So Sánh Kết Quả Giáo Dục Giá Trị Sống Cho Học Sinh Thcs Trong Môn Học Và Trong Hđ Ngll



Số liệu thu được từ bảng 2.17 và 2.18 trên về kết quả thực hiện giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS trong môn học và trong HĐ NGLL cho thấy, các kết quả đạt được đều chưa thực sự cao, đại đa số ý kiến đánh giá ở mức khá với ĐTB chung nhóm là 2.2 và 2.14. Nội dung được đánh giá cao nhất về mức độ thực hiện trong môn học cũng chỉ đạt ĐTB = 2.31 ở vị trí thứ nhất đó là Biết quản lý cảm xúc, học cách giao tiếp, ứng xử với mọi người xung quanh, tuy nhiên trong HĐNGLL nội dung này chỉ đạt mức khá với ĐTB = 2.22 và ở vị trí thứ 2. bên cạnh đó, nội dung Vận dụng những kiến thức về giá trị sống để ứng phó trước tình huống, giải quyết mâu thuẫn trong các mối quan hệ trong xã hội ở vị trí thứ 2 về kết quả thực hiện trong môn học với ĐTB = 2.30, nhưng trong HĐNGLL lại được đánh giá ở vị trí thứ nhất với ĐTB = 2.24. Các nội dung khác cũng được đánh giá ở mức khá về kết quả thực hiện trong môn học và trong HĐNGLL. Trong đó thấp nhất và ở vị trí thứ 5 là nội dung Phát triển ý thức môi trường và trách nhiệm hệ sinh thái. Nhận định về vấn đề trên, chúng tôi nhận thấy, việc thực hiện các kết quả còn chưa đồng đều, mặt khác nhận thức về kết quả và sự phù hợp giữa các ý kiến được khảo sát còn có sự chênh lệch, qua đây cần có biện pháp để kết quả thực hiện thực sự được nâng cao hơn nữa trong cả môn học và HĐNGLL.

Tổng hợp kết quả trên trong biểu đồ 2.6.:

2.35

2.3

2.25

2.2

2.15

2.1

2.05

2

1.95

1.9

1.85


TRONG MÔN HỌC

TRONG HĐNGLL

KQ1

2.3

2.24

KQ2

2.31

2.22

KQ3

2.19

2.11

KQ4

2.21

2.15

KQ5

2.01

1.99

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh ở các trường trung học cơ sở thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh - 9

1.8







Biểu đồ 2.6. So sánh kết quả giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS trong môn học và trong HĐ NGLL‌

2.3.3. Thực trạng quản lý giáo dục giá trị sống cho học sinh ở các trường THCS thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh

2.3.3.1. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS

Để tìm hiểu thực trạng công tác lập kế hoạch giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS, tác giả đưa ra 7 nội dung khảo sát, kết quả thu được thể hiện trong bảng 2.19 dưới đây:

Qua bảng số liệu thu được cho thấy, đại đa số ý kiến được hỏi đều đánh giá về mức độ cần thiết trong lập kế hoạch giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS. Thực tế này cho thấy CBQL, GV và CMHS đều có sự nhìn nhận đúng đắn của kế hoạch giáo dục GTS cho HS. Tuy nhiên, bên cạnh những ý kiến đánh gái ở mức độ cần thiết với các nội dung kế hoạch được đưa ra, thì vần còn nhiều ý kiến chưa coi trong công tác lập kế hoạch giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS. Cụ thể: Trong các nội dung được hỏi, ở vị trí số 1 với ĐTB = 2.52 là nội dung kế hoạch Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ GV, có thể thấy việc bồi dưỡng đội ngũ là sự cần thiết cho quá trình tổ chức GD GTS cho HS, có được đội ngũ có phẩm chất, năng lực là điều kiện quan trọng cho hiệu quả của công tác tổ chức GD GTS cho HS.

Bảng 2.19. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS



TT


Lập kế hoạch GD GTS cho học sinh

Mức độ cần thiết


Trung bình


Thứ bậc

Rất cần

thiết

Tương đối

cần thiết

Không

cần thiết

SL

%

SL

%

SL

%


1

Dựa trên cơ cấu khung phân phối chương trình năm học, khảo sát tình hình thực tế của nhà trường về nguyện vọng,

nhu cầu cảu HS


204


53.1


109


28.4


71


18.5


2.35


5

2

Xây dựng kế hoạch

theo chủ điểm

228

59.4

121

31.5

35

9.1

2.50

2

3

Xây dựng kế hoạch bồi

dưỡng đội ngũ GV

231

60.2

120

31.3

33

8.6

2.52

1

4

Xây dựng kế hoạch đầu

tư CSVC

200

52.1

135

35.2

49

12.8

2.39

3


5

Xây dựng kế hoạch

phối hợp với các lực lượng giáo dục


157


40.9


123


32.0


104


27.1


2.14


6


6

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết

quả hoạt động


164


42.7


97


25.3


123


32.0


2.11


7

7

Xây dựng kế hoạch theo

lộ trình thời gian cụ thể

215

56.0

98

25.5

71

18.5

2.38

4

Nội dung Xây dựng kế hoạch theo chủ điểm cũng được đánh giá cao về sự cần thiết cho công tác giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS với ĐTB = 2.50, ở vị trí thứ

2. Ở vị trí thứ 3 với ĐTB = 2.39 là nội dung Xây dựng kế hoạch đầu tư CSVC; Nội dung Xây dựng kế hoạch theo lộ trình thời gian cụ thể ở vị trí thứ 4 với ĐTB = 2.38.

Các nội dung được đánh giá chưa cao về mức độ cần thiết là nội dung Xây dựng kế hoạch phối hợp với các lực lượng giáo dục Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động lần lượt ở vị trí thứ 6 và 7 với ĐTB lần lượt là 2.14 và 2.11; Đây là 2 nội dung cũng rất quan trọng và cần thiết cho tính hiệu quả của kế hoạch GD GTS cho HS, do đó CBQL cần có biện pháp để việc phối hợp với các lực lượng GD khác trong tổ chức GD GTS cho HS THCS, đồng thời cũng cần chú trọng kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động.

Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề trên, đã phỏng vấn một số CBQL, GV và được thầy V.M.H cho biết: lập kế hoạch giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS là vấn đề rất cần thiết trong mỗi nhà trường khi triển khai các nội dung GD GTS cho HS, tuy nhiên do nhiều yếu tố ảnh hưởng khác nhau mà trong nhận thức, cũng như trong tổ chức thực hiện, còn nhiều GV, CMHS và bản thân HS chưa thực sự thể hiện rõ những vấn đề này, từ đó dẫn tới hiệu quả của một số nội dung kế hoạch còn chưa cao.


Rất cần thiết

Tương đối cần thiết

Không cần thiết

70

60

50

40

30

20

10


0

KH1

KH2

KH3

KH4

KH5

KH6

KH7

Rất cần thiết

53.1

59.4

60.2

52.1

40.9

42.7

56

Tương đối cần thiết

28.4

31.5

31.3

35.2

32

25.3

25.5

Không cần thiết

18.5

9.1

8.6

12.8

27.1

32

18.5


Biểu đồ 2.7. So sánh mức độ cần thiết lập kế hoạch giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS

Để làm rõ việc thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS trong môn học và trong HĐNGLL, kết quả thu được thể hiện trong bảng 2.20.

Bảng 2.20. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS trong môn học và trong HĐ NGLL‌


TT


Lập kế hoạch GD GTS cho học sinh

Mức độ thực hiện trong môn

học


ĐTB




Thứ Bậc

Mức độ thực hiện trong HĐ

NGLL


ĐTB




Thứ Bậc

Tốt

Trung bình

Chưa tốt

Tốt

Trung bình

Chưa tốt


1

Dựa trên cơ cấu khung phân phối chương trình năm học, khảo sát tình hình thực tế của nhà trường về nguyện vọng,

nhu cầu cảu HS


176


94


114


2.16


3


152


85


147


2.01


5

2

Xây dựng kế hoạch

theo chủ điểm

158

85

141

2.04

6

160

87

137

2.06

4

3

Xây dựng kế hoạch bồi

dưỡng đội ngũ GV

194

102

88

2.28

2

174

99

111

2.16

2

4

Xây dựng kế hoạch

đầu tư CSVC

191

115

78

2.29

1

201

92

91

2.29

1


5

Xây dựng kế hoạch phối hợp với các lực

lượng giáo dục


145


120


119


2.07


5


133


87


164


1.92


6


6

Xây dựng kế hoạch

kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động


132


86


166


1.91


7


104


96


184


1.79


7

7

Xây dựng kế hoạch theo lộ trình thời gian

cụ thể


168


89


127


2.11


4


157


100


127


2.08


3


ĐTB chung




2.12





2.04



Kết quả thu được cho thấy, mức độ thực hiện kế hoạch giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS trong môn học và trong HĐNGLL đều được đánh giá chưa cao với ĐTB nhóm lần lượt là 2.12 và 2.04. Mặc dù được đánh giá là rất cần thiết, nhưng thực tế khi đi vào triển khai, các kế hoạch đều chưa thể hiện được kết quả theo mong muốn, điều này đặt ra cho CBQL cần xem xét, có biện pháp để các kế hoạch được xây dựng đi vào thực tiễn tổ chức trong môn học và trong HĐNGLL đạt được hiệu quả cao hơn.


2.5

2

1.5

1

0.5

0 KH1

TRONG MÔN HỌC 2.16 TRONG HĐNGLL 2.01

KH2 2.04

2.04

KH3 2.28

2.16

KH4 2.29

2.29

KH5 2.07

1.92

KH6 1.91

1.79

KH7 2.11

2.08


TRONG MÔN HỌC


TRONG HĐNGLL


Biểu đồ 2.8. So sánh mức độ thực hiện lập kế hoạch giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS

2.3.3.2. Thực trạng tổ chức bộ máy nhân sự và xây dựng quy định triển khai hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS

Có thể thấy, việc giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS có đạt được hiệu quả cao phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức bộ máy nhân sự và xây dựng quy định triển khai hoạt động giáo dục giá trị sống. Để tìm hiểu về vấn đề này, chúng tôi đã tiến hành khảo sát CBQL và GV các trường THCS trên địa bàn, kết quả thu được thể hiện trong bảng 2.21.

Bảng 2.21. Đánh giá mức độ tổ chức bộ máy nhân sự và xây dựng quy định triển khai hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS‌


TT


Tổ chức bộ máy nhân sự triển khai hoạt động GD GTS

Mức độ Cần thiết


ĐT B X


Thứ Bậc

Mức độ thực hiện


ĐTB

Y


Thứ Bậc

Rất cần thiết

Khá cần thiết

Ít cần thiết

Không cần thiết

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ


1

Thành lập Ban chỉ đạo chung: Đại diện BGH, GVTPT, đại diện GVCN, đại diện hội CMHS và đại diện các tổ chức chính trị - xã

hội địa phương


202


98


53


31


3.23


5


182


90


61


51


3.05


4


2

Các đội công tác phụ trách từng hoạt động riêng lẻ, trong đó có GVCN, GVBM, đại

diện HS và CMHS Đội viên


206


104


61


13


3.31


4


199


87


61


37


3.17


3


3

Điều hành các hoạt động, điều phối các lực lượng, các nguồn lực trong các hoạt động

trong từng giai đoạn


213


122


41


8


3.41


2


168


119


43


54


3.04


5


4

Hiệu trưởng phân công cho các bộ phận khác

trong nhà trường tham gia hỗ trợ và phối hợp


221


137


26


0


3.51


1


206


123


40


15


3.35


1

TT


Tổ chức bộ máy nhân sự triển khai hoạt động GD GTS

Mức độ Cần thiết


ĐT B

X


Thứ Bậc

Mức độ thực hiện


ĐTB

Y


Thứ Bậc

Rất cần thiết

Khá cần thiết

Ít cần thiết

Không cần thiết

Rất thường xuyên

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Không bao giờ


trong quá trình tổ chức

HĐ GD GTS














5

Xác định rõ lực lượng ngoài nhà trường và cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong và

ngoài nhà trường để triển khai


211


117


49


7


3.39


3


198


107


49


30


3.23


2

ĐTB chung





3.37






3.12



Kết quả thu được từ việc khảo sát trong bảng trên cho thấy, các nội dung tổ chức bộ máy nhân sự và xây dựng quy định triển khai hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh THCS được đánh giá cao về mức độ cần thiết với ĐTB nhóm = 3.37, nhưng khi triển khai thực hiện chỉ đạt mức khá với ĐTB = 3.12. Cụ thể các nội dung tổ chức bộ máy nhân sự và xây dựng quy định triển khai hoạt động giáo dục giá trị sống được thể hiện: Ở vị trí thứ nhất về mức độ cần thiết và mức độ thực hiện là nội dung Hiệu trưởng phân công cho các bộ phận khác trong nhà trường tham gia hỗ trợ và phối hợp trong quá trình tổ chức HĐ GD GTS; Ở vị trí thứ 2 về mức độ cần thiết với ĐTB = 3.41, nhưng ở vị trí thứ 5 về mức độ thực hiện với ĐTB = 3.04 là nội dung Điều hành các hoạt động, điều phối các lực lượng, các nguồn lực trong các hoạt động trong từng giai đoạn; Bên cạnh đó, nội dung Xác định rõ lực lượng ngoài nhà trường và cơ chế phối hợp giữa các lực lượng trong và ngoài nhà trường để triển khai được đánh giá ở vị trí thứ 3 về mức cần thiết với ĐTB = 3.39, nhưng khi triển khai thực hiện chỉ đạt ĐTB = 3.23. Qua đây cho thấy vẫn còn những mâu thuẫn giữa mức độ cần thiết so với mức độ thực hiện thực tế.

Xem tất cả 144 trang.

Ngày đăng: 07/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí