Đối Với Giám Đốc Trung Tâm Giáo Dục Nghề Nghiệp - Giáo Dục Thường Xuyên Huyện

thời điều chỉnh giải pháp quản lý hoạt động dạy học cho người lớn phù hợp với thực tiễn các trung tâm.

Tham mưu với UBND Tỉnh và các Sở, Ban, Ngành liên quan để xây dựng đầu tư CSVC, tăng cường TBDH, điều kiện hoạt động dạy học cho người lớn tại các Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện (thành phố).

2.2. Đối với UBND huyện

Tăng cường chính sách và vận động người dân tham gia vào hoạt động xã hội hóa giáo dục, từ đó nâng cao được nguồn kinh phí phục vụ hoạt động dạy học cho người lớn tại các trung tâm GDNN- GDTX

Tạo điều kiện về quỹ đất, chính sách về thuế, tạo điều kiện để TTGDNN - GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng cải thiện, nâng cao CSVC đáp ứng yêu cầu dạy học cho người lớn.

Thường xuyên phân tích thị trường lao động khu vực, dự báo cung - cầu, dự báo xu hướng và nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, nhu cầu của ngành nghề kinh tế, khu vực doanh nghiệp. Trên cơ sở đó tạo ra các chính sách giải quyết việc làm, đào tạo nghề phù hợp, hiệu quả. Thông qua đó nâng cao được chất lượng hoạt động dạy học cho người lớn tại các TTGDNN- GDTX.

2.3. Đối với Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện

Thực hiện đồng bộ và hiệu quả các nội dung quản lý hoạt động dạy cho người lớn.

Tích cực tham mưu cho Sở GD&ĐT Cao Bằng, UBND các huyện kế hoạch xây dựng được những nội dung và hình thức bồi dưỡng chuyên môn phù hợp cho giáo viên. Để nâng cao được trình độ chuyên môn, năng lực dạy học để phù hợp với đối tượng người học là người lớn tuổi.

Đề xuất có tính thuyết phục đối với các Sở, Ban, ngành có liên quan để được đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ HĐDH cho người lớn, với các nội dung khác nhau ở Trung tâm GDNN - GDTX.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban chấp hành TƯ (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quang Kính, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nxb CTQG, Hà Nội.

3. Nguyễn Trọng Bảo (1985), Giáo dục lao động - Kỹ thuật tổng hợp và hướng nghiệp trong TTGDNN - GDTX, Nxb Sự thật, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Chiến lược phát triển GDTX ở Việt Nam đến năm 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Chiến lược phát triển GDTX ở Việt Nam đến năm 2020, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm GDTX, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Công văn số 4808/Bộ GD&ĐT - GDTX, ngày 13/8/2010 về việc giao nhiệm vụ đào tạo nghề cho các Trung tâm GDTX.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Công văn số 2258/BDGĐT-GDCN ngày 05/04/2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Phối hợp giữa cơ sở đào tạo TCCN với Trung tâm GDTX trong tổ chức đào tạo TCNN.

10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2001 về ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giáo dục thường xuyên, Hà Nội.

11. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2007), Quyết định số 13/2007/QĐ- BLĐTBXH ngày 14/05/2007 về ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm dạy nghề, Hà Nội.

12. Bộ LĐTBXH & BGDĐT, Bộ Nội Vụ (2015), Thông tư liên tịch số 39/2015/TTLT, ngày 19 tháng 10 năm 2015 đã Hướng dẫn việc sát nhận trung tâm dạy nghề, TTGDTX, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp

công lập cấp huyện thành TTGDNN - GDTX; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của TTGDNN - GDTTX, Hà Nội.

13. Bộ LĐTBXH (2007), Quyết định số 08/2007/QĐ-BLĐTBXH ban hành Quy chế tuyển sinh học nghề, Hà Nội.

14. Ninh Văn Bình (2008), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Hòa Bình nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Luận văn thạc sĩ QLGD, Trường ĐHSP, ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên.

15. Đồng Thị Chiến (2018), Quản lý dạy học phân hóa ở Trung tâm GDNN- GDTX huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Cạn, Luận văn thạc sĩ QLGD, Trường ĐHSP, ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên.

16. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, về việc Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, ngày 25 tháng 04 năm 2006.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Khóa X, về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.

19. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam.

20. Nguyễn Khắc Hùng (2010), Giáo dục thường xuyên trong xã hội học tập ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ QLGD, Trường ĐHSP, ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên.

21. Hà Văn Khoa (2018), Quản lý hoạt động dạy học ở trường PTDTNTTHCS huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Luận văn Thạc sĩ QLGD. Trường ĐH Vinh.

22. Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục và trường học, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

23. Trần Thị Quỳnh Loan (2013), Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy ở Trung tâm GDTX thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ QLGD. Trường ĐH Vinh.

24. Nguyễn Thế Mỹ (2008), Phương pháp dạy học người lớn trong giáo dục thường xuyên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, thành phố Hà Nội.

25. Pievre Goguelin (1999), Phương pháp sư phạm với giáo dục người lớn, Nxb Hà Nội.

26. Ngô Nhật Quang (1972), Một số đặc điểm của học viên và một số vấn đề trong giảng dạy bổ túc văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

27. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, số 38/2005/QH11, ngày 14 tháng 06 năm 2005.

28. Quốc hội (2006), Luật Dạy nghề, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

29. Phạm Văn Sơn chủ biên (2009), Sổ tay tư vấn hướng nghiệp và chọn nghề.

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

30. Cao Văn Sâm (2003), Nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, Thông tin Khoa học đào tạo nghề số 3, Trung tâm Nghiên cứu khoa học dạy nghề, Hà Nội.

31. Sở Lao động, thương binh và xã hội tỉnh Cao Bằng (2017), Báo cáo tình hình thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số.

32. Sở Lao động, Thương binh và xã hội tỉnh Cao Bằng, (2017), Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Hoà Bình đến năm 2020,Cao Bằng.

33. Sở Lao động, thương binh và xã hội tỉnh Cao Bằng (2017), Sơ kết 3 năm thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Cao Bằng.

34. Sở Lao động - Thương binh & Xã hội tỉnh Cao Bằng (2009), Tổng kết chương trình “Giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực” và đánh giá kết quả “thực hiện chính sách xã hội, đời sống, việc làm, xóa đói giảm nghèo tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2010-2015”, Cao Bằng.

35. Nguyễn Thị Tuyết (2013), Một số biện pháp quản lí nâng cao chất lượng hoạt động dạy học cấp trung học phổ thông ở Trung tâm GDTX Đống Đa, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, trường Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

36. Phạm Huy Tư (2014), Quản lý dạy học theo hướng đảm bảo chất lượng tại trường tiểu học tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, trường Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

37. Bùi Đức Thiệp (lược thuật) (2001), “Giáo dục nghề nghiệp ở một số nước trên thế giới và yêu cầu phát triển giáo dục nghề nghiệp ở CHND Trung Hoa”, Tạp chí thông tin Khoa học Giáo dục, số 83/2001.

38. Nguyễn Đức Trí (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý dạy nghề, Hà Nội.

39. Tổng cục dạy nghề (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cán bộ quản lý dạy nghề.

40. Đào Thị Thanh Thủy (2012), Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, trường Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

41. Tô Bá Trượng, Vũ Đình Ruyện, Thái Xuân Đào (2011), Giáo dục thường xuyên: thực trạng và định hướng phát triển ở Việt Nam.

42. UBND tỉnh Cao Bằng (2011), Chương trình dạy nghề, giải quyết việc làm và giảm nghèo của tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015- 2018, Cao Bằng.


Phụ lục 1

PHỤ LỤC


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên Trung tâm GDNN - GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng)

Kính thưa quý Thầy/Cô!

Để nghiên cứu thực trạng và đề xuất được biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học cho người lớn ở trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện ở tỉnh Cao Bằng. Đề nghị Qúy Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn hoặc hoặc ghi phần trả lời theo yêu cầu của câu hỏi theo thang điểm dưới đây có 4 mức độ, tăng dần từ 1 đến 4. Mức 1: là mức thấp nhất/yếu nhất/kém nhất; mức 4: là mức cao nhất/tốt nhất. Ý kiến của Thầy/Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận được sự hợp tác của Thầy/Cô.

Thầy/Cô cho ý kiến bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn. Trân trọng cảm ơn!

I. NỘI DUNG KHẢO SÁT

Câu 1: Đánh giá của Thầy/Cô về vai trò của quản lý hoạt động dạy học cho người lớn ở trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện ở tỉnh Cao Bằng hiện nay?

Rất cần thiết


Cần thiết


Ít cần thiết


Không cần thiết


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học cho người lớn ở các trung tâm gdnn GDTX tỉnh Cao Bằng - 14

Câu 2. Hãy cho biết thực trạng về chương trình, nội dung dạy học dạy học ở Trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng

TT

Nội dung

Các mức độ

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

1

Chương trình bồi dưỡng





2

Chương trình dạy hướng nghiệp





3

Chương trình dạy nghề





4

Chương trình dạy chuyên đề chuyên sâu





Nội dung

Các mức độ

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

5

Thực hiện các chương trình xóa mù chữ và

giáo dục tiếp sau khi biết chữ.






6

Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kĩ năng, chuyển giao

công nghệ.






7

Tổ chức dạy và thực hành kĩ thuật nghề nghiệp

các hoạt động lao động sản xuất và các hoạt động khác phục vụ học tập.





TT


Câu 3. Theo Thầy/Cô, đánh giá về năng lực dạy học của giáo viên ở Trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng như thế nào?

TT

Nội dung

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt

1

Năng lực thiết kế dạy học





2

Năng lực chuẩn bị thiết kế bài học





3

Năng lực viết mục tiêu dạy học





4

Năng lực xác định hoạt động dạy học





5

Năng lực sử dụng các phương pháp dạy học





6

Năng lực sử dụng phương tiện dạy học, thiết bị

thực hành





7

Năng lực xử lý tình huống sư phạm





8

Năng lực kiểm tra, đánh giá dạy học





Câu 4. Theo Thầy/Cô, đánh giá về hình thức dạy học dạy học ở Trung tâm GDNN

- GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng như thế nào?


TT

Nội dung

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt

1

Dạy học theo lớp





2

Dạy học theo nhóm





3

Dạy học theo cá nhân





4

Hình thức khác…





Câu 5. Theo Thầy/Cô, đánh giá về phương pháp dạy học ở Trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng như thế nào?

TT

Nội dung

Yếu

Trung

bình

Khá

Tốt

1

Phương pháp thuyết trình, đàm thoại





2

Phương pháp dạy học hợp tác (dạy học tương tác)





3

Phương pháp quan sát thực tế (tham quan học tập)





4

Phương pháp dạy học thực hành





5

Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ





Câu 6. Theo Thầy/Cô, đánh giá về học viên học tập ở Trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng như thế nào?


TT


Nội dung

Chưa đạt yêu

cầu


Trung bình


Khá


Tốt

1

Có ý thức tự giác học tập





2

Chuẩn bị bài ở nhà cẩn thận





3

Tham gia tích cực các hoạt động học tập trên

lớp theo yêu cầu của GV: trả lời câu hỏi, thảo luận, hoạt động nhóm,...





4

Tiếp thu còn hạn chế, khả năng ghi nhớ kiến

thức chậm





5

Khả năng tự học qua sách báo, truyền hình,

internet





6

Kỹ năng tự học





Câu 7. Theo Thầy/Cô, thực trạng cơ sở vật chất, phương tiệndạy học ở Trung tâm GDNN- GDTX cấp huyện tỉnh Cao Bằng như thế nào?

TT

Nội dung

Chưa

đáp ứng

Ít đáp

ứng

Đầy

đủ

Rất

đầy đủ

1

Có đầy đủ phòng học, trang thiết bị đáp

ứng nhu cầu dạy học cho người lớn





Bao gồm vật liệu, mẫu vật, mô hình, tranh ảnh, bản đồ, dụng cụ thí nghiệm, sách báo, tài liệu… các trang thiết bị

phục vụ dạy học





3

Chương trình dạy và học, nguồn học liệu





4

Nhân lực (người dạy, học)





5

Kinh phí tài chính





..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/05/2022