung được đánh giá rất cần thiết để nâng cao quản lí hoạt động nhóm là Lập kế hoạch quản lí các tổ nhóm học tập cho học sinh, như vậy đa số các ý kiến được hỏi đều đồng tình với việc có kế hoạch quản lí hoạt động chi tiết và cụ thể. Theo đánh giá công tác này hiện nay đang rất cần thiết. Ngoài ra, việc định hướng cho học sinh lựa chọn tham quan, trải nghiệm tại các cơ sở sản xuất ở địa phương, cũng nhận được nhiều sự tâm của cán bộ quản lí, giáo viên các trường tham gia khảo sát. Điểm trung bình của tính cần thiết bảng 3.7 là 3.72 tương đương mức độ đánh giá rất cần thiết. Chỉ số Cronbach’s Alpha 0.713 cho biết độ tin cậy của các nội dung ở mức khá.

* Về tính khả thi


Các ý kiến được hỏi đều đồng tình với các nội dung của bảng 3.7 là có tính khả thi cao. Trong đó việc định hướng cho học sinh lực chọn tham quan, trải nghiệm tại các cơ sở sản xuất ở địa phương, theo nhận định có tính khả thi cao nhất. Ngoài ra công tác Lập kế hoạch quản lí các tổ nhóm học tập cho học sinh, cũng được đánh giá mức độ khả thi cao. Điểm trung bình chung các nội dung khảo sát về tính khả thi là 3.68 tương đương mức đánh giá rất khả thi. Độ tin cậy của thang đo đạt mức cao 0.841. Kiểm nghiệm mối liên hệt giữa tính cần thiết và tính khả thi bằng tương quan Preason cho thấy hai nội dung này có tương quan thuận với nhau. Mặc dù mức độ tương chưa thật sự chặt chẽ 0.578.

Biện pháp 7: Đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động dạy và học phù hợp với phát triển năng lực tự học của HS

Khảo sát ở chương 2 cho thấy công tác kiểm tra đánh giá các hoạt động quản lí học tập hiện nay tại các trường cần có những bổ sung chỉnh sửa, để có hiệu quả cao hơn. Dưới đây là kết quả khảo sát mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hoạt động kiểm tra đánh giá.

Bảng 3.8; Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá.


Stt


Biện pháp

Mức cần thiết

Mức khả thi

Trung bình

Độ

lệch chuẩn

Thứ hạng

Trung bình

Độ

lệch chuẩn

Thứ hạng


1

Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá đảm bảo phát huy được hoạt

động quản lí học tập của HS


3.58


0.496


3


3.62


0.488


3

2

Thống nhất mục tiêu, nội dung

kiếm tra đánh giá kết quả học tập

3.67

0.473

2

3.66

0.476

2


3

Tổ chức thực hiện đa dạng các hình thức kiểm tra, thi, đánh giá

nhằm phát huy năng lực tự học


3.79


0.409


1


3.59


0.494


4



của học sinh








4

BGH phối hợp với tổ CM kiểm

tra quá trình thực hiện kiểm tra, đánh giá của giáo viên


3.49


0.502


4


3.68


0.469


1

Trung bình chung

3.63

3.64

Đánh giá chung

Rất cần thiết

Rất khả thi


* Về tính cần thiết

Điểm trung bình chung đánh giá sự cần thiết của các nội dung nâng cao kiểm tra quản lí hoạt động học tập 3.63 tương đương đương mức nhận định rất cần thiết. Như vậy, các nội dung của giải pháp nâng cao hoạt động kiểm tra đánh giá đều được ghi nhận cao về mức độ cần thiết.

* Về tính khả thi

Các ý kiến khảo sát cho rằng những nội dung trong bảng 3.8 đều rất khả thi khi triển khai thực hiện. Trong đó việc Tổ chức thực hiện đa dạng các hình thức kiểm tra, thi, đánh giá nhằm phát huy năng lực tự học của học sinh, được nhận định có tính khả thi cao nhất. Ngoài ra, Thống nhất mục tiêu, nội dung kiếm tra đánh giá kết quả học tập cũng được xác định rất có tính khả thi.


Kết luận chương 3‌

Căn cứ vào cơ sở lí luận về quản lí hoạt động học tập của học sinh, được trình bài ở chương 1. Căn cứ vào kết quả khảo sát và phân tính thực trạng, thực trạng quản lí các hoạt động học tập của học sinh tại các trường trên địa bàn q9 Tp Hồ Chí Minh. Người nghiên cứu đề xuất 7 biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lí hoạt động học tập. Bảy biện pháp bao gồm;

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về công tác quản lí hoạt động học tập của HS

Biện pháp 2: Tăng cường kế hoạch hóa quản lí hoạt động học tập của các tổ chuyên môn Biện pháp 3: Nâng cao vai trò của tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm về quản lí nề nếp học tập của học sinh

Biện pháp 4: Cải tiến hoạt động bồi dưỡng năng lực QL HĐHT của HS cho GV

Biện pháp 5: Bồi dưỡng năng lực lập kế hoạch học tập cho HS

Biện pháp 6: Tăng cường quản lí hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khoá, tham quan và các hình thức học tập khác

Biện pháp 7: Đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động dạy và học phù hợp với phát triển năng lực tự học của HS

Để đảm bảo tính khách quan khoa học người nghiên cứu tiến hành khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Kết quả khảo nghiệm thu được cho thấy các biện pháp đề xuất đều có tính cần thết và tính khả thi khi áp dụng vào thực tế hiện nay.


PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ‌

1. Kết luận

Quản lí hoạt động học tập của học sinh nói chung và học sinh THCS nói riêng đã được nhiều công trình nghiên cứu khác nhau trước đây thực hiện. Tuy nhiên, hoạt động học tập và quản lí hoạt động học tập cho học sinh, phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau như; sự phát triển của kinh tế xã hội, cải cách giáo dục, môi trường địa phương, trình độ đạt chuẩn của giáo viên, khả năng tiếp cận nhiều nguồn tri thức của học sinh…cho nên mỗi công trình nghiên cứu có cách tiếp cận và có kết quả nghiên cứu khác nhau. Với cách tiếp cận có giới hạn về không gian (địa bàn quận 9) và đối tượng (học sinh THCS) luận văn đã đóng góp được một số kết quả sau đây;

1.1. Đóng góp về cơ sở lí luận

Bổ sung một số khái niệm như; quản lí hoạt động học tập ở trường trung học cơ sở, hoạt động học tập của học sinh THCS. Các yếu tố tác động đến công tác quản lí hoạt động học của học sinh THCS.

Luận văn đã hệ thống hóa và bổ sung lí luận về hoạt động học tập và quản lí hoạt động học tập ở trường trung học cơ sở.

Luận văn đã trình bày nội dung, bản chất và các hình thức của hoạt động học; phân tích mối liên hệ giữa hoạt động học và hoạt động dạy từ đó để nhà quản lí và giáo viên có tác động phù hợp, đồng thời tác giả cho thấy các hình thức học tập có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc nâng cao chất lượng học tập.

Luận văn nêu cơ sở tâm lí học, giáo dục học và khoa học quản lí đối với việc phát huy tính tích cực của học sinh bằng cách tác động giảng dạy và giáo dục để hình thành động cơ, mục đích và các hành động học tập. Quản lí người học bằng việc làm thay đổi nhận thức người học, hướng dẫn phương pháp học tập, xây dựng tập thể học sinh. Tôi cũng đã đề cập đến việc tạo điều kiện cho việc học và phối hợp quản lí hoạt động học trong nhà trường, nêu những xu hướng mới về hoạt động dạy và học.

1.2. Đóng góp về mặt thực tiễn

Mô tả khá chi tiết thực trạng quản lí hoạt động học tập của học sinh trung học cơ sở. Xuất phát từ thực trạng học tập của học sinh THCS còn nhiều tồn tại, luận văn đã xác định

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/08/2023