So Sánh Mức Độ Tổ Chức Bộ Máy Nhân Sự Và Xây Dựng Quy Định Triển Khai Hoạt Động Giáo Dục Giá Trị Sống Cho Học Sinh Thcs

Bên cạnh đó có thể thấy, việc triển khai các HĐ GD GTS ở các trường THCS những năm gần đây đã được lãnh đạo các trường quan tâm hơn. GV đã dần có ý thức ngay từ việc xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động tập thể. Việc thành lập ban chỉ đạo triển khai HĐ GD GTS của trường, do 1 thành viên BGH phụ trách được các trường thực hiện ngay từ đầu năm học. Đa số là Phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm chỉ đạo và phụ trách các HĐ GD GTS. Tuy nhiên vẫn còn một số ý kiến cho rằng ban chỉ đạo triển khai HĐ GD GTS đôi khi chỉ là hình thức và hoạt động chưa hiệu quả. Đồng chí P T T- CBQL trường THCS, thành viên trong ban chỉ đạo của 1 trường cho biết: “Cơ cấu các thành viên trong ban chỉ đạo là do Hội đồng trường xây dựng. Có những thành viên ngẫu nhiên nằm trong ban chỉ đạo mà năng lực chỉ đạo thực hiện không có”.

Kết quả cũng cho thấy, việc thống nhất cơ chế phối hợp với các lực lượng giáo dục khác trong tổ chức GD GTS được đánh giá ở mức độ thấp. Cô giáo N T N - GV của một trường THCS cho biết: “Trong quá trình tổ chức các HĐ GD GTS trong HD NGLL, hầu hết do GV chủ nhiệm chủ động kết hợp với phụ huynh để thực hiện, chưa thực sự nhận được sự tham gia của các lực lượng khác trong nhà trường cũng như ngoài xã hội tham gia cùng”. Nhưng cũng có trường, CBQL nhà trường xây dựng cơ chế phối hợp rõ ràng nên GV chủ nhiệm chủ động hợp tác với các lực lượng khác trong nhà trường làm tốt các hoạt động ngoại khóa. Đồng chí Tr V M, CBQL trường THCS trên địa bàn cho biết: “Nhà trường xây dựng khung chương trình cứng cho các nội dung triển khai. Mỗi một công việc giao nhiệm vụ cho một thành viên phụ trách chính, trước mỗi hoạt động người phụ trách xây dựng nội dung và lực lượng cần hỗ trợ tham gia rồi báo cáo hiệu trưởng, hiệu trưởng duyệt và triển khai trong cuộc họp hội đồng nhà trường và trực tiếp liên hệ với các lực lượng khác trong địa phương để xây dựng phương án phối hợp”.

3.6

3.5

3.4


MỨC ĐỘ CẦN THIẾT


MỨC ĐỘ THỰC HiỆN

3.3

3.2

3.1

3

2.9

2.8

ND1 ND2 ND3 ND4 ND5


Biểu đồ 2.9. So sánh mức độ tổ chức bộ máy nhân sự và xây dựng quy định triển khai hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS

2.3.3.3. Thực trạng chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS

Kết quả khảo sát việc chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS của hiệu trưởng các trường THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh được thể hiện trong bảng 2.22.

Bảng 2.22. Thực trạng chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS

TT


Chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị sống

Mức độ Cần thiết


ĐT B

X


Thứ Bậc

Mức độ thực hiện


ĐTB


Y


Thứ Bậc

Rất cần thiết

Khá cần thiết

Ít cần thiết

Không cần thiết

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ


1

Chỉ đạo triển khai kế

hoạch thực hiện GD GTS theo tiến độ


232


95


52


5


3.44


3


197


101


56


30


3.21


3


2

Chỉ đạo thực hiện theo đúng chương trình quy

định và kế hoạch đã lập


241


89


52


2


3.48


2


215


88


49


32


3.27


2


3

Giám sát và hướng dẫn kịp thời các lực lượng bên trong nhà trường

triển khai GD GTS


250


102


26


6


3.55


1


201


100


28


55


3.16


5


4

Chủ động trong phối hợp các lực lượng bên trong và bên ngoài nhà trường

triển khai GD GTS


218


105


43


18


3.36


6


189


84


57


54


3.06


6


5

Động viên các lực lượng bên trong nhà trường trong quá trình

triển khai GD GTS


222


103


49


10


3.40


4


210


79


49


46


3.18


4


6

Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình

triển khai GD GTS


207


78


53


46


3.16


7


174


83


68


59


2.97


7


7

Duyệt kế hoạch GD

GTS của tổ chuyên môn, GV, Đoàn TN


234


80


52


18


3.38


5


213


96


52


23


3.30


1

ĐTB chung





3.39






3.16


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - 10


Kết quả số liệu từ bảng 2.22 cho thấy, thực trạng chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS được đánh giá ở mức

tốt về mức độ cần thiết với ĐTB = 3.39, nhưng chỉ ở mức khá về mức độ thực hiện với ĐTB = 3.16. Trong đó, nội dung Giám sát và hướng dẫn kịp thời các lực lượng bên trong nhà trường triển khai GD GTS ở vị trí số 1 về mức độ cần thiết với ĐTB = 3.55, song việc triển khai thực hiện chỉ ở mức 5 với ĐTB = 3.16. Bên cạnh đó, nội dung Duyệt kế hoạch GD GTS của tổ chuyên môn, GV, Đoàn TN ở vị trí thứ 5 về mức độ cần thiết với ĐTB = 3.38, nhưng mức độ thực hiện ở vị trí thứ nhất với ĐTB =

3.30. Trong các nội dung được khảo sát, ý kiến đánh giá thấp nhất về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện là nội dung Giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai GD GTS.


MỨC ĐỘ

CẦN THIẾT

MỨC ĐỘ

THỰC HiỆN

3.6

3.4

3.2

3

2.8


2.6

ND1

ND2

ND3

ND4

ND5

ND6

ND7

MỨC ĐỘ CẦN THIẾT

3.44

3.48

3.55

3.36

3.4

3.16

3.38

MỨC ĐỘ THỰC HiỆN

3.21

3.27

3.16

3.06

3.18

2.97

3.3


Biểu đồ 2.10. So sánh mức độ chỉ đạo, giám sát thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS

Có thể thấy, GVCN chưa thực sự tâm huyết trong tổ chức GD GTS trong HĐNGLL, chất lượng của các buổi sinh hoạt ngoài giờ chưa cao. 35.6% CBGV cho rằng việc tập hợp các lực lượng trong trường thành một khối thống nhất, huy động tối đa nỗ lực của tất cả các thành viên trong trường, lôi cuốn được HS vào các hoạt động này chưa tốt. Chưa huy động được CMHS tham gia với tư cách là đồng chủ thể trong mọi hoạt động giáo dục GTS&KNS cho HS. Chưa lãnh đạo chỉ đạo làm gương trong mọi hoạt động, từ phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, tới hành vi, ngôn ngữ, cách ứng xử

với đồng nghiệp, HS, CMHS. Kết quả công tác chỉ đạo tận dụng được những đặc điểm về lịch sử, địa lí, văn hoá... cũng như các nguồn lực khác vào quản lí hoạt động giáo dục GTS&KNS cho học sinh còn đạt kết quả thấp.

Như vậy việc tổ chức, chỉ đạo giám sát thực hiện các lực lượng và điều kiện giáo dục trong và ngoài nhà trường giáo dục GTS cho HS còn những hạn chế, cần phải được khắc phục.

2.3.3.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS

Để đánh giá thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS của BGH nhà trường, tác giả đã đưa ra 6 nội dung của công tác kiểm tra đánh giá, để khảo sát tự đánh giá mức độ cần thiết và kết quả thực hiện theo bốn mức độ, kết quả thu được ở bảng 2.23.

Kết quả điều tra ở bảng 2.23 cho thấy, việc xây dựng các tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục GTS trong nhà trường còn chưa cụ thể. Công tác kiểm tra đánh giá của BGH nhà trường cũng được đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường đánh giá ở mức độ thấp, đặc biệt là việc Kiểm tra việc sử dụng các nguồn lực trong hoạt động giáo dục và Kiểm tra việc phối hợp các lực lượng tham gia các hoạt động giáo dục; việc thực hiện hoạt động này của hiệu trưởng nhà trường được đánh giá chưa tốt với ĐTB lần lượt 3.05 và 2.96, đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc thực hiện nội dung GD GTS đạt hiệu quả chưa cao, hoặc có tổ chức thì nội dung cũng đơn điệu, nhàm chán, không phát huy được tính tích cực tham gia của học sinh. Nội dung được đánh giá cao nhất về mức độ thực hiện cũng chỉ đạt ĐTB = 2.27 đó là Thành lập nhóm thanh tra và phân công nhiệm vụ cụ thể; Ở vị trí thứ 2 về mức độ thực hiện là Xây dựng thang đánh giá HĐ GD GTS theo tiêu chuẩn, loại hình, đối tượng, nội dung, phương pháp với ĐTB = 3.26.

Bảng 2.23. Thực trạng kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS‌

TT


Kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động GD GTS

Mức độ

cần thiết


ĐT B

X


Thứ Bậc

Mức độ

thực hiện


ĐTB

Y


Thứ Bậc

Rất cần thiết

Khá cần thiết

Ít cần thiết

Không cần thiết

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ


1

Thành lập nhóm thanh tra và phân

công nhiệm vụ cụ thể


201


124


52


7


3.35


4


204


101


56


23


3.27


1


2

Kiểm tra việc phối hợp các lực lượng tham gia các hoạt

động giáo dục


206


102


52


24


3.28


6


176


88


49


71


2.96


6


3

Kiểm tra, đánh giá

kết quả thực hiện các hoạt động giáo dục


214


124


26


20


3.39


3


199


102


28


55


3.16


4


4

Kiểm tra việc sử dụng các nguồn lực trong hoạt động

giáo dục


210


105


43


26


3.30


5


187


84


57


56


3.05


5


5

Tổ chức báo cáo kết quả kiểm tra, rút kinh nghiệm, tổng kết sau mỗi giai

đoạn


223


103


49


9


3.41


2


210


79


49


46


3.18


3


6

Xây dựng thang đánh giá HĐ GD GTS theo tiêu chuẩn, loại hình, đối tượng, nội

dung, phương pháp


225


108


46


5


3.44


1


197


101


74


12


3.26


2

ĐTB chung





3.36






3.15



Để hiểu hơn về công tác kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS trong nhà trường, đã tiến hành phỏng vấn

các đồng chí Đ.V.T. cán bộ quản lý phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố và được biết: trong các năm học gần đây,Phòng GD&ĐT đã ban hành các văn bản hướng dẫn về việc đẩy mạnh giáo dục GTS trong môn học và trong HĐNGLL phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương lồng ghép trong các văn bản chỉ đạo chuyên môn. Tuy nhiên qua các đợt kiểm tra tại các nhà trường thì các hoạt động này cũng thực hiện chưa được thường xuyên, có trường đã quan tâm và có điều kiện để thực hiện tốt hơn, còn các trường ở khu vực ngoài còn lúng túng trong cách chỉ đạo và tổ chức thực hiện và điều kiện để tổ chức thực hiện các HĐNGLL còn hạn chế.


3.5

MỨC ĐỘ CẦN THIẾT

MỨC ĐỘ THỰC HiỆN

3.4

3.3

3.2

3.1

3

2.9

2.8

2.7

KTĐG1 KTĐG2 KTĐG3 KTĐG4 KTĐG5 KTĐG6


Biểu đồ 2.11. So sánh mức độ kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS‌

2.3.3.5. Thực trạng huy động và phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS

Để đánh giá việc huy động và phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục GTS, cho HS THCS, đã tiến hành khảo sát qua phiếu hỏi với 4 nội dung. Kết quả thu được thể hiện trong bảng 2.24.

Bảng 2.24. Thực trạng huy động và phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS‌

TT


Các lực lượng tham gia GD GTS cho HS THCS

Mức độ

Cần thiết


ĐTB

X


Thứ Bậc

Mức độ

thực hiện


ĐTB


Y


Thứ Bậc

Rất cần thiết

Khá cần thiết

Ít cần thiết

Không cần thiết

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ

1

Giáo viên chủ

nhiệm lớp

259

98

20

7

3.59

1

210

98

56

20

3.30

1

2

Tổ chức Đoàn

TNCS HCM

236

78

52

18

3.39

3

202

88

49

45

3.16

2


3

Giáo viên bộ môn (trong việc tích hợp GD GTS vào môn

học)


237


80


54


13


3.41


2


189


102


42


51


3.12


3


4

Các lực lượng GD khác ngoài nhà trường (Hội cha mẹ HS; cấp ủy Đảng, chính quyền nơi HS cư trú; Công an; Y tế; Đoàn TN; Nhà văn hóa;

Trung tâm TDTT)


224


97


43


20


3.37


4


167


84


57


76


2.89


4

ĐTB chung





3.44






3.12




Kết quả thu được từ bảng trên cho thấy, các ý kiến được hỏi đều đánh giá cao về mức độ cần thiết trong việc phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS với ĐTB nhóm = 3.44; Tuy nhiên, thực tế khi triển khai các hoạt động huy động và phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS còn chưa được thường xuyên, chỉ đạt ĐTB nhóm = 3.12. Qua thực tế này cho

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 07/06/2023