Sự Phối Hợp Giữa Nhà Trường Và Gia Đình, Xã Hội

hiệu quả. Thường xuyên trao dồi những kiến thức mới nhằm phục vụ cho bài dạy thêm phong phú và đa dạng, thiết kế bài giảng hợp lý cả về thời gian, địa điểm và trình độ của học sinh. Ngoài trình độ chuyên môn cũng đòi hỏi giáo viên cần phải có những kỹ năng sư phạm cần thiết: nhận biết về giá trị sống có kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng hiểu đặc điểm tâm lý của học sinh, kỹ năng ra quyết định .... giáo viên phải là người thực sự mẫu mực chuẩn mực xã hội về kỹ năng sống để học sinh học tập và làm theo.‌

1.5.3. Đặc điểm của học sinh THPT

Học sinh là trung tâm của quá trình dạy học và giáo dục. Nên các em muốn việc hình thành giá trị sống và rèn luyện được KNS đạt hiệu quả cao nhất thì phải tích cực chủ động rèn luyện, học tập tốt, tham gia tích cực vào các hoạt động đặc biệt vào việc xử lý tình huống và ra quyết định trong các bài học giáo dục GTS- KNS mà giáo viên đưa ra hay chính các em đưa ra. Ngoài ra các em còn cần chủ động trong việc trang bị cho mình những kiến thức giá trị sống cần vươn tới đồng thời rèn luyện kỹ năng hợp tác, tập trung chú ý, trao đổi giúp đỡ lần nhau trong học tập...hơn ai hết học sinh là người quyết định cuộc sống của mình. Vì vậy, học sinh THPT phải có nhận thức đúng về sự cần thiết phải rèn luyện GTS-KNS và có thói quen và ý thức rèn luyện một cách thường xuyên, liên tục trong cuộc sống hàng ngày, trong giờ lên lớp và trong mọi mối quan hệ.

Để biến quá trình học tập thành quá trình tự học cần phải chú trọng phát triển đặc điểm tự ý thức, tự giáo dục của lứa tuổi học sinh THPT. Ở lứa tuổi này học sinh cũng rất dễ mắc phải những sai lầm trong nhận thức, hành vi và dễ có những suy nghĩ bồng bột, nông nổi nhất thời.

Đây là yếu tố chủ quan là các yếu tố bên trong quyết định trực tiếp đến kết quả của giáo dục GTS-KNS. Trong quá trình tự học, yếu tố nội lực của cá nhân người học là yếu tố cơ bản nhất quyết định chất lượng và hiệu quả của hoạt động tự học. Sự trợ giúp của yếu tố ngoại lực chỉ có tác dụng hỗ trợ, kích thích các yếu tố nội lực phát triển.

1.5.4. Cơ sở vâtâ chất, trang thiết bị và tài chính:

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học - giáo dục là phương tiện lao động sư phạm của các nhà giáo dục và học sinh. Nguồn lực tài chính dùng để mua sắm cơ sở vật chất

thiết bị, huy động nguồn nhân lực tham gia các hoạt động giáo dục. Nếu thiếu kinh phí, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học - giáo dục thì các hoạt động giáo dục trong nhà trường sẽ gặp nhiều khó khăn hoặc không thể thực hiện được. Trang thiết bị hiện đại phù hợp với thực tiễn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả các hoạt động giáo dục.

Vì vậy, một trong những nội dung của việc quản lý công tác giáo dục GTS- KNS là phải có kế hoạch bố trí, sắp xếp, huy động các nguồn lực tài chính để tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ dạy học và giáo dục GTS-KNS cho học sinh.

1.5.5. Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, xã hội

Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên và suốt đời đối với trẻ. Chính vì vậy mà gia đình và nhà trường phải luôn luôn giữ mối quan hệ mật thiết với nhau để giúp cho việc giáo dục kỹ năng đạt hiệu quả tốt nhất. Cha mẹ cần quan tâm đến giáo dục cho các em xác định giá trị sống đích thực đồng thời rèn luyện kỹ năng hành vi phù hợp trong các mối quan hệ ứng xử của các em trong gia đình, nhà trường và xã hội, gia đình phải là nơi rèn luyện cho các em có thói quen ứng xử tốt trước những tình huống khác nhau trong cuộc sống hàng ngày đồng thời giúp các em có thói quen quyết định đúng đắn trước những tình huống đặt ra …

Chính kết quả giáo dục của gia đình vừa là nền tảng vừa là hỗ trợ cho giáo dục nhà trường, giúp nhà trường thực hiện phát triển toàn diện nhân cách học sinh , đặt cơ sở nền tảng cho việc phát triển bền vững sau này.

Tiểu kết chương 1

Quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS trong trường THPT là vấn đề cần thiết đối với ngành GD&ĐT cả nước nói chung và tại trường THPT Triệu Quang Phục nói riêng.

Quản lý giáo dục GTS-KNS là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm giúp hoạt động giáo dục GTS-KNS đạt được kết quả mong muốn, làm cho tất cả mọi người trong xã hội có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, tính cấp thiết của công tác giáo dục GTS-KNS trong xã hội. Trong đó, trọng tâm chính là quản lí kế hoạch, nội dung chương trình, phương pháp hình thức tổ chức, sự phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu các nhiệm vụ giáo dục rèn luyện GTS-KNS cho học sinh. Ý nghĩa GD GTS-KNS đối với học sinh THPT là góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện của trường THPT đồng thời chuẩn bị hành trang cho học sinh thích ứng với những thách thức của cuộc sống hội nhập và phát triển.

Nội dung quản lý hoạt động giáo dục GTS, KNS trong trường THPT bao gồm:Xác định mục tiêu giáo dụcgiáo dục kĩ năng sống – giá trị sống cho học sinh; Xây dựng nội dung giáo dục GTS-KNS (giá trị sống, kỹ năng sống) phù hợp với học sinh THPT; Xây dựng kế hoạch thực hiện; Quản lý hình thức và phương pháp tổ chức thực hiện giáo dục GTS - KNS cho học sinh THPT; Quản lý các điều kiện hỗ trợ hoạt động giáo dục KNS cho học sinh; Kiểm tra, đánh giá hiệu quả hoạt động giáo dục GTS-KNS.

Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống - kỹ năng sống cho học sinh trong các trường THPT là mục tiêu giáo dục phổ thông và yêu cầu giáo

dục kĩ năng sống; Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường; Cơ sở vâ t chất, trang thiết

bị và tài chính; Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, xã hội. Các nội dung trình bày ở chương I là cơ sở quan trọng, định hướng để tiến hành khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống- kỹ năng sống cho học sinh ở trường THPT Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên ở chương tiếp theo.

CHƯƠNG 2‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌‌

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

GIÁ TRỊ SỐNG - KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT TRIỆU QUANG PHỤC, TỈNH HƯNG YÊN‌

2.1. Khái quát về huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên và trường THPT Triệu Quang Phục

2.1.1. Đặc điểm kinh tế- xã hội huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

Trong toàn huyện, trong những năm qua kinh tế - xã hội đã có những khởi sắc, có những bước phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực. Nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 19 - 20%; Thu ngân sách ước thực hiện 217 tỷ đồng, đạt 219% kế hoạch; Tỷ lệ phát triển dân số 0,98%; Tỷ lệ hộ nghèo 8,38% tạo thêm việc làm mới cho 3000 lao động.

- Về việc xây dựng đời sống văn hoá trên địa bàn huyện đã có những chuyển biến tích cực, rõ nét. Phong trào xây dựng gia đình văn hoá, Gia đình hiếu học, xây dựng làng xã văn hoá ngày càng phát triển sâu rộng.

- Mạng lưới thông tin liên lạc và phương tiện nghe nhìn được quan tâm phát triển mạnh có 99,9% gia đình có ti vi, có 90 % gia đình có điện thoại, 50% gia đình có nối mạng Intenet. Các hoạt động văn hoá - văn nghệ - thể thao - thông tin được đa dạng hoá một cách phong phú.

Những đặc điểm về kinh tế - xã hội trên đây đã có ảnh hưởng rất lớn đến sự nghiệp GD&ĐT nói chung và các trường THPT nói riêng.

2.1.2. Tình hình giáo dục THPT ở huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên

2.1.2.1. Khái quát tình hình giáo dục

* Về quy mô phát triển trường lớp, học sinh, giáo viên

Hiện nay, huyện Yên Mỹ có tất cả 79 trường học, trong đó có 18 trường Mầm non, 20 trường Tiểu học, 18 trường THCS, 04 trường THPT và 01 Trung tâm Giáo dục thường xuyên; 17 Trung tâm học tập cộng đồng, 01 trường Cao đẳng công nghiệp.

Mạng lưới trường lớp được sắp xếp tương đối hợp lý, đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục & đào tạo. Mỗi xã, Thị trấn có một trường Mầm non, một trường Tiểu học, các xã có địa bàn rộng, đông dân cư mỗi trường có 2 đến 3 phân

hiệu của trường Mầm non, Tiểu học, toàn huyện có 04 trường THPT ( Trong đó có 03 trường công lập và 01 trường bán công) được quy hoạch đều ở các vùng trong huyện.‌‌‌‌‌‌

2.1.2.2. Khái quát tình hình giáo dục bậc THPT huyện Yên Mỹ

Tổng số HS trường THPT của huyện hiện nay là 3520 HS, với 89 lớp. Cụ thể về chất lượng GD của THPT trong huyện như sau:

* Về chất lượng giáo dục

Bảng 2.1: Về chất lượng giáo dục bậc THPT


Năm học (TSHS:

3520)

Xếp loại văn hóa

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%

2015-

2016

220

6.3

1350

38.4

1828

51.9

122

3.5

0

0.0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống - Kĩ năng sống cho học sinh ở trường trung học phổ thông Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên - 6

( Nguồn:Phòng Giáo dục & Đào tạo Yên Mỹ)


Năm học (TSHS:

3520)

Xếp loại hạnh kiểm

Tốt

Khá

TB

Yếu

Kém

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%

SL

Tỷ lệ

%

2015-

2016

2210

62.8

975

27.7

210

6.0

125

3.6

0



( Nguồn:Phòng Giáo dục & Đào tạo Yên Mỹ)

Kết quả thống kê cho thấy: Số lượng Học sinh xếp loại đạo đức loại tốt, khá đạt tỷ lệ cao. Chất lượng văn hoá được nâng lên, cả chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn. Học sinh được xếp loại văn hoá khá, giỏi đạt tỷ lệ gần 50%; tỷ lệ đậu tốt nghiệp THCS hàng năm khá cao.

* Về số lượng cán bộ, giáo viên bậc THPT

Bảng 2.2. Phát triển đội ngũ cán bộ, giáo viên khối THPT‌‌


Bậc học THPT

2010-

2011

2011-

2012

2012-

2013

2014-

2015

2015-

2016

THPT Yên Mỹ

80

80

79

78

78

THPT Minh Châu

26

31

34

56

56

THPT Triệu Quang Phục

61

61

61

59

59

THPT Hồng Bàng

08

08

09

15

19

Tổng

175

188

183

208

212


(Nguồn: Sở Giáo dục & Đào tạo Hưng Yên) Trong thời gian qua mức độ phát triển đội ngũ CB, GV trong 5 năm được giữ vững phát triển đồng đều ở các trường. Cụ thể về chất lượng, cơ cấu đội ngũ đã

tương đổi ổn định.

2.1.3. Khái quát về trường THPT Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên

2.1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển

Trường THPT Triệu Quang Phục tiền thân là trường cấp ba Yên Phú trường được thành lập 15/9/1979 trong khuôn viên 1,4 ha đặt tại xã Yên Phú, nơi có tuyến đường 206 chạy qua, cách thành phố Hưng Yên 30 km.

Tháng 12/1997 được ủy ban nhân dân Tinh ra quyết định đổi tên thành trường THPT Triệu Quang Phục. Tập thể cán bộ, giáo viên , nhân viên trong nhà trường không ngừng phấn đấu và quyết tâm xây dựng nhà trường.

Năm học 2014 – 2015 nhà trường có 23 lớp với 914 học sinh, có 30 phòng học thuộc 2 dãy nhà 3 tầng, một khu hiệu bộ 2 tầng cùng một số m2 sân, vườn. Năm 2015-2016 nhà trường có 24 lớp với số học sinh tăng lên là 931 học sinh, đến nay nhà trường có nhiệm vụ giáo dục và đào tạo con em của 4 xã Yên Hòa; Đồng Than , Hoàn Long và Yên Phú. Qua 36 năm xây dựng và phát triển nhà trường đã không ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Được sự quan tâm tạo điều kiện của các cấp ,các ngành tháng 10 /2015 nhà trường được công nhận danh hiệu trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn I.

2.1.3.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

Bảng 2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên trường THPT Triệu Quang Phục‌‌

Chỉ tiêu

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1. Tổng số

59

100.00

2. Phân theo giới tính



- Nam

14

23.73

- Nữ

45

76.27

3. Phân theo trình độ chuyên môn



- Thạc sỹ

11

18.64

- Cử nhân

44

74.58

- Cao đẳng

2

3.39

- Trung cấp

2

3.39

. Phân theo vị trí việc làm


0.00

5.1. Cán bộ, nhân viên



1- Cán bộ quản lý

3

5.08

2- Cán bộ hành chính, nghiệp vụ, phục vụ

8

13.56

3- Nhân viên phục vụ

5

8.47

4. Giáo viên

43

72.88

(Nguồn: Phòng hành chính trườngTHPT triệu Quang Phục)

Phân tích số liệu từ bảng 2.1 ta thấy:

* Về số lượng: Số lượng CB, GV, NV trong trường hiện tại 59 người, với số lượng CB, GV, NV của trường THPT mức trung bình.

* Về giới tính đội ngũ CB, GV, NV: Số lượng đội ngũ nhân lực là nam và nữ có sự chênh lệch lớn. Số liệu cho thấy tỷ lệ GV nam và nữ chênh lệch rất lớn; tỷ lệ GV nữ chiếm 76.3% trong nhà trường. Sự chênh lệch lớn sẽ là một hạn chế bởi đội ngũ là nữ do bị chi phối nhiều vì công việc gia đình. Do tâm lý an phận nên điều kiện và nhu cầu đi học nâng cao trình độ chiếm tỷ lệ thấp. Số nhân lực là nam có tỷ trọng cao hơn hơn 23.7%.

* Về chất lượng đội ngũ: Nhìn chung, nguồn nhân lực trong Nhà trường có trình độ cao chưa nhiều, điều đó cho thấy chất lượng đội ngũ trong Nhà trường chưa được quan tâm đúng mức.

* Cơ cấu theo vị trí việc làm: Đa phần trong trường là GV là nhân lực chủ lực chiếm 72.8%; CB, NV chiếm tỷ lệ thấp hơn.

2.1.3.3: Về kết quả học tập của học sinh

Bảng 2.4: Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh năm 2015– 2016




HỌC LỰC

TT‌‌‌‌

Khối

Giỏi

Khá

TB

Yếu

Kém

KXL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

1

Khối 10

42

13.

173

53.

98

30.4

8

2.5



1

0.3

2

Khối 11

43

14.

181

60.

74

24.7

1

0.3





3

Khối 12

50

16.1

198

63.

62

20.0







Cộng

135

14.

552

59.

234

25.1

9

1.0



1

0.1



(Nguồn: Hội đồng giáo dục trường THPT Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên)

Bảng 2.5: Kết quả xếp loại học lực và danh hiệu đạt được của học sinh

năm 2015– 2016



T


Khối

HẠNHKIỂM

DANH HIỆU

Tốt

Khá

TB

Yếu

KXL

HSG

HSTT

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

1

10

171

57.8

74

25.0

51

17.





28

9.5

159

53.7

2

11

146

47.1

110

35.5

52

16.

2

0.6



35

11.3

178

57.4

3

12

171

59.4

85

29.5

32

11.





35

12.2

183

63.5

Cộng

488

54.6

269

30.1

135

15.

2

0.2



98

11.0

520

58.2

(Nguồn: Hội đồng giáo dục trường THPT Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên)

Kết quả thống kê cho thấy hạnh kiểm của HS trường Triệu Quang Phục tương đối tốt.

Kết quả xếp loại văn hóa cho thấy, đa số HS đạt hạnh kiểm và học lực. Số HS có hạnh kiểm, học lực yếu, kém chiếm tỷ lệ thấp.

2.1.4. Khái quát quá trình khảo sát

Để khảo sát thực trạng quản lý hoạt động quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống -kỹ năng sống cho học sinh ở trường THPT Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên, tôi tiến hành nghiên cứu khảo sát qua phỏng vấn; qua phiếu hỏi cụ thể như sau:

Mục tiêu nghiên cứu

Khảo sát làm rõ thực trạng quản lý hoạt động quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống -kỹ năng sống cho học sinh ở trường THPT Triệu Quang Phục, tỉnh Hưng Yên,tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng đề xuất các biện pháp quản lý có hiệu quả.

Nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/10/2024