Bảng 2.9: Thực trạng công tác kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống cho học sinh.
Lập kế hoạch quản lý | Mức độ thực hiện | |
| Thứ bậc | ||||||
Hiệu quả | Ít hiệu quả | Ko hiệu quả | ||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | |||||
1 | Tìm hiểu nhu cầu và phân tích thực trạng của trường về GD GTS-KNS cho HS | 12 | 27.9 | 12 | 27.9 | 19 | 44.2 | 7 | 2.40 | 8 |
2 | Nắm vững những quy định và yêu cầu của cấp trên về GD GTS-KNS cho HS | 16 | 37.2 | 11 | 25.6 | 16 | 37.2 | 3 | 2.03 | 11 |
3 | Xác định mục đích và nội dung GD GTS-KNS | 10 | 23.3 | 18 | 41.9 | 15 | 34.9 | 6 | 2.45 | 7 |
4 | Xác định hình thức và phương pháp thực hiện | 16 | 37.2 | 10 | 23.3 | 17 | 39.5 | 4 | 2.30 | 9 |
5 | Xác định thời gian, kinh phí, các điều kiện cần thiết | 16 | 37.2 | 9 | 20.9 | 18 | 41.9 | 5 | 2.04 | 10 |
6 | Xác định các lực lượng tham gia thực hiện | 18 | 41.9 | 8 | 18.6 | 17 | 39.5 | 2 | 2.58 | 3 |
7 | Xây dựng các loại kế hoạch GD GTS-KNS theo thời gian và công việc | 18 | 41.9 | 9.0 | 20.9 | 16 | 37.2 | 1 | 2.78 | 1 |
8 | Xây dựng tiêu chí đánh giá HĐGD GTS-KNS | 7 | 16.3 | 18 | 41.9 | 18 | 41.9 | 9 | 2.72 | 2 |
9 | Duyệt các loại kế hoạch | 8 | 18.6 | 18 | 41.9 | 17 | 39.5 | 8 | 2.58 | 6 |
Tổng | 31.3 | 29.2 | 39.5 | 2.67 | 4 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nội Dung Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Giá Trịsống, Kỹ Năng Sống Trong Trường Thpt
- Sự Phối Hợp Giữa Nhà Trường Và Gia Đình, Xã Hội
- Thực Trạng Giáo Dục Giá Trị Sống- Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Trường Trung Học Phổ Thông Triệu Quang Phục, Tỉnh Hưng Yên.
- Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Giá Trị Sống-Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Trường Thpt Triệu Quang Phục
- Biện Pháp 1: Bồi Dưỡng Nâng Cao Nhận Thức Cho Các Lực Lượng Tham Gia, Phối Hợp Trong Công Tác Giáo Dục Gts-Gts-Kns Cho Học Sinh
- Biện Pháp 3: Đổi Mới Tổ Chức Thực Hiện Kế Hoạch Tổng Thể Việc Giáo Dục Giá Trị Sốn G- Kĩ Năng Sống Cho Học Sinh
Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.
Kết quả khảo sát tác giả thấy nội dung được thực hiện có hiệu quả nhất là “Xây dựng các loại kế hoạch GD GTS-KNS theo thời gian và công việc”. Một trong những nội dung của xây dựng kế hoạch cần vạch ra được thời gian, tiến độ, nhân lực và điều kiện thực hiện, vì vậy xác định thời gian, kinh phí rất quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả QL. Đây là nội dung rất quan trọng trong công tác QL,
trong đó phổ biến về mục tiêu, kế hoạch, thời gian, tiến độ đến toàn bộ CBQL, GV trong nhà trường, từ đó mỗi đối tượng có kế hoạch thực hiện cho mục tiêu bồi dưỡng. Xếp thứ 2 là nội dung “Xây dựng tiêu chí đánh giá HĐGD GTS-KNS”. Đây là yêu cầu quan trọng của công tác QL, trong đó việc xây dựng tiêu chí đánh giá sẽ giúp cho nhà quản lý có cơ sở để nhận định được điểm mạnh, yếu và xây dựng tiền đề kế hoạch. Xếp thứ 3 là nội dung “Xác định các lực lượng tham gia thực hiện”. Bên cạnh đó, một số nội dung chưa được chú trọng như: Tìm hiểu nhu cầu và phân tích thực trạng của trường về GD GTS-KNS cho HS; Nắm vững những quy định và yêu cầu của cấp trên về GD GTS-KNS cho HS; Xác định mục đích và nội dung GD GTS-KNS; Xác định hình thức và phương pháp thực hiện và Xác định thời gian, kinh phí, các điều kiện cần thiết.
Kết quả khảo sát có thể thấy, việc lâ âp kế hoạchhoạt động GD GTS-KNS cho giáo viên của hiệu trưởng trường THPTTriệu Quang Phụcđã đạt những kết quả nhất định về xây dựng kế hoạch đảm bảo tiến độ, xây dựng tiêu chí đánh giá và xác định lực lượng tham gia. Tuy nhiên, các công việc quyết định hiệu quả của một kế hoạch như đánh giá thực trạng GD trước đó, xác định hệ thống công việc với quỹ thời gian cụ thể thực hiện GD; xác định hình thức, phương pháp GD chỉ thực hiện mức độ trung bình yếu. Kết quả lập kế hoạch hoạt động GD GTS-KNS cho HS THPT Triệu
Quang Phục đánh giá chung ở mức X từ 2.03 đến 2.78, chỉ đạt mức trung bình.
2.3.2. Thực trạng đánh giá công tác quản lý hình thức giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh
Bảng 2.10: Thực trạng quản lý hình thức giáo dục giá trị sống, kỹ năng
sống cho học sinh
Quản lý hình thức GD | Mức độ thực hiện | |
| Thứ bậc | ||||||
Hiệu quả | Ít hiệu quả | Ko hiệu quả | ||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | |||||
1 | Tổ chức dạy GTS-KNS như một môn học độc lập | 16 | 37.2 | 18 | 41.9 | 9 | 20.9 | 93 | 2.16 | 3 |
2 | Hướng dẫn GV tổ chức các chuyên đề giáo dục GTS-KNS cho HS | 12 | 27.9 | 20 | 46.5 | 11 | 25.6 | 87 | 2.02 | 8 |
3 | Chỉ đạo bộ phân chuyên trách giáo dục GTS-KNS thông qua tham vấn, tư vấn | 13 | 30.2 | 17 | 39.5 | 13 | 30.2 | 86 | 2.00 | 9 |
4 | Tích cực lồng ghép nội dung giáo dục GTS-KNS vào tiết dạy | 23 | 53.5 | 6 | 14 | 14 | 32.6 | 95 | 2.21 | 2 |
5 | Lồng ghép nội dung giáo dục GTS-KNS vào các tiết sinh hoạt chủ nhiệm | 11 | 25.6 | 15 | 34.9 | 17 | 39.5 | 80 | 1.86 | 10 |
6 | Lồng ghép nội dung giáo dục GTS-KNS trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên | 16 | 37.2 | 22 | 51.2 | 5 | 11.6 | 97 | 2.26 | 1 |
7 | Chỉ đạo thực hiện lồng ghép nội dung giáo dục GTS-KNS trong sinh hoạt dưới cờ, trong giờ chơi, giờ ra vào trường | 14 | 32.6 | 16 | 37.2 | 13 | 30.2 | 87 | 2.02 | 8 |
8 | Hướng dẫn bộ phận chuyên trách lồng ghép nội dung giáo dục GTS-KNS trong giờ nghỉ, giờ sinh hoạt | 18 | 41.9 | 12 | 27.9 | 13 | 30.2 | 91 | 2.12 | 4 |
TT | Quản lý hình thức GD | Mức độ thực hiện | |
| Thứ bậc | |||||
Hiệu quả | Ít hiệu quả | Ko hiệu quả |
SL | SL | % | ||||||||
Chỉ đạo đội ngũ cán bộ, giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục GTS-KNS thông qua các hoạt động văn thể mỹ, lao động, hoạt động xã hội,... do trường tổ chức | 12 | 27.9 | 16 | 37.2 | 15 | 34.9 | 83 | 1.93 | 9 | |
10 | Chỉ đạo Đoàn thanh niên lồng ghép nội dung giáo dục GTS- KNS trong các hoạt động của Đoàn. | 17 | 39.5 | 12 | 27.9 | 14 | 32.6 | 89 | 2.07 | 6 |
Tổng | 35.3 | 35.8 | 28.8 | 2.07 |
Ý kiến CBQL, GV đánh giá việctình hình quản lý hình thức GD GTS-KNS thực hiện mức độ trung bình. Các công việc thực hiện đạt được với mức trung bình thấp nhất từ 1.93và cao nhất là 2.26. Cụ thể các hình thức thực hiện có hiêu quả như “Lồng ghép nội dung giáo dục GTS-KNS trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” đứng cao nhất trong bảng, sau đó là “Tích cực lồng ghép nội dung giáo dục GTS-KNS vào tiết dạy” và “Tổ chức dạy GTS-KNS như một môn học độc lập”. Bên cạnh đó, một số nội dung còn thực hiện hiệu quả còn thấp như: Hướng dẫn GV tổ chức các chuyên đề giáo dục GTS-KNS cho HS; Chỉ đạo bộ phân chuyên trách giáo dục GTS-KNS thông qua tham vấn, tư vấn; Lồng ghép nội dung giáo dục GTS- KNS vào các tiết sinh hoạt chủ nhiệm; Chỉ đạo đội ngũ cán bộ, giáo viên lồng ghép nội dung giáo dục GTS-KNS thông qua các hoạt động văn thể mỹ, lao động, hoạt động xã hội,... do trường tổ chức.
Kết quả khảo sát cho thấy, nhà trường đã đưa GD GTS-KNS như một môn học riêng trong hệ thống các môn học của nhà trường phổ thông bởi GTS-KNS phải được giáo dục ở mọi lúc, mọi nơi khi có điều kiện, cơ hội phù hợp. Do đó, giáo dục GTS-KNS phải thực hiện thông qua từng môn học và trong các hoạt động giáo dục. Vì vậy, cơ hội thực hiện giáo dục KNS rất nhiều và rất đa dạng. Tuy nhiên, trong trường THPT Triệu Quang Phục, hình thức GD GTS-KNS còn nghèo nàn, không đa dạng. Với các hình thức nêu trên khó có thể lôi cuốn HS vào các hoạt động GD trong
đó có GD GTS-KNS. Nguyên nhân có thể, do phải chạy theo thời gian, phải chuyển tải nhiều nội dung trong khi thời gian có hạn, giáo viên có khuynh hướng tập trung cung cấp kiến thức mà ít quan tâm rèn luyện kỹ năng cho học sinh, nhất là kỹ năng ứng xử với xã hội, ứng phó và hòa nhập với cuộc sống. Thực trạng này cần được nhà trường chú trọng, cải thiện các hình thức GD để phù hợp với HS của nhà trường.
2.3.3. Thực trạng quản lý phương pháp giáo dục GTS-KNS cho học sinh THPT Triệu Quang Phục hiện nay
Bảng 2.11: Đánh giá về thực trạng phương pháp giáo dục GTS-KNS cho học sinh THPT Triệu Quang Phục hiện nay
Quản lý phương pháp GD | Mức độ thực hiện | |
| TB | ||||||
Hiệu quả | Ít hiệu quả | Ko hiệu quả | ||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | |||||
1 | Tổ chức thực hiện phương pháp thuyết trình (giảng giải, kế chuyện) | 24 | 55.8 | 16 | 37.2 | 3 | 7.0 | 107 | 2.49 | 1 |
2 | Chỉ đạo giáo viên tăng cường phương pháp đàm thoại (hỏi đáp, trao đổi) | 26 | 60.5 | 8 | 18.6 | 9 | 20.9 | 103 | 2.40 | 2 |
3 | Phương pháp trực quan(sử dụng phương tiện trực quan) | 16 | 37.2 | 12 | 27.9 | 15 | 34.9 | 87 | 2.02 | 3 |
4 | Phương pháp thực hành (luyện tập, rèn luyện) | 11 | 25.6 | 13 | 30.2 | 19 | 44.2 | 78 | 1.81 | 8 |
5 | Hướng dẫn giáo viên sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề (động não, giải quyết vấn đề, xử lý tình huống) để giáo dục HS | 10 | 23.3 | 23 | 53.5 | 10 | 23.3 | 86 | 2.00 | 4 |
6 | Lựa chọn phương pháp thảo luận nhóm | 11 | 25.6 | 20 | 46.5 | 12 | 27.9 | 85 | 1.98 | 5 |
7 | Hướng dẫn GV sử dụng phương pháp đóng vai | 16 | 37.2 | 7 | 16.3 | 20 | 46.5 | 82 | 1.91 | 6 |
Phương pháp trò chơi | 12 | 27.9 | 12 | 27.9 | 19 | 44.2 | 79 | 1.84 | 7 | |
9 | Phương pháp dự án | 9 | 20.9 | 11 | 25.6 | 23 | 53.5 | 72 | 1.67 | 9 |
Tổng | 34.9 | 31.5 | 33.6 | 2.01 |
8
Ý kiến CBQL, GV đánh giá phương pháp GD chỉ mức TB, điểm TB chung là
2.01. Cụ thể nội dung được nhà trường thực hiện có hiệu quả là “Hướng dẫn GV sử dụng phương pháp đóng vai” đứng cao nhất trong bảng, sau đó là “Chỉ đạo giáo viên tăng cường phương pháp đàm thoại (hỏi đáp, trao đổi)” và “Phương pháp trực quan (sử dụng phương tiện trực quan)”. Bên cạnh đó, một số nội dung còn thực hiện hiệu quả còn thấp như: “Lựa chọn phương pháp thảo luận nhóm; Hướng dẫn GV sử dụng phương pháp đóng vai; Phương pháp trò chơi vàPhương pháp dự án.
Như vậy, kết quả khảo sát cho thấy phương pháp GD GTS-KNS cho HS THPT còn hạn chế, trong đó phương pháp còn nghèo nàn chưa tạo HS được trải nghiệm, sáng tạo...
2.3.4.Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống cho học sinh.
Bảng 2.12: Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống
Kiểm tra, đánh giá | Mức độ thực hiện | |
| Thứ bậc | ||||||
Hiệu quả | Ít hiệu quả | Ko hiệu quả | ||||||||
SL | % | SL | % | SL | % | |||||
1 | Xác định nội dung kiểm tra | 9 | 20.9 | 12 | 27.9 | 22 | 51.2 | 73 | 1.70 | 6 |
TT | Kiểm tra, đánh giá | Mức độ thực hiện | |
| Thứ bậc | |||||
Hiệu quả | Ít hiệu quả | Ko hiệu quả | ||||||||
SL | SL | % | ||||||||
2 | Xác định các phương pháp kiểm tra | 9 | 20.9 | 15 | 34.9 | 19 | 44.2 | 76 | 1.77 | 5 |
3 | Thực hiện kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất | 12 | 27.9 | 16 | 37.2 | 15 | 34.9 | 83 | 1.93 | 3 |
Phổ biến các tiêu chí đánh giá | 10 | 23.3 | 22 | 51.2 | 11 | 25.6 | 85 | 1.98 | 2 | |
5 | Tổ chức nhận xét, tổng kết và rút kinh nghiệm | 15 | 34.9 | 16 | 37.2 | 12 | 27.9 | 89 | 2.07 | 1 |
6 | Khen thưởng cá nhân và tập thể có thành tích tốt, nhắc nhở và phê bình cá nhân và tập thể chưa tốt | 9 | 20.9 | 19 | 44.2 | 15 | 34.9 | 80 | 1.86 | 4 |
Tổng | 24.8 | 38.8 | 36.4 | 1.88 |
4
Các công việc kiểm tra, đánh giá hoạt động GD GTS-KNS hiện nay đạt điểm
trung bình đánh giá Xtừ 1.70 đến 2.07. Chủ yếu đạt loại yếu. Nội dung kiểm tra được CBQL, GV đánh giá cao nhất là “Tổ chức nhận xét, tổng kết và rút kinh nghiệm”. Nội dung thứ 2 là “Phối hợp phương pháp, hình thức, kênh đánh giá”. Xếp thứ 3 là nội dung “Thực hiện kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất”. Bên cạnh đó, một số nội dung còn hạn chế như: “Xác định nội dung kiểm tra; Xác định các phương pháp kiểm tra”.
Qua khảo sát phần lớn GV trả lời rằng hiệu trưởng rất ít quan tâm, thường giao cho tổ trưởng và phó hiệu trưởng chuyên môn đánh giá, chủ yếu qua nhận xét mang tính cảm tính, chưa có chuẩn phân loại, tiêu chí đánh giá, còn phương pháp đánh giá là chủ yếu thể hiện qua quan sát, nhận xét. Đặc biệt hình thức kiểm tra, đánh giá còn nghèo nàn, kết quả kiểm tra, đánh giá chưa được CBQL, GV đưa ra trao đổi, nhận xét để rút kinh nghiệm và chưa xây dựng được chính sách khích lệ, động viên cho GV tích cực tham gia hoặc có sáng kiến kinh nghiệm về hoạt động GD GTS-KNS hiện nay.
2.3.5. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục giá trị sống
- kỹ năng sống cho học sinh THPT.
Kết quả khảo sát về thực trạng các điều kiện đảm bảo các điều kiện cho quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống -kỹ năng sống cho học sinh ở trường THPT Triệu Quang Phục thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.13:Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động giáo dục
Tổ chức các điều kiện hỗ trợ | Mức độ thực hiện | |
|
Hiệu quả | Ít hiệu quả | Ko hiệu quả | Thứ bậc | |||||||
SL | % | SL | % | SL | % | |||||
1 | Phân bố thời gian dành cho HĐGD GTS-KNS | 19 | 44.2 | 11 | 25.6 | 13 | 30.2 | 92 | 2.14 | 1 |
2 | Phân bố kinh phí cho hoạt động GD GTS-KNS | 12 | 27.9 | 17 | 39.5 | 14 | 32.6 | 84 | 1.95 | 4 |
3 | Hỗ trợ cơ sở vật chất, thiết bị và đồ dùng dạy học cho hoạt động GD GTS-KNS | 10 | 23.3 | 18 | 41.9 | 15 | 34.9 | 81 | 1.88 | 5 |
4 | Trang bị tài liệu và phương tiện cho HĐGD GTS-KNS | 15 | 34.9 | 14 | 32.6 | 14 | 32.6 | 87 | 2.02 | 2 |
5 | Phát động phong trào thi đua GD GTS-KNS | 18 | 41.9 | 6 | 14 | 19 | 44.2 | 85 | 1.98 | 3 |
Tổng | 34.4 | 30.7 | 34.9 | 2.00 |
Để thực hiện được công tác quản lý GD GTS-KNS cần có hỗ trợ các điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị đặc biệt là kinh phí. Kết quả đánh giá của CB, GV về quản lý các điều kiện hỗ trợ GD GTS-KNS cho HS thể hiện:
Kết quả khảo sát cho thấy: trong 5 yếu tố quản lý về điều kiện đưa ra khảo sát thì ý kiến của CBQL, GV đánh giá yếu tố Phân bố thời gian dành cho HĐGD GTS-KNS (xếp thứ 1). Xếp thứ 2 là yếu tố Trang bị tài liệu và phương tiện cho HĐGD GTS-KNS. Xếp thứ 3 là yếu tố Phát động phong trào thi đua GD GTS- KNS. Bên cạnh, một số điều kiện nhà trường còn chưa đáp ứng về mặt quản lý, CSVC bị xuống cấp, hỏng hóc, chưa được trang bị là:
- Phân bố kinh phí cho hoạt động GD GTS-KNS
- Hỗ trợ cơ sở vật chất, thiết bị và đồ dùng dạy học cho hoạt động GD GTS-KNS Bảng khảo sát cho thấy, công tác quản lý về việc xây dựng CSVC, thiết bị,
kinh phí đáp ứng yêu cầu GD GTS-KNS chỉ đạt ở mức độ trung bình. Mặc dù hiệu trưởng cũng đã quan tâm trang bị các tài liệu, sách, đĩa CD về CNTT, đồng thời cũng đã tổ chức các phong trào thi đua.
Như vậy, trường đã trang bị các điều kiện, cơ sở vật chất, TTBTH cho công tác GD ở mức độ nhất định. Tuy nhiên, hiện tại các trang thiết bị đã xuống cấp, chưa được sửa chữa, kinh phí hạn hẹp, điều này ảnh hưởng lớn nhất đến hiệu quả