Tiềm Năng Sữa Của Bố Và Sản Lượng Sữa Của Mẹ Các Bê Đực Giống

Tổng số 15 bê đực tốt nhất được tuyển chọn, trong đó: 10 cá thể

sinh tại Mộc Châu, chiếm 66,67% và 5 cá thể sinh tại Tuyên Quang,

chiếm 33,33%. Tỷ lệ chọn bê đực trong số

đạt tiêu chuẩn để

đưa vào

kiểm tra bản thân ở nghiên cứu này khá cao, trung bình là 42,85%, trong đó: tại Mộc Châu là 10 con (43,48%) và tại Tuyên Quang là 5 con

(41,67%), thể hiện chất lượng đàn bê đực được tuyển chọn là tốt và

tương đối đồng đều giữa Mộc Châu và Tuyên Quang. Đặc điểm ngoại

hình nổi bật là tất cả các cá thể đực giống đều có màu lang trắng đen và khối lượng sơ sinh trung bình là 40,27 kg.

Kết quả về đặc điểm ngoại hình của đàn bê đực HF được

tuyển chọn này hoàn toàn phù hợp với các nghiên cứu của Nguyễn

Văn Đức và cs. (2011); Lê Văn Thông và cs. (2013) là chúng đều có màu lông lang trắng đen.

Kết quả về khối lượng sơ sinh của đàn bê đực giống được tuyển chọn này tương đương so với các công bố của Nguyễn Văn Đức và cs. (2011) cho biết, khối lượng sơ sinh đàn bò đực giống HF là 40,29 kg; Lê Văn Thông và cs. (2013), thực hiện đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu, đánh giá và chọn lọc bò đực giống tại Moncada để sản xuất tinh đông lạnh phục

vụ công tác giống bò Việt Nam” giai đoạn 2008­2012 cho biết, khối

lượng sơ sinh bò đực giống HF là 42,14 kg.


Kết quả

nghiên cứu này phù hợp với tiêu chuẩn

TCVN 3982­85

(Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2003); Quyết định 1712/QĐ­BNN­CN ngày 09 tháng 06 năm 2008 (Bộ Nông Nghiệp và PTNT, 2008), khối lượng sơ sinh của bò đực giống HF 35­45 kg; QCVN 01­43: 2011/BNNPTNT (Bộ Nông Nghiệp và PTNT, 2011), yêu cầu khối lượng sơ sinh bò đực giống HF ≥35kg và Quyết định 675/QĐ­BNN­CN (Bộ Nông Nghiệp và PTNT,

2014) quy định, khối lượng sơ sinh của bò đực giống HF 35­45 kg.

3.1.2. Tiềm năng sữa của bố và sản lượng sữa của mẹ các bê đực giống

Ông bà của những bê đực giống này hầu hết có nguồn gốc từ Hoa

kỳ, là nước có nền chăn nuôi bò sữa phát triển, tiên tiến của thế giới,

được áp dụng công nghệ tạo chọn giống hiện đại nên tiềm năng sữa của ông và sản lượng sữa của bà rất cao, cao hơn so với bố mẹ của đàn bê đực này.

Đàn bê đực giống được tuyển chọn này có chất lượng tốt vì là cháu của những ông bà cao sản và là con của những bò bố được sinh ra tại Hoa Kỳ nên có tiềm năng sữa cao (>12.000 kg/chu kỳ) và mẹ là hạt nhân cao sản (>7.000 kg/chu kỳ) tại Mộc Châu và Tuyên Quang.

Bảng 3.2. Khả năng sản xuất sữa của bố mẹ các bê đực giống‌


giống (kg/ck) SLS

TLMS

TLPS



(kg/ck)

(%) (%)

290

12.245

7.025

3,50 3,00

291

12.245

7.265

3,65 3,35

292

12.868

7.500

3,60 3,30

293

12.473

7.350

3,60 3,32

294

12.868

7.450

3,54 3,15

295

12.473

7.600

3,50 3,20

296

12.473

7.800

3,50 3,20

297

15.460

8.582

3,60 3,22

298

15.460

8.786

3,50 3,20

299

15.460

7.025

3,55

3,25

2100

12.473

7.036

3,50

3,25

2101

12.473

7.045

3,62

3,30

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Đánh giá chọn lọc bò đực giống Holstein Friesian ở Việt Nam - Phạm Văn Tiềm - 11

SH đực

TNS của bố

Khả năng sản xuất sữa của mẹ


2102

12.245

7.085

3,52

3,20

2103

12.245

7.050

3,55

3,20

2104

12.245

7.125

3,50

3,25

Trung bình

13.047,07

7.448,27

3,55

3,23


Kết quả trình bày tại bảng 3.2 cho thấy, tiềm năng sữa bò bố của đàn bê đực giống được tuyển chọn này rất cao, trung bình là 13.047,07 kg sữa/chu kỳ, dao động từ 12.245 kg sữa/chu kỳ đến 15.460 kg sữa/chu kỳ. Sở dĩ, tiềm năng sữa bò bố của các bê đực giống này cao là do bố của chúng đều là những bò đực giống được sinh ra từ Hoa Kỳ, nước có

nền chăn nuôi tiên tiến của thế giới, nơi mà công tác chọn, tạo giống

được quan tâm và đầu tư từ lâu, được áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại trong công tác giống.

Sản lượng sữa mẹ của các bê đực giống trung bình là 7.448,27

kg/chu kỳ với tỷ lệ mỡ sữa là 3,55% và tỷ lệ protein sữa là 3,23% đều

đạt tiêu chuẩn đàn hạt nhân, được sử dụng làm mẹ

của đề

tài cấp bộ

“Nghiên cứu các giải pháp về giống để nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò sữa’’ giai đoạn 2006­1010 (Nguyễn Văn Đức và cs., 2011).

Như vậy, qua bước kiểm tra đời trước, 15 bò đực giống hậu bị HF sinh tại Việt Nam từ những bò bố nguồn gốc Hoa kỳ có tiềm năng sữa cao; mẹ là những bò HF cao sản của đàn hạt nhân trong nước đã được tuyển chọn đưa vào kiểm tra, đánh giá và chọn lọc làm giống. Kiểm tra qua đời sau từ những bê đực này chắc chắn sẽ chọn được những bò đực

giống HF có

tiềm năng sữa

cao để

truyền lại cho thế hệ

tiếp theo vì

nguồn gen của chúng đã được xác định là rất tốt.

3.1.3. Hiệu quả của tuyển chọn bê đực giống thông qua đời trước

Theo Lê Văn Thông và cs. (2012), để đánh giá tiềm năng sữa của bò

đực giống có thể

dựa vào tiềm năng sữa của bò bố

đực giống và

sản

lượng sữa của bò mẹ đực giống.

Trong tổng số 35 bê đực HF đã hội tụ đầy đủ tiêu chuẩn làm giống,

thông qua đánh giá về

ngoại hình thể

chất, khả

năng sinh trưởng phát

triển, sự cân đối các bộ phận cơ thể, nhất là bộ phận sinh dục và đặc biệt

tiềm năng sữa của bò bố và

sản lượng sữa

của bò mẹ

đã tuyển chọn

được 15 bê đực giống tốt nhất có ngoại hình đẹp, cân đối các bộ phận, tiềm năng sữa của bố và sản lượng sữa của mẹ cao để đưa vào đánh giá thông qua bản thân.

Để thấy rõ hiệu quả của bước chọn bò đực giống HF thông qua đời trước, kết quả đánh giá tuyển chọn đàn bê đực giống chủ yếu dựa vào

tiềm năng sữa đời trước, khối lượng sơ

sinh, ngoại hình thể

chất của

từng bê đực được lựa chọn được minh họa cụ thể tại bảng 3.3.

Bảng 3.3. Tiềm năng sữa của bê đực giống Holstein Friesian đánh giá qua hệ phả‌

Thời điểm tuyển chọn bê đực giống


Chỉ tiêu

Đàn bê đực sơ sinh đủ tiêu chuẩn được tuyển chọn thông qua đời trước (con)

Đàn bê đực cai sữa được tuyển chọn thông qua đời trước để đưa vào kiểm tra bản thân (con)

So sánh đàn được chọn qua đời trước giữa lúc cai sữa/sơ sinh

(%)

Số bê đực HF chọn được


35 15 42,86

qua các thời điểm

TNS trung bình của bò bố


13.023,43 13.047,07 100,18

đực giống (kg/chu kỳ)

SLS trung bình của bò mẹ


7.313,57 7.448,27 101,84

đực giống (kg/chu kỳ)



TNS trung bình của bò đực

10.168,50 10.247,67 100,78

giống kiểm tra (kg/chu kỳ)

Như vậy, 15 bê đực giống HF được tuyển chọn thông qua đời

trước tại thời điểm cai sữa có tiềm năng sữa trung bình là 10.247,67 kg

sữa/chu kỳ, cao hơn

tiềm năng sữa

của 35 bê đực giống được tuyển

chọn từ sơ

sinh là 79,17 kg sữa/chu kỳ, tương

ứng 0,78%. Như

vậy,

tuyển chọn bê đực giống HF tại thời điểm cai sữa từ đàn bê được tuyển chọn từ sơ sinh có làm tăng sản lượng sữa, song sự tăng này không đáng

kể (0,78%), chứng tỏ công tác tuyển chọn ban đầu làm rất chặt chẽ,

chọn đúng yêu cầu về tiêu chuẩn bê đực để đưa vào kiểm tra đánh giá qua đời sau.

Qua đời trước, từ 35 bê đực giống HF sơ sinh đã hội tụ đầy đủ các

tiêu chuẩn làm giống được tuyển chọn đã tuyển chọn được 15 bê đực

giống HF tốt nhất lúc cai sữa (chiếm 42,86%) về ngoại hình, khả năng sinh trưởng phát triển đến cai sữa, sự cân đối các bộ phận sinh dục của bê đực giống để đưa vào bước kiểm tra đánh giá bản thân thông qua khả năng sinh trưởng phát triển và sản xuất tinh của qui trình kiểm tra bò đực giống HF qua đời sau.

3.2. CHỌN BÒ ĐỰC GIỐNG HOLSTEIN FRISIAN THÔNG QUA BẢN THÂN

3.2.1. Khả năng sinh trưởng phát triển của bò đực giống

Khối lượng và kích thước một số chiều đo chính là những chỉ tiêu đặc trưng nhất của quá trình sinh trưởng phát triển và có tác động đến sức sản xuất của vật nuôi.

3.2.1.1. Khối lượng qua các tháng tuổi

Quá trình sinh trưởng của bò là sự tổng hợp và tương tác giữa kiểu

gen và điều kiện ngoại cảnh thông qua các quy luật sinh học và chịu tác động lớn của quá trình chăm sóc nuôi dưỡng.

Kết quả theo dõi khối lượng của đàn bê đực từ sơ sinh, 6, 12, 18 và 24 tháng tuổi thể hiện ở bảng 3.4 cho thấy, khối lượng của đàn bê đực HF này tăng dần qua các tháng tuổi, nhưng giữa các tháng tuổi không đồng đều, điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng theo giai đoạn của bò.

Khối lượng trung bình của đàn bê đực HF được tuyển chọn tại các thời điểm sơ sinh, 6, 12, 18 và 24 tháng tuổi lần lượt là 40,27; 192,60; 287,27; 400,13 và 495,67 kg. Tại thời điểm 24 tháng tuổi, bò đực mang

số hiệu 2102 có khối lượng lớn nhất (545 kg), trong lúc đó ba bò đực

mang số hiệu 290, 299 và 2100 có khối lượng rất thấp, chỉ đạt 365, 370 và 350 kg. Như vậy, khối lượng của 3 cá thể này lúc 24 tháng tuổi chỉ đạt 68,35% khối lượng trung bình của đàn và ở các thời điểm 12 và 18 tháng tuổi cũng thấp nhất nên chúng bị loại.

Bảng 3.4. Khối lượng của bê đực Holstein Friesian qua các tháng tuổi‌

SH bê đực giống Sơ sinh

6 tháng

12 tháng

18 tháng

24 tháng


(kg)

(kg)

(kg)

(kg)

(kg)

290

38

145

238

302

365

291

41

209

302

430

540

292

40

208

304

443

541

293

40

205

300

446

519

294

39

203

295

407

518

295

41

208

308

448

532

296

41

206

305

439

540

297

42

207

307

432

541

298

40

207

300

440

540

299

39

158

247

300

370

2100

40

160

241

285

350


SH bê đực giống Sơ sinh

6 tháng

12 tháng

18 tháng

24 tháng


(kg)

(kg)

(kg)

(kg)

(kg)

2101

39

185

300

385

495

2102

42

203

285

435

545

2103

40

190

290

415

527

2104

42

195

287

395

512

Trung bình

40,27

192,60

287,27

400,13

495,67

Nguyễn Văn Đức và cs. (2011), cho biết khối lượng bê đực giống HF qua các tháng tuổi là: Sơ sinh 40,29 kg; 6 tháng tuổi 182,40 kg và 18 tháng tuổi 402,40 kg.

Lê Văn Thông và cs (2013), nghiên cứu, đánh giá chọn lọc bò đực giống tại Moncada để sản xuất tinh đông lạnh phục vụ công tác giống bò Việt Nam giai đoạn 2008­2012 cho biết khối lượng bò đực giống HF qua các mốc tháng tuổi: Sơ sinh, 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng, 24 tháng là 42,14

kg; 211,03 kg; 309,41 kg; 448,24 kg; 554,66 kg.

So sánh khối lượng bò đực giống qua các tháng tuổi trong nghiên

cứu của chúng tôi tương đương với kết quả của Nguyễn Văn Đức và cs.

(2011). Song, kết quả

này thấp hơn công bố

của Lê Văn Thông và cs.

(2013), có thể do đàn bò đực giống trong nghiên cứu của Lê Văn Thông và

cs. (2013) là những bò đực nhập khẩu từ lượng cao hơn bò sinh tại Việt Nam.

Hoa Kỳ và Australia nên

khối

Như

vậy, căn cứ

vào Quyết định 1712/QĐ­BNN­CN (Bộ

Nông

Nghiệp và PTNT, 2008), khối lượng của bò đực giống HF qua các tháng tuổi sơ sinh, 12, 24 tháng lần lượt là 35­45 kg, 230­270 kg, 400­450 kg;

QCVN 01­43:2011/BNNPTNT (Bộ Nông Nghiệp và PTNT, 2011), yêu

cầu khối lượng bò đực giống HF sơ sinh, 12, 24 tháng là ≥ 35 kg, ≥ 230 kg, ≥400; Quyết định 675/QĐ­BNN­CN (Bộ Nông Nghiệp và PTNT, 2014), khối lượng của bò đực giống HF sơ sinh, 6, 12, 24 tháng là 35­45 kg, 140­

160 kg, 230­270 kg, 400­450 kg, thì 12 bò đực trong số 15 bò đực giống

đạt tiêu chuẩn về khối lượng (291, 292, 293, 294, 295, 296, 297, 298,

2101, 2102, 2103, 2104) và 3 bò đực giống (290, 299 và 2100) không đạt tiêu chuẩn về khối lượng lúc 24 tháng tuổi.

3.2.1.2. Kích thước một số chiều đo chính

Các chiều đo cơ

thể cơ

bản của bò có mối liên hệ

trực tiếp tới

việc đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của bò nói chung và của bò đực giống HF nói riêng. Xác định kích thước một số chiều đo chính giúp đánh giá được sự phát triển các bộ phận của cơ thể.

Kết quả trình bày tại bảng 3.5 cho thấy, cao vây của bê đực giống HF được tăng nhanh qua các giai đoạn 12­24 tháng tuổi vì giai đoạn này cơ xương phát triển mạnh nhất: lúc 12 tháng tuổi, cao vây trung bình là 125,13cm và lúc 24 tháng tuổi là 143,93cm, tăng 18,80 cm.

Kích thước dài thân chéo tương quan thuận với khối lượng của bò. Theo Vũ Văn Nội và cs. (1995), hệ số tương quan của dài thân chéo với

khối lượng bò lai rất chặt chẽ

(r=0,85). Vì vậy, có thể sử

dụng kích

thước dài thân chéo để xác định khối lượng của bò khi không cân được bò.

Bảng 3.5. Kích thước một số chiều đo cơ bản của bò đực giống Holstein Friesian lúc 12, 18 và 24 tháng (cm)‌

SH bò

Cao vây Dài thân chéo Vòng ngực

đực 12

18

24

12

18

24

12

18

24

giống

tháng

tháng

tháng

tháng

tháng

tháng

tháng

tháng

Tháng

290

121

132

141

134

146

152

142

153

165

291

119

135

144

140

157

159

156

176

196

292

126

137

148

141

155

158

156

178

197

293

126

135

141

138

150

156

157

180

194

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/11/2022