Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Long An - 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 1


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


Đề tài:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH LONG AN


Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Long An - 1

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

PHAN THỊ NGỌC KHUYÊN LƯU THỊ CẨM HOÀI

Mssv: 4043429

Lớp: Tài chính Ngân hàng Khóa: 30



Cần Thơ 2008

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1.1 GIỚI THIỆU 1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

1.3.1 Không gian 2

1.3.2 Thời gian 2

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 2

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN 2

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 4

2.1.1. Khái niệm về hoạt động tín dụng 4

2.1.2. Phân loại tín dụng 6

2.1.3 Các nguyên tắc của tín dụng 7

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 8

2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu 8

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT TRIỂN 11

3.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN 11

3.2. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH

LONG AN 14

3.2.1. Quá trình hình thành và phát triển 14

3.2.2. Cơ cấu tổ chức 15

3.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 16

3.2.4 Các sản phẩm dịch vụ của chi nhánh 20

3.3. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 21

3.3.1 Lợi nhuận 21

3.3.2 Thu nhập 22

3.3.3. Chi phí 22

3.4 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT

TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 23

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU

TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH LONG AN 24

4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN 24

4.1.1 Phân tích chung tình hình nguồn vốn 24

4.1.2 Cơ cấu nguồn vốn 25

4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 25

4.2.1 Phân tích chung tình hình huy động vốn 25

4.2.2 Phân tích cơ cấu huy động vốn 27

4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN 29

4.3.1 Phân tích tình hình cho vay 29

4.3.1.1 Phân tích tình hình cho vay theo thành phần kinh tế 29

4.3.1.2 Phân tích cho vay theo thời hạn 31

4.3.1.3 Phân tích cho vay theo ngành nghề 33

4.3.2 Phân tích tình hình thu nợ của Ngân hàng 35

4.3.2.1 Phân tích thu nợ theo thành phần kinh tế 35

4.3.2.2 Phân tích thu nợ theo thời gian 37

4.3.2.3 Phân tích thu nợ theo ngành nghề 39

4.3.3 Phân tích tình hình dư nợ của Ngân hàng 41

4.3.3.1 Phân tích dư nợ theo thành phần kinh tế 41

4.3.3.2 Phân tích dư nợ theo thời gian 42

4.3.3.3 Phân tích theo ngành nghề 43

4.3.4 Phân tích nợ quá hạn 45

4.3.4.1 Phân tích nợ quá hạn theo thành phần kinh tế 45

4.3.4.2 Phân tích nợ quá hạn theo thời hạn 47

4.3.4.3 Phân tích theo ngành nghề 49

4.4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 50

4.4.1. Hệ số thu nợ 51

4.4.2. Dư nợ trên vốn huy động 51

4.4.3. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn 52

4.4.4. Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn 53

4.4.5. Doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân (DSTN/DNBQ) hay hệ số vòng: ..53 4.4.6. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (NQN/TDN) 54

CHƯƠNG 5 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH LONG AN 56

5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG..56

5.2 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 57

5.2.1.Mục tiêu chung 57

5.2.2.Chỉ tiêu cụ thể 59

5.3 GIẢI PHÁP 59

5.3.1 Nguồn vốn 59

5.3.2. Tín dụng, thẩm định, bảo lãnh 60

5.3.3 Chất lượng tín dụng 61

5.3.4 Kết quả, hiệu quả kinh doanh, trích dự phòng rủi ro 61

5.3.5 Phát triển dịch vụ 62

5.3.6 Kế hoạch phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin 63

5.3.7 Phát triển mạng lưới: 63

5.3.8 Kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 63

5.3.9 Công tác kiểm tra và chấp hành quy chế quy định thực hiện sổ tay nghiệp vụ63

5.3.10 Nâng cao sức cạnh tranh, năng lực tài chính 65

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66

6.1 KẾT LUẬN 66

6.2 KIẾN NGHỊ 67

6.2.1 Đối với cơ quan Nhà nước 67

6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 67

6.2.3 Đối với Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Long An 68

TÀI LIỆU THAM KHẢO 69


DANH SÁCH BẢNG


Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHĐT&PT Long An 2005-2007 21

Bảng 2: Tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng qua 3 năm 2005-2007 24

Bảng 3 : Tình hình huy động vốn tại chi nhánh qua ba năm 2005-2007 26

Bảng 4: Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2005-2007 30

Bảng 5: Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng qua 3 năm 2005-2007 31

Bảng 6: Doanh số cho vay theo ngành nghề qua 3 năm 2005-2007 33

Bảng 7: Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế qua 3 năm 2005-2007 35

Bảng 8: Doanh số thu nợ theo thời hạn tín dụng qua 3 năm 2005-2007 37

Bảng 9: Doanh số thu nợ theo ngành nghề qua 3 năm 2005-2007 39

Bảng 10: Dư nợ theo thành phần kinh tế qua ba năm 2005-2007 41

Bảng 11: Dư nợ theo thời hạn tín dụng qua ba năm 2005-2007 42

Bảng 12: Dư nợ theo ngành nghề qua ba năm 2005-2007 43

Bảng 13: Nợ quá hạn theo thành phần kinh tế qua ba năm 2005-2007 45

Bảng 14: Nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng qua ba năm 2005-2007 48

Bảng 15: Nợ quá hạn theo ngành nghề qua ba năm 2005-2007 49

Bảng 16: Chỉ tiêu hệ số thu nợ của hoạt động tín dụng qua ba năm 51

Bảng 17: Chỉ tiêu dư nợ trên vốn huy động qua ba năm 51

Bảng 18: Chỉ tiêu vốn huy động trên tổng nguồn vốn qua ba năm 52

Bảng 19: Chỉ tiêu dư nợ trên tổng nguồn vốn qua ba năm 53

Bảng 20: Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng qua ba năm 53

Bảng 21: Chỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng dư nợ qua ba năm 54

Bảng 22 : Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng qua ba năm . 55


DANH SÁCH HÌNH

Hình 1: Mô tả quan hệ hoạt động tín dụng 4

Hình 2: Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng 15

Hình 3: Kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2005-2007 21

Hình 4: Cơ cấu nguồn vốn qua ba năm 2005-2007 25

Hình 5: Cơ cấu vốn huy động theo tính chất. qua ba năm 2005-2007 27

Hình 6: Cơ cấu nguồn vốn huy động qua ba năm 2005-2007 28

Hình 7: Kết cấu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế qua ba năm 29

Hình 8: Kết cấu doanh số cho vay theo thời gian qua ba năm 32

Hình 9: Kết cấu doanh số cho vay theo ngành nghề qua ba năm 33

Hình 10: Kết cấu doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế qua ba năm 37

Hình 11: Kết cấu doanh số thu nợ theo thời gian của chi nhánh qua ba năm 38

Hình12: Kết cấu doanh số thu nợ theo ngành của chi nhánh qua ba năm 39

Hình 13: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế qua ba năm 41

Hình 14: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn qua ba năm 43

Hình 15: Kết cấu dư nợ theo ngành của chi nhánh qua ba năm 44

Hình 16: Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế qua ba năm 46

Hình 17: Cơ cấu nợ quá hạn theo thời hạn qua ba năm 47

Hình 18: Kết cấu nợ quá hạn theo ngành qua ba năm 50


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT


NV Nguồn vốn

TG Tiền gửi

TG TCKT Tiền gửi Tổ chức kinh tế

KH Kỳ hạn

∑ Tổng

TDH Trung dài hạn

QD Quốc doanh

DS Doanh số

VHĐ Vốn huy động

NQH Nợ quá hạn

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU


1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Với một môi trường khá mới mẽ, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng cao, từng bước hoà nhập vào nền kinh tế thị trường toàn cầu, cơ hội rất nhiều và thách thức không ít. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu của thế kỷ 21. Trong quá trình hội nhập Ngân hàng được xác định là một trong những ngành dịch vụ quan trọng và nhạy cảm.

Cũng như các Ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Long An kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với chức năng chủ yếu là huy động vốn để cho vay. Kinh doanh Ngân hàng là một hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, nhạy cảm, ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động kinh tế. Trong đó tín dụng là một hoạt động kinh doanh quan trọng trong các hoạt động của Ngân hàng. Các khoản tín dụng của Ngân hàng tài trợ cho nhiều nhóm khách hàng khác nhau trong nền kinh tế như: các nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà xây dựng, nông dân, người mua nhà ở, thương mại, dịch vụ và cả người tiêu dùng... tất cả điều phụ thuộc vào khoản tín dụng của Ngân hàng.

Vì vậy hoạt động tín dụng của Ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế đất nước và đó cũng là khoản lợi nhuận mang về chủ yếu cho Ngân hàng.

Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro và những rủi ro này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Để hoạt động kinh doanh ổn định phát triển, đảm bảo có hiệu quả nhưng hạn chế rủi ro trước tiên phải thông qua việc phân tích tín dụng. Do đó, việc phân tích tín dụng là mục tiêu không thể thiếu đối với hoạt động tín dụng của tất cả các Ngân hàng.

Xuất phát từ những vấn đề trên nên em đã chon đề tài “Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển chi nhánh Long An ” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình và từ đó có thể hiểu rõ hơn về cách thức hoạt động tín dụng của Ngân hàng.

Ngày đăng: 11/02/2025

Gửi bình luận


Đồng ý Chính sách bảo mật*