Khảo Nghiệm Sự Cần Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp Đề Xuất

- Kiểm tra đánh giá trình độ nghiệp vụ, năng lực sư phạm thông qua việc đánh giá các giờ thao giảng, dự giờ của giáo viên.

- Thực hiện kiểm tra quy chế chuyên môn: Lập kế hoạch và chương trình giảng dạy, soạn bài và các hồ sơ chuyên môn nghiệp vụ, việc sử dụng đồ dùng dạy học và việc thực hành, việc ra đề, chấm bài, trả bài kiểm tra, kiểm tra tiến độ cho điểm, thời gian kiểm tra, cho điểm, việc cho điểm có đúng quy chế của Bộ, Sở hay không.

c). Điều kiện thực hiện biện pháp

Giáo viên phải được hướng dẫn kỹ về lý thuyết dạy học và kiểm tra đánh giá phát triển năng lực học viên với hình thức đánh giá, cách đánh giá, cách xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá phù hợp với từng khóa học.

3.3. Mối quan hệ của các biện pháp

Các biện pháp được đề tài đề xuất có vị trí khác nhau trong quản lý dạy học. Mỗi biện pháp quản lý dạy học nêu trên có vị trí, vai trò riêng và rất quan trọng trong việc quản lý nâng cao chất lượng dạy học, không thể thiếu biện pháp nào được.

Các biện pháp quản lý dạy học trên có mối quan hệ hữu cơ với nhau trong việc nâng cao chất lượng dạy học cho người lớn tuổi ở Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên cấp huyện tỉnh Cao Bằng. Các biện pháp quản lý trên thể hiện các bước đi cụ thể trong quản lý dạy học ở trung tâm vì vậy khi tiến hành không thể “đơn lẻ”, “riêng rẽ” từng biện pháp mà phải tiến hành đồng thời các biện pháp quản lý thì mới nâng cao được chất lượng dạy học ở trung tâm. Mỗi quan hệ giữa các biện pháp được thể hiện qua sơ đồ sau:

Biện pháp 1

Biện pháp 6

Biện pháp 2

Quản lý dạy học cho người lớn tại TTGDNN -

Biện pháp 5

Biện pháp 3

Biện pháp 4

Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp


3.4. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

a. Về nội dung: Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng mà tác giả đề tài đã đề xuất.

b. Về cách thức:

- Xây dựng phiếu hỏi.

- Tổ chức xin ý kiến: trưng cầu ý kiến của CBQL và GV thuộc 5 TTGDNN

- GDTX cấp huyện về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp.

c. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1: Đánh giá của CBQL, GV, học viên về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý đề xuất‌


TT


Các biện pháp

Mức độ cần thiết %



X


TB

Không

cần thiết

Ít cần

thiết

Cần

thiết

Rất cần

thiết


1

Xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học viên và điều kiện cụ thể của

trung tâm.



16.7


16.7


66.7


3.50


1


2

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên đảm bảo

yêu cầu dạy học



26.7


6.7


66.7


3.40


3


3

Đổi mới phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với nhu cầu đối tượng người học và điều kiện địa phương tại Trung tâm GDTX - GDNN

cấp huyện tỉnh Cao Bằng



20.0


40.0


40.0


3.20


5


4

Quản lý hoạt động học và tự học của học viên theo hướng phân hóa người học và tổ chức dạy học tạo cơ hội học tập cho

người học



23.3


10.0


66.7


3.43


2


5

Quản lý đầu tư, khai thác sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và các điều kiệm đảm

bảo cho hoạt động dạy học



30.0


16.7


53.3


3.23


4

6

Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt

động dạy học cho người lớn.


24.5

35.6

39.9

3.08

6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.


ĐTB

3.6

3.5

3.4

3.3

3.2

3.1

3

2.9

2.8

3.5

3.4

3.43

3.2

3.23

3.08

ĐTB

BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6

Biểu đồ 3.1: Đánh giá của CBQL, GV, học viên về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý‌

Qua kết quả khảo sát cho thấy, cả 6 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ cần thiết cao, không có biện pháp nào được đánh giá là không cần thiết. Điểm đánh giá trung bình của cả 5 biện pháp được đánh giá từ 3.08 đến 3.50 (Min 1; max =4).

Bảng 3.2: Đánh giá của CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp quản lý



TT


Các biện pháp

Mức độ khả thi %


X


TB

Không

khả thi

Ít khả

thi

Khả

thi

Rất khả

thi


1

Xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học viên và điều kiện cụ thể của

trung tâm.



33.3


10.0


56.7


3.23


1


2

Tổ chức bồi dưỡng nâng cao

chất lượng giáo viên đảm bảo yêu cầu dạy học



20.0


33.3


46.7


3.27


2


3

Đổi mới phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với nhu cầu đối tượng người học và điều kiện địa phương tại Trung tâm GDTX - GDNN

cấp huyện tỉnh Cao Bằng



26.7


23.3


50.0


3.23


3


4

Quản lý hoạt động học và tự học của học viên theo hướng phân hóa người học và tổ chức dạy học tạo cơ hội học

tập cho người học



50.0


16.7


33.3


2.83


6


5

Quản lý đầu tư, khai thác sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và các điều kiệm đảm

bảo cho hoạt động dạy học



26.7


40.0


10.0


3.00


5

6

Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt

động dạy học cho người lớn.


40.5

25.6

33.9

3.07

4

Biểu đồ 3 2 Đánh giá của CBQL GV và học viên về tính khả thi của các biện 1


Biểu đồ 3.2: Đánh giá của CBQL, GV và học viên về tính khả thi của các biện pháp quản lý‌

Qua kết quả khảo sát cho thấy, cả 6 biện pháp đều được đánh giá ở mức độ khả thi, không có biện pháp nào được đánh giá là không khả thi. Điểm đánh giá trung bình của cả 6 biện pháp từ 2.83 đến 3.27.

Như chúng ta đã biết trong tình hình phát triển kinh tế, xã hội hiện nay, việc đưa ra các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng biện pháp biện pháp quản lý hoạt động dạy học cho người lớn ở các Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện, tỉnh Cao Bằng là hết sức cần thiết, nhằm khắc phục những hạn chế và những bất cập trước đó. Tuy nhiên để nhóm các giải pháp đó thực sự là những cách làm mới có hiệu quả đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý, cần phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa TTGDNN - GDTX với các cơ quan hữu quan, tạo nên sự đồng bộ và thống nhất trong quá trình thực hiện các nhóm giải pháp. Mặt khác, lãnh đạo TTGDNN - GDTX phải biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình đội ngũ giáo viên hiện có và điều kiện cơ sở vật chất của địa phương, đội ngũ giáo viên của TTGDNN - GDTX.

Kết luận chương 3


Các biện pháp đưa ra đều tập trung vào việc xử lí những khó khăn nảy sinh từ thực tiễn công tác quản lý, từ cơ sở lý luận và hạn chế thực trạng. Đề tài đề xuất 06 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học cho người lớn ở các Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện, tỉnh Cao Bằng.

Qua kết quả điều tra khảo nghiệm cho thấy cả 6 biện pháp đều khả thi và cần thiết đối với quản lý hoạt động dạy học cho người lớn ở các Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện, tỉnh Cao Bằng.

Các biện pháp đưa ra đều tập trung vào việc xử lí những khó khăn nảy sinh từ thực tiễn công tác quản lý, những mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của mục đích biện pháp quản lý hoạt động dạy học cho người lớn so với thực trạng còn hạn chế.

Qua kết quả điều tra khảo nghiệm cho thấy cả 06 biện pháp đều khả thi và cần thiết đối với việc quản lý biện pháp quản lý hoạt động dạy học cho người lớn tuổi tại Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


1. Kết luận

Quản lý hoạt động của Trung tâm GDNN-GDTX nói chung và quản lý hoạt động dạy học cho người lớn ở các Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện, tỉnh Cao Bằng nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng. Nghiên cứu đề tài Quản lý hoạt động dạy học cho người lớn ở các Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện, tỉnh Cao Bằng” tác giả có kết luận như sau:

1.1. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, tác giả đã phân tích và hệ thống hóa các khái niệm như quản lý, dạy học, đặc trưng của HĐDH cho người lớn tuổi về mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức,....

Đặc biệt, luận văn đã xây dựng các nội dung cốt lõi về quản lý hoạt động dạy học cho người lớn tuổi tại Trung tâm GDNN - GDTX bao gồm: 1) Quản lý thực hiện chương trình, nội dung; 2). Quản lý hoạt động dạy của GV; 3). Quản lý hoạt động học tập; 4). Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học; 4). Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá. Ngoài ra, luận văn đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học cho người lớn tuổi bao gồm các yếu tố chủ quan và khách quan.

1.2. Luận văn đã đi sâu khảo sát trung thực, phân tích, đánh giá đúng đủ, khoa học khách quan và nêu lên bức tranh toàn cảnh về quản lý HĐDH cho người lớn tuổi tại Trung tâm GDNN - GDTX bao gồm: 1) Quản lý thực hiện chương trình, nội dung; 2). Quản lý hoạt động dạy của GV; 3). Quản lý hoạt động học tập; 4). Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học; 4). Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá. Ngoài ra, luận văn đã chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học cho người lớn tuổi bao gồm các yếu tố chủ quan và khách quan... Tuy nhiên, kết quả thực trạng cho thấy thực trạng còn nhiều hạn chế trong đó nổi cộm nhất là nhận thức chưa đầy đủ, mục tiêu, nội dung, phương pháp cũng như chất lượng, số lượng đội ngũ giáo viên chưa đảm bảo...

1.3. Dựa trên cơ sở lý luận và thực trạng, luận văn đã đề xuất 06 biện pháp cơ bản nhất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý HĐDH cho người lớn ở các Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện, tỉnh Cao Bằng bao gồm: Xây dựng kế hoạch dạy

học phù hợp với đối tượng học viên và điều kiện cụ thể của trung tâm; Tổ chức bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên đảm bảo yêu cầu dạy học; Đổi mới phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với nhu cầu đối tượng người học và điều kiện địa phương tại Trung tâm GDTX - GDNN cấp huyện tỉnh Cao Bằng; Quản lý hoạt động học và tự học của học viên theo hướng phân hóa người học và tổ chức dạy học tạo cơ hội học tập cho người học; Quản lý đầu tư, khai thác sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và các điều kiệm đảm bảo cho hoạt động dạy học; Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học cho người lớn.Kết quả khảo nghiệm cho thấy các giải pháp mà đề tài đề xuất có tính cần thiết và tính khả thi cao cho đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay

Trong 06 giải pháp được đề xuất, tính cần thiết được đánh giá cao hơn tính khả thi, trị TB của tính cần thiết từ 3.08 đến 3.50 trong đó tính khả thi có trị TB từ

2.83 đến 3.27.

Để các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý HĐDH cho người lớn ở các Trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện, tỉnh Cao Bằng, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay phát huy vai trò, tác dụng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý. Đề tài có một số khuyến nghị như sau:

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Cao Bằng

Tổ chức đào tạo cho giáo viên TT GDNN-GDTX về các kỹ năng dạy học cho người lớn tuổi. Hiện nay, giáo viên của TTGDNN - GDTX tỉnh Cao Bằng chỉ được đào tạo để giảng dạy văn hóa nên khi tham gia hoạt động liên kết đào tạo kỹ năng thực hành nghề nghiệp còn gặp nhiều khó khăn.

Xây dựng chiến lược phát triển các Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện (thành phố), cấp tỉnh phù hợp hơn. Phân luồng học sinh hợp lý để giảm gánh nặng chất lượng cho THPT, tăng nguồn tuyển sinh cho Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên.

Có nội dung và hình thức bồi dưỡng thích hợp nhằm nâng cao năng lực quản lý đặc biệt là quản lý hoạt động dạy của đội ngũ cán bộ quản lý các Trung tâm GDNN - GDTX. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, đánh giá biện pháp quản lý hoạt động dạy của Giám đốc trung tâm để uốn nắn kịp thời những hạn chế, đồng

Xem tất cả 128 trang.

Ngày đăng: 21/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí