Cảm ơn các em!
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Phụ lục 3)
Nhằm tăng cường hiệu quả quản lí hoạt động học tập ở các trường THCS trên địa bàn quận 9, thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi đề xuất các biện pháp dưới đây (nội dung các biện pháp xem đính kèm theo phiếu này), xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về tính cấp thiết và tính khả thi của mỗi biện pháp (Đánh dấu X vào ô phù hợp với ý kiến của đ/c).
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
Biện pháp 1: Thầy/cô hãy lựa chọn mức độ tương ứng về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về công tác quản lí hoạt động học tập của HS
Biện pháp | Mức cần thiết | Mức khả thi | |||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Rất khả thi | Khả thi | Không khả thi | ||
1 | Phổ biến cho giáo viên và các đối tượng có liên quan các văn bản của ngành về hướng dẫn và quản lí các HĐHT của HS | ||||||
2 | Đa dạng hóa các hình thức tổ chức tuyên truyền về tầm quan trọng của HĐQL học tập của HS | ||||||
3 | Tổ chức giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm cho giáo viên và HS về quản lí HĐHT | ||||||
4 | Tổ chức tập huấn cho CBQL, GV về lập kế hoạch quan lí |
Có thể bạn quan tâm!
- Đối Với Các Trường Thcs Khu Vực Quận 9, Thành Phố Hồ Chí Minh
- Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - 17
- Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - 18
Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.
HĐHT cho HS | |||||||
5 | Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng cho CBQL, GV về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá. |
Biện pháp 2: Thầy/cô hãy lựa chọn mức độ tương ứng về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp Hoàn thiện xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động học tập của các tổ chuyên môn
Biện pháp | Mức cần thiết | Mức khả thi | |||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Rất khả thi | Khả thi | Không khả thi | ||
1 | Khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động HĐHT cho HS tại trường | ||||||
2 | Xác định rõ mục tiêu của từng loại hoạt động quản lí học tập, đồng thời quy định trách nhiệm cho từng tổ bộ môn. | ||||||
3 | Xây dựng nội dung cách thức quản lí HĐHT cho HS | ||||||
4 | Xác định hình thức, phương pháp quản lí HĐHT cho HS | ||||||
5 | Hướng dẫn, qui định, yêu cầu về các biểu mẫu quản lí HĐHT cho HS |
Chỉ đạo, hướng dẫn tổ CM và GV lập kế hoạch thống nhất quản lí HĐHT cho HS |
Biện pháp 3: Thầy/cô hãy lựa chọn mức độ tương ứng về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp chỉ đạo đổi mới hoạt động chuyên môn của các tổ nhằm phù hợp với các hoạt quản lí HT cho HS
Biện pháp | Mức cần thiết | Mức khả thi | |||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Rất khả thi | Khả thi | Không khả thi | ||
1 | Hướng dẫn tổ CM lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo hướng nâng cao công tác QL hướng dẫn học tập cho HS | ||||||
2 | Tổ chức, chỉ đạo tổ CM thực hiện kế hoạch sinh hoạt CM theo hướng phát huy năng lực của GV về hướng dẫn HS tự học, tự trải nghiệm kiến thức | ||||||
3 | Xây dựng chuyên đề sinh hoạt CM về đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao trách nhiệm của GV đối với HĐHT của học sinh |
Tổ chức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lí HĐHT cho HS giữa các giáo viên trong toàn trường | |||||||
5 | Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn thường xuyên đánh giá công tác quản lí HĐHT cho HS | ||||||
6 | Đa dạng hóa các hình thức tổ chức sinh hoạt tổ chuyên môn |
Biện pháp 4: Thầy/cô hãy lựa chọn mức độ tương ứng về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực QL HĐHT của HS cho GV
Biện pháp | Mức cần thiết | Mức khả thi | |||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Rất khả thi | Khả thi | Không khả thi | ||
1 | Khảo sát thực trang về năng lực tổ chức dạy học tích hợp của giáo viên | ||||||
2 | Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp | ||||||
3 | Đa dạng hóa các hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học các môn KHTN theo hướng tích hợp |
Khuyến khích GV tự bồi dưỡng | |||||||
5 | Kiếm tra, đánh giá kết quả hoạt động bồi dưỡng |
4
Biện pháp 5: Thầy/cô hãy lựa chọn mức độ tương ứng về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp bồi dưỡng năng lực lập kế hoạch quản lí HĐHT cho HS
Biện pháp | Mức cần thiết | Mức khả thi | |||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Rất khả thi | Khả thi | Không khả thi | ||
1 | BGH tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho GV về các thức lập kế hoạch quản lí HĐHT cho HS | ||||||
2 | Chỉ đạo GV hướng dẫn học sinh sử dụng phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại phù hợp với nội dung học tập | ||||||
3 | Hướng dẫn khuyến khích HS sử dụng các phần mềm học tập | ||||||
4 | Cung cấp các phần mềm quản lí học tập cho giáo viên | ||||||
5 | Khuyến khích giáo viên tự học tự nâng cao năng lực bằng nhiều kênh nhiều nguồn khác nhau |
Biện pháp 6: Thầy/cô hãy lựa chọn mức độ tương ứng về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp quản lí hoạt động học nhóm, hoạt động ngoại khoá, tham quan và các hình thức học tập khác
Biện pháp | Mức cần thiết | Mức khả thi | |||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Rất khả thi | Khả thi | Không khả thi | ||
1 | Lập kế hoạch quản lí các tổ nhóm học tập cho học sinh | ||||||
2 | Phân công giáo viên hỗ trọ giúp đỡ học sinh khi tham gia học tập trong môn trường thực tế | ||||||
3 | Xây dựng các nội dung phù hợp với hoạt động học tập trải nghiệm | ||||||
4 | Định hướng cho học sinh lực chọn tham quan, trải nghiệm tại các cơ sở sản xuất ở địa phương | ||||||
5 | Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trải nghiệm |
Biện pháp 7: Thầy/cô hãy lựa chọn mức độ tương ứng về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp chỉ đạo đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động dạy và học phù hợp với phát triển năng lực tự học của HS
Biện pháp | Mức cần thiết | Mức khả thi |
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Rất khả thi | Khả thi | Không khả thi | ||
1 | Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá đảm bảo phát huy được hoạt động quản lí học tập của HS | ||||||
2 | Thống nhất mục tiêu, nội dung kiếm tra đánh giá kết quả học tập | ||||||
3 | Tổ chức thực hiện đa dạng các hình thức kiểm tra, thi, đánh giá nhằm phát huy năng lực tự học của học sinh | ||||||
4 | BGH phối hợp với tổ CM kiểm tra quá trình thực hiện kiểm tra, đánh giá của giáo viên |
Xin cảm ơn các Thầy/Cô!