Thực Trạng Thực Hiện Các Nội Dung Giáo Dục Giá Trị Sống Cho Học Sinh Thcs

Bảng 2.11. Thực trạng thực hiện các nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS‌


TT


Nội dung giáo dục Giá trị sống cho học sinh

Mức độ phù hợp


Trung bình


Thứ bậc

Rất phù

hợp

Tương đối

phù hợp

Không

phù hợp

SL

%

SL

%

SL

%

1

12 giá trị sống của nhân loại

322

83.9

62

16.1

0

0.0

2.84

3

2

Các giá trị truyền thống của

con nguời Việt Nam









2.1

Lòng yêu nước

341

88.8

43

11.2

0

0.0

2.89

2

2.2

Truyền thống đoàn kết

312

81.3

72

18.8

0

0.0

2.81

4

2.3

Cần cù và sáng tạo

272

70.8

81

21.1

31

8.1

2.63

7

2.4

Lạc quan

296

77.1

44

11.5

44

11.5

2.66

6

2.5

Tinh thần nhân đạo

303

78.9

81

21.1

0

0.0

2.79

5

2.6

Lòng yêu thương và quý

trọng con nguời

348

90.6

36

9.4

0

0.0

2.91

1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - 8

Qua số liệu trong bảng trên cho thấy: Nội dung Lòng yêu thương và quý trọng con nguời được đánh giá cao nhất vời ĐTB = 2.91 ở vị trí số 1. Có thể thấy, đây là một giá trị truyền thống của con người Việt Nam qua các thời kỳ. Ở vị trí thứ 2 với ĐTB =

2.89 là nội dung về Lòng yêu nước, đây cũng là một đặc trưng cơ bản, một giá trị sống luôn được thể hiện trong mỗi người dân Việt Nam chúng ta. Tiếp theo ở vị trí thứ 3 là 12 giá trị sống của nhân loại với ĐTB = 2.84. Các giá trị còn lại đều được đánh giá ở mức cao với ĐTB đạt được từ 2.66 đến 2.81. Qua đây cho thấy, CBQL, GV, CMHS và HS đã có những đánh giá cao về mức độ phù hợp trong các nội dung giáo dục giá trị sống cho HS THCS. Đây là điều đáng mừng và là cơ sở để triển khai các mặt giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách học sinh.

Cũng để tìm hiểu thực trạng mức độ thực hiện các nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS trong môn học và trong HĐ NGLL chúng tôi tiến hành khảo sát và thu được kết quả trong bảng 2.12 và 2.13.


TT


Nội dung giáo dục Giá trị sống cho học sinh

Mức độ thực hiện trong môn học


Trung bình


Thứ bậc

Tốt

Trung

bình

Chưa tốt

SL

%

SL

%

SL

%

1

12 giá trị sống của nhân loại

318

82.8

66

17.2

0

0

2.83

2

2

Các giá trị truyền thống của con

nguời Việt Nam









2.1

Lòng yêu nước

366

95.3

18

4.7

0

0

2.95

1

2.2

Truyền thống đoàn kết

288

75.0

96

25.0

0

0

2.75

5

2.3

Cần cù và sáng tạo

278

72.4

106

27.6

0

0

2.72

6

2.4

Lạc quan

303

78.9

81

21.1

0

0

2.79

3

2.5

Tinh thần nhân đạo

300

78.1

84

21.9

0

0

2.78

4

2.6

Lòng yêu thương và quý trọng

con nguời

364

94.8

20

5.2

0

0

2.95

1

Bảng 2.12. Thực trạng thực hiện các nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS trong môn học‌


Bảng 2.13. Thực trạng thực hiện các nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS trong HĐ NGLL‌


TT

Nội dung giáo dục Giá trị sống cho học sinh

Mức độ thực hiện trong HĐ NGLL

Trung bình

Thứ bậc

Tốt

Trung bình

Chưa tốt

SL

%

SL

%

SL

%

1

12 giá trị sống của

nhân loại

291

75.8

80

20.8

13

3.4

2.72

1

2

Các giá trị truyền thống

của con nguời Việt nam









2.1

Lòng yêu nước

211

54.9

102

26.6

71

18.5

2.36

2

2.2

Truyền thống đoàn kết

189

49.2

95

24.7

100

26.0

2.23

4

2.3

Cần cù và sáng tạo

166

43.2

124

32.3

94

24.5

2.19

5

2.4

Lạc quan

111

28.9

167

43.5

106

27.6

2.01

6

2.5

Tinh thần nhân đạo

105

27.3

166

43.2

113

29.4

1.98

7

2.6

Lòng yêu thương và quý

trọng con nguời

188

49.0

101

26.3

95

24.7

2.24

3

Qua số liệu thu được từ bảng 2.12 và 2.13 cho thấy, các giá trị về Lòng yêu nước Lòng yêu thương và quý trọng con nguời đều được CBQL, GV, CMHS và HS đánh giá cao về mức độ thực hiện trong các môn học, với số ĐTB = 2.95, cùng ở vị trí thứ nhất. Tuy nhiên, về mức độ thực hiện các giá trị này trong hoạt động NGLL lại chỉ ở mức khá với ĐTB lần lượt là 2.36 và 2.24 ở các vị trí thứ 2 và 3. Cũng qua khảo sát, 12 giá trị sống của nhân loại được đánh giá ở vị trí thứ 2 về mức độ thực hiện trong các môn học, với số ĐTB = 2.83, nhưng lại là vị trí thứ nhất với ĐTB =

2.72 về mức độ thực hiện trong HĐ NGLL. Các giá trị khác như Truyền thống đoàn kết; Cần cù và sáng tạo; Lạc quan; Tinh thần nhân đạo đều được đánh giá ở mức tốt trong các môn học nhưng chỉ ở mức khá với HĐ NGLL. Đây là điều mà CBQL, GV cần chú ý có biện pháp để các giá trị này được thực hiện tốt hơn thông qua các HĐ NGLL. Trao đổi về vấn đề trên, qua phỏng vấn, cô giáo N T H cho biết: Thực tế khi triển khai các giá trị sống cho HS THCS, việc thực hiện giáo dục lồng ghép qua các môn học đạt hiệu suất và hiệu quả cao hơn rất nhiều so với HĐ NGLL. Để có cái nhìn rõ nét hơn về vấn đề trên, chúng tôi tổng hợp so sánh thông qua biểu đồ dưới đây:


3


Trong môn học


Trong HĐ NGLL

2.5


2


1.5


1


0.5



0

12 Giá trị sống

Lòng yêu nước

Đoàn kết

Cần cù sáng tạo

Lạc quan

Tinh thần nhân đạo

Yêu thương quý

trọng

Trong môn học

2.83

2.95

2.75

2.72

2.79

2.78

2.95

Trong HĐ NGLL

2.72

2.36

2.23

2.19

2.01

1.98

2.24


Biểu đồ 2.3. So sánh mức độ thực hiện các nội dung giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS trong môn học và trong HĐ NGLL‌

2.3.2.3. Thực trạng sử dụng hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh

Để tìm hiểu thực trạng hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS, tiến hành điều tra khảo sát về mức độ phù hợp các hình thức tổ chức giáo dục với 12 giá trị sống của nhân loại và các giá trị truyền thống của con nguời Việt nam. Kết quả thu được thể hiện trong bảng 2.14.

Bảng 2.14. Thực trạng sử dụng các hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS‌


TT


Hình thức GD GTS cho học sinh

Mức độ phù hợp


Trung bình

Rất phù

hợp

Tương đối

phù hợp

Không

phù hợp

SL

%

SL

%

SL

%

1

Hình thức có tính khám phá

300

78.1

84

21.9

0

0.0

2.78


2

Hình thức có tính tham gia lâu dài


165


43.0


219


57.0


0


0.0


2.43

3

Hình thức có tính tương tác

313

81.5

71

18.5

0

0.0

2.82

4

Hình thức có tính cống hiến

299

77.9

85

22.1

0

0.0

2.78

Số liệu thu được qua bảng trên cho thấy, các hình thức GD GTS cho học sinh THCS đều được đánh giá cao về mức độ phù hợp. Ở vị trí thứ nhất với ĐTB = 2.82 là Hình thức có tính tương tác, cùng ĐTB = 2.78 là 2 hình thức; Hình thức có tính khám phá Hình thức có tính cống hiến. Ở vị trí thứ 4 nhưng cũng với ĐTB cao = 2.43 là Hình thức có tính tham gia lâu dài. Qua đây cho thấy, đại đa số ý kiến được hỏi đều đánh giá rất cao về các hình thức giáo dục GTS cho HS, điều này cho thấy, khi triển khai hiệu quả các hình thức này sẽ mang lại những giá trị đích thực và kết quả mong muốn đối với các giá trị sống cho HS THCS. Tuy nhiên, sự phù hợp các hình thức giáo dục GTS lại có những nhận định khác nhau khi thực hiện trong môn học và trong HĐ NGLL. Để làm rõ điều này, tác giả khảo sát và thu được kết quả trong bảng 2.15.

Kết quả trên cho thấy, các hình thức tổ chức giáo dục GTS khi thực hiện trong các hoạt động khác nhau đều có tính phù hợp khác nhau.

Bảng 2.15. Thực trạng sử dụng các hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS trong môn học và trong HĐ NGLL‌


STT


Hình thức GD GTS cho học sinh

Mức độ

thực hiện trong môn học

Mức độ thực hiện trong

HĐ NGLL

Tốt

Trung bình

Chưa tốt


ĐTB


X


Thứ bậc

Tốt

Trung bình

Chưa tốt


ĐTB


Y


Thứ bậc

1

Hình thức có tính

khám phá

234

150

0

2.61

1

69

277

38

2.08

3

2

Hình thức có tính

tham gia lâu dài

89

212

83

2.02

2

71

146

167

1.75

4

3

Hình thức có tính

tương tác

88

122

174

1.78

4

288

67

29

2.67

1

4

Hình thức có tính

cống hiến

132

96

156

1.94

3

247

88

49

2.52

2

ĐTB chung




2.08





2.26


Nếu như Hình thức có tính khám phá được đánh giá cao về sự phù hợp trong môn học với ĐTB = 2.61 ở vị trí thứ nhất nhưng lại chỉ đạt ĐTB = 2.08 và ở vị trí thứ 3 về sự phù hợp trong HĐ NGLL. Cùng với đó Hình thức có tính tham gia lâu dài cũng được đánh giá cao về sự phù hợp trong môn học với ĐTB = 2.02 ở vị trí thứ 2 nhưng trong HĐ NGLL chỉ đạt ĐTB = 1.75 ở vị trí thứ 4. Tuy nhiên, với Hình thức có tính tương tác lại được đánh giá cao về sự phù hợp trong HĐ NGLL với ĐTB =

2.67 ở vị trí thứ nhất nhưng trong môn học chỉ ở vị trí thứ 4 với ĐTB = 1.78. Hình thức còn lại là Hình thức có tính cống hiến với ĐTB = 2.52 ở vị trí thứ 2 trong HĐ NGLL, nhưng trong môn học chỉ đạt ĐTB = 1.94 ở vị trí thứ 3. Qua nhận định và đánh giá trên cho thấy, các hình thức triển khai với các loại hình hoạt động khác nhau thì sự phù hợp là khác nhau, điều này đặt ra cho nhà quản lý, GV cần có biện pháp để các hình thức thực sự mang lại hiệu quả khi thực hiện.

3


2.5


TRONG MÔN HỌC


TRONG HĐNGLL

2


1.5

1


0.5


0

HT có tính khám phá


HT có tính lâu dài


HT có tính tương tác


HT có tính cống hiến


Biểu đồ 2.4. So sánh mức độ phù hợp các hình thức giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS trong môn học và trong HĐ NGLL‌

2.3.2.4. Thực trạng kết quả giáo dục giá trị sống cho học sinh

Để tìm hiểu thực trạng kết quả giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS, chúng tôi tiến hành điều tra khảo sát về mức độ phù hợp các kết quả giáo dục với 12 giá trị sống của nhân loại và các giá trị truyền thống của con nguời Việt nam. Kết quả thu được thể hiện trong bảng 2.16.

Bảng 2.16. Thực trạng kết quả giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS



TT

Kết quả giáo dục giá trị sống cho học sinh

Mức độ phù hợp


Trung bình


Thứ bậc

Rất phù

hợp

Tương đối

phù hợp

Không

phù hợp

SL

%

SL

%

SL

%


1.

Vận dụng những kiến thức về giá trị sống để ứng phó trước tình huống, giải quyết mâu thuẫn trong các mối

quan hệ trong xã hội


201


52.3


91


23.7


92


24.0


2.28


3

2.

Biết quản lý cảm xúc, học

cách giao tiếp, ứng xử với mọi người xung quanh


206


53.6


104


27.1


74


19.3


2.34


1


3.

Thể hiện thái độ của bản thân một cách tích

cực, lành mạnh


187


48.7


124


32.3


73


19.0


2.30


2

4.

Hình thành các hành vi

xã hội tích cực

125

32.6

197

51.3

62

16.1

2.16

4


5.

Phát triển ý thức môi trường và trách nhiệm

hệ sinh thái


98


25.5


205


53.4


81


21.1


2.04


5



Kết quả đánh giá trên cho thấy, kết quả giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS với 5 nội dung được đưa ra khảo sát nhận được những đánh giá khác nhau. Đại đa số ý kiến đều đánh giá phù hợp và tương đối phù hợp. Bên cạnh đó vẫn còn những ý kiến cho rằng không phù hợp.Cụ thể; Ở kết quả Biết quản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người xung quanh được đánh giá cao nhất về mức độ phù hợp với ĐTB

= 2.34. Ở vị trí thứ 2 với ĐTB = 2.30 là kết quả Thể hiện thái độ của bản thân một cách tích cực, lành mạnh. Đánh giá ở mức độ phù hợp thấp nhất với ĐTB = 2.04 và ở vị trí thứ 5 là Phát triển ý thức môi trường và trách nhiệm hệ sinh thái. Kết quả trên được tổng hợp cụ thể trong biểu đồ 2.5.


Rất phù hợp

Tương đối phù hợp Không phù hợp

60

50

40

30

20

10

0

KQ1 KQ2 KQ3 KQ4 KQ5


Biểu đồ 2.5. So sánh mức độ phù hợp các kết quả giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS‌

Bảng 2.17. Thực trạng kết quả giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS đánh giá trong môn học‌


STT


Kết quả giáo dục giá trị sống cho học sinh

Kết quả thực hiện trong môn học

ĐTB




Thứ Bậc

Tốt

Khá

Trung bình

SL

%

SL

%

SL

%


1.

Vận dụng những kiến thức về giá trị sống để ứng phó trước tình huống, giải quyết mâu thuẫn trong các mối quan hệ

trong xã hội


191


49.7


118


30.7


75


19.5


2.30


2


2.

Biết quản lý cảm xúc, học

cách giao tiếp, ứng xử với mọi người xung quanh


194


50.5


116


30.2


74


19.3


2.31


1

3.

Thể hiện thái độ của bản thân

một cách tích cực, lành mạnh

167

43.5

122

31.8

95

24.7

2.19

4

4.

Hình thành các hành vi xã hội

tích cực

165

43.0

134

34.9

85

22.1

2.21

3

5.

Phát triển ý thức môi trường

và trách nhiệm hệ sinh thái

94

24.5

201

52.3

89

23.2

2.01

5

ĐTB chung







2.2


Bảng 2.18. Thực trạng kết quả giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS đánh giá trong HĐ NGLL‌


STT


Kết quả giáo dục giá trị sống cho học sinh

Kết quả thực hiện trong HĐ NGLL

ĐTB




Thứ Bậc

Tốt

Khá

Trung bình

SL

%

SL

%

SL

%


1.

Vận dụng những kiến thức về giá trị sống để ứng phó trước tình huống, giải quyết mâu thuẫn trong các mối quan hệ

trong xã hội


178


46.4


120


31.3


86


22.4


2.24


1

2.

Biết quản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với mọi

người xung quanh


173


45.1


121


31.5


90


23.4


2.22


2

3.

Thể hiện thái độ của bản thân

một cách tích cực, lành mạnh

156

40.6

114

29.7

114

29.7

2.11

4

4.

Hình thành các hành vi xã hội

tích cực

160

41.7

122

31.8

102

26.6

2.15

3

5.

Phát triển ý thức môi trường và

trách nhiệm hệ sinh thái

91

23.7

197

51.3

96

25.0

1.99

5

ĐTB chung







2.14


Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/06/2023