Cách Thức Mã Hóa Và Xử Lí Kết Quả Khảo Sát


thức được đầy đủ vai trò, ý nghĩa của hoạt động thì quá trình thực hiện mới đạt hiệu quả cao.

Biện pháp nâng cao công tác lập kế hoạch có tác động trực tiếp đến tất cả quy trình thực hiện quản lí hoạt động học tập của học sinh. Hoạt động này chỉ có hiệu quả khi bản kế hoạch chi tiết, cụ thể và có tính thực tiễn cao.

Biện pháp đổi mới quản lí nề nếp học tập của học sinh là biện pháp tiền đề tạo điều kiện cho hoạt động quản lí học tập được thực hiện có hiệu quả. Chi khi học sinh nhận thức và tuân thủ đầy đủ các yêu cầu về học tập thì kết quả các em nhận được mới đạt yêu cầu.

Biện pháp nâng cao công tác kiểm tra đánh giá có tác dụng phát hiện điều chỉnh một số nội dung chưa phù hợp của kế hoạch quản lí.

Các biện pháp đề xuất là một chỉnh thể thống nhất về quản lí hoạt động học tập cho học sinh. Mỗi biện pháp có vị trí vai trò riêng nhưng có mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau trong quá trình triển khai thực hiện.

3.5. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp‌

Để đảm bảo tính khách quan của các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao công tác quản lí hoạt động học tập cho học sinh THCS. Người nghiên cứu tiến hành khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các nội dung giải pháp. Cách thức và kết quả khảo sát sẽ được trình bày dưới đây.

3.5.1. Phương pháp khảo sát‌

Khảo sát được thực hiện bằng bảng hỏi. Bảng hỏi được thiết kế làm hai phần tính cần thiết và tính khả thi. Trong mỗi phần có bốn mức lựa chọn. Căn cứ vào tính cần thiết và tính khả thi của các nội dung người được hỏi lựa chọn mức độ phù hợp.

3.5.2. Đối tượng khảo sát‌

Khảo sát được thực hiện trên 100 cán bộ quản lí và giáo viên thuộc 5 trường THCS trên địa bàn Q9 Tp Hồ Chí Minh.

3.5.3. Cách thức mã hóa và xử lí kết quả khảo sát‌

Kết quả khảo sát được xử lí trên phầm mềm Spss và Microsot Excel. Cách thức mã hõa và quy ước khoảng điểm trung bình được thể hiện tại bảng 3.1

Bảng 3.1; Quy ước mã hóa và định khoảng trung bình



Khoảng điểm đánh giá


Tính cần thiết


Tính khả thi


Quy ước mã hóa


1 -> 1.75


Không cần thiết


Không khả thi


2


1.76 -> 2.5


Ít cần thiết


Ít khả thi


3


2.51 - > 3.27


Cần thiết


Khả thi


4


Trên 3.27


Rất cần thiết


Rất Khả thi


5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 160 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh - 14


3.5.4. Kết quả khảo sát‌

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về công tác quản lí hoạt động học tập của HS

Kết quả khảo sát thực trạng ở chương 2 cho thấy nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh về quản lí hoạt động học tập cho học sinh có kết quả khá khả quan. Tuy nhiên. Nhận thức có thể thay đổi theo thời gian, theo kết quả học tập và đội ngũ giáo viên và học sinh luôn luôn không ổn định. Cho nên giáo dục nhận thức là hoạt động cần thiết và phải được tiến hành thường xuyên liên tục. Chí điều này người nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức. Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 3.2 dưới đây. Bảng 3.2; Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi biện pháp Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về công tác quản lí hoạt động học tập của HS

Stt

Biện pháp

Mức cần thiết

Mức khả thi




Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ hạng

Trung bình

Độ lệch

chuẩn

Thứ hạng


1

Phổ biến cho giáo viên và các đối tượng có liên quan các văn bản của ngành về hướng dẫn và

quản lí các HĐHT của HS


3.78


0.416


2


3.69


0.465


2


2

Đa dạng hóa các hình thức tổ

chức tuyên truyền về tầm quan trọng của HĐQL học tập của HS


3.68


0.469


4


3.57


0.498


4


3

Tổ chức giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm cho giáo viên và HS về

quản lí HĐHT


3.82


0.386


1


3.72


0.451


1


4

Tổ chức tập huấn cho CBQL,

GV về lập kế hoạch quan lí HĐHT cho HS


3.62


0.488


5


3.49


0.502


5


5

Tổ chức các hoạt động bồi dưỡng cho CBQL, GV về đổi mới phương pháp dạy học và

kiểm tra, đánh giá.


3.76


0.429


3


3.68


0.469


3

Trung bình chung

3.73

3.63

Đánh giá chung

Rất cần thiết

Rất khả thi

Độ tin cậy của thang đo

(Cronbach's Alpha)

0.649

0.593

Tương quan (Preason)

0.993**


Khảo sát cho thấy đa số các nội dung đề nhận được sự đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi.


* Về tính cần thiết;

Đa số các ý kiến khảo sát đề cho rằng, các nội dung trong bảng 3.2 đều rất cần thiết cho việc nâng cao nhận thức về quản lí hoạt động học tập. Trong đó, hình thức Tổ chức giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm cho giáo viên và HS về quản lí HĐHT được đánh giá cao nhất (TB 3.82).

* Về tính khả thi;

Tính khả thi của các nội dung đề xuất bảng 3.2 đều nhận được đánh giá khá cao. Nội dung được nhận định có tính khả thi nhất khi áp dụng vào thực tế là, Tổ chức giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm cho giáo viên và HS về quản lí HĐHT (TB 3.72). Các nội dung còn lại đều có điểm đánh giá ở mức rất cần thiết.

* Đánh giá chung

Điểm trung bình chung đánh giá mức động tính cần thiết 3.73 tương đương mức đánh giá rất cần thiết. Phần tính khả thi có điểm trung bình chung 3.63 tương đương mức đánh giá rất khả thi. Độ tin cậy của thang đo 0.649 và 0.593 cho thấy thang đo bảng 3.2 có độ tin cậy ở mức khá. Mức độ liên hệ giữa tính khả thi và tính cần thiết có mối liên hệ thuận.

Biện pháp 2: Tăng cường kế hoạch hóa quản lí hoạt động học tập của các tổ chuyên môn

Kết quả đánh về công tác xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động học tập cho học sinh ở chương 2, cho thấy một số nội dung của hoạt động này cần phải bổ sung để hoạt động này có hiệu quả hơn. Bảng 3.3 dưới đây là kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các nội dung nâng cao công tác xây dựng kế hoạch quản lí hoat động học tập cho học sinh THCS.

Bảng 3.3; Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi biện pháp hoàn thiện xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động học tập của các tổ chuyên môn


Stt


Biện pháp

Mức cần thiết

Mức khả thi

Trung bình

Độ lệch

Thứ hạng

Trung bình

Độ lệch

Thứ hạng





chuẩn



chuẩn



1

Khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động HĐHT cho HS tại

trường


3.52


0.502


4


3.51


0.502


5


2

Xác định rõ mục tiêu của từng loại hoạt động quản lí học tập, đồng thời quy định trách nhiệm

cho từng tổ bộ môn.


3.46


0.501


6


3.43


0.498


6

3

Xây dựng nội dung cách thức

quản lí HĐHT cho HS

3.68

0.469

2

3.62

0.488

3

4

Xác định hình thức, phương

pháp quản lí HĐHT cho HS

3.5

0.503

5

3.67

0.473

2


5

Hướng dẫn, qui định, yêu cầu về các biểu mẫu quản lí HĐHT

cho HS


3.61


0.49


3


3.53


0.502


4


6

Chỉ đạo, hướng dẫn tổ CM và

GV lập kế hoạch thống nhất quản lí HĐHT cho HS


3.78


0.416


1


3.69


0.465


1

Trung bình chung

3.59

3.58

Đánh giá chung

Rất cần thiết

Rất khả thi

Độ tin cậy của thang đo

(Cronbach's Alpha)

0.612

0.65

Tương quan (Preason)

0.643


* Về tính cần thiết

Nội dung được đánh giá cao nhất về tính cần thiết trong xây dựng kế hoạch là Chỉ đạo, hướng dẫn tổ CM và GV lập kế hoạch thống nhất quản lí HĐHT cho HS (TB 3.78).


Ngoài ra xây dựng chi tiết nội dung cách thức quản lí hoạt động học tập của học sinh cũng được đánh giá cao về mức độ cần thiết (TB 3.68). Điểm trung bình chung khảo sát về tính cần thiết 3.59 đạt mức đánh giá rất cần thiết. Độ tin cậy của thang đo 0.616 cho thấy thang đo có độ tin cậy khá cao.

* Về tính khả thi

Các ý kiến đánh giá về nội dung bổ sing hoàn thiện xây dựng kế hoạch quản lí hoạt động học tập cho học sinh có điểm đánh giá tương đương tính cần thiết. Nội dung được đánh giá cao nhất là Chỉ đạo, hướng dẫn tổ CM và GV lập kế hoạch thống nhất quản lí HĐHT cho HS (TB 3.69). Kết quả đánh giá chung điểm trung bình 3.58 tương đương mức đánh giá rất khả thi. Thang do tính khả thi, có độ tin cậy khá cao 0.650. Hệ số tương quan (Preason) 0.643 cho thấy có mối liên hệ thuận giữa các đánh giá tính cần thiết và tính khả thi.

Biện pháp 3: Nâng cao vai trò của tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm về quản lí nề nếp học tập của học sinh

Khảo sát thực trạng cho thấy hoạt động chỉ đạo của BGH đối với tổ chuyên môn và giáo viên về quản lí nề nếp của học sinh chưa thực sự có hiệu quả cao. Bảng 3.4 dưới đây là kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của công tác này.

Bảng 3.4; Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi biện pháp chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm đổi mới quản lí nề nếp học tập của học sinh


Stt


Biện pháp

Mức cần thiết

Mức khả thi

Trung bình

Độ

lệch chuẩn

Thứ hạng

Trung bình

Độ

lệch chuẩn

Thứ hạng


1

Hướng dẫn tổ CM lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn theo hướng nâng cao công tác QL

hướng dẫn học tập cho HS


3.67


0.473


3


3.52


0.502


5

2

Tổ chức, chỉ đạo tổ CM thực

3.71

0.456

1

3.54

0.501

4



hiện kế hoạch sinh hoạt CM theo hướng phát huy năng lực của GV về hướng dẫn HS tự học, tự trải

nghiệm kiến thức








3

Xây dựng chuyên đề sinh hoạt CM về đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao trách nhiệm của

GV đối với HĐHT của học sinh


3.53


0.502


6


3.51


0.502


6


4

Tổ chức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lí HĐHT cho HS giữa các giáo viên trong toàn

trường


3.71


0.456


1


3.69


0.465


1


5

Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn thường xuyên đánh giá công tác

quản lí HĐHT cho HS


3.61


0.49


5


3.57


0.498


3

6

Đa dạng hóa các hình thức tổ

chức sinh hoạt tổ chuyên môn

3.64

0.482

4

3.61

0.49

2

Trung bình chung

3.65

3.57

Đánh giá chung

Rất cần thiết

Rất khả thi

Độ tin cậy của thang đo

(Cronbach's Alpha)

0.761

0.7

Tương quan (Preason)

0.486


* Về tính cần thiết

Đa số ý kiến khảo sát đều cho rằng các nội dung của giải pháp chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm đổi mới quản lí nề nếp của học sinh đều được đánh giá rất cần thiết. Trong đó, Tổ chức, chỉ đạo tổ CM thực hiện kế hoạch sinh hoạt CM theo hướng phát huy năng lực của GV về hướng dẫn HS tự học, tự trải nghiệm kiến thức và Tổ chức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lí HĐHT cho HS giữa các giáo viên trong toàn trường,


được đánh giá rất cao. Điểm trung bình chung của phần mức độ cần thiết 3.65 tương đương mức nhận định rất cần thiết. Kiểm nghiệm thống kê cho thấy thang đo mức độ cần thiết có độ tin cậy khá cao (Cronbach’s Alpha 0.761).

* Về tính khả thi

Các ý kiến được hỏi đa số cho rằng, các nội dung của bảng 2.4 có tính khả thi cao khi triển khai vào thực tế. Trong đó việc chỉ đạo tổ chuyên môn đa dạng hóa các hình thức tổ chức sinh hoạt nhằm tạo điều kiện kiểm tra hướng dẫn giáo viên thực hiện các hoạt động quản lí học tập của học sinh. Ngoài ra việc thường xuyên tổ chức trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm quản lí HĐHT của HS giữa các giáo viên trong toàn trường cũng tạo điều kiện không nhỏ cho việc nâng cao hoạt động quản lí học tập. Đánh giá chung của khảo sát về các nội dung trong bảng 2.4 là rất khả thi. Chỉ số tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi tuy không cao 0.486 nhưng cũng cho thấy có mối liên hệ thuận giữa hai mức độ này.

Biện pháp 4: Cải tiến hoạt động bồi dưỡng năng lực QL HĐHT của HS cho GV Năng lực quản lí của giáo viên về các hoạt động học tập của học sinh hiện nay cho thấy còn nhiều hạn chế. Bảng 2.5 dưới đây là kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi về các biện pháp nâng cao năng lực quản lí cho giáo viên.

Bảng 3.5; Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi biện pháp Tổ chức bồi dưỡng năng lực QL HĐHT của HS cho GV


Stt


Biện pháp

Mức cần thiết

Mức khả thi

Trung bình

Độ

lệch chuẩn

Thứ hạng

Trung bình

Độ

lệch chuẩn

Thứ hạng


1

Khảo sát thực trang về năng lực tổ chức dạy học tích hợp của

giáo viên


3.52


0.502


5


3.58


0.496


4

2

Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng

năng lực dạy học theo hướng tích

3.53

0.502

4

3.47

0.502

5

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/08/2023