Nghiên cứu mối quan hệ giữa yêu cầu công việc, động lực làm việc và hành vi cá nhân ảnh hưởng đến hiệu quả công việc: Trường hợp nhân viên thị trường bất động sản Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

­­­­­­­­­­­­­­­


PHẠM MINH LUÂN


NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA YÊU CẦU CÔNG VIỆC, ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ HÀNH VI CÁ NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC: TRƯỜNG HỢP NHÂN VIÊN THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


TP. Hồ Chí Minh - Năm 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

­­­­­­­­­­­­­­­

PHẠM MINH LUÂN


NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA YÊU CẦU CÔNG


VIỆC, ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ HÀNH VI CÁ NHÂN


ẢNH

HƯỞNG ĐẾN

HIỆU QUẢ

CÔNG VIỆC:


TRƯỜNG HỢP

NHÂN VIÊN THỊ

TRƯỜNG BẤT


ĐỘNG SẢN VIỆT NAM


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN THỊ MAI TRANG


TP. Hồ Chí Minh ­ Năm 2022

LỜI CAM ĐOAN


Tác giả xin cam kết đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ giữa yêu cầu công việc, động lực làm việc và hành vi cá nhân ảnh hưởng đến hiệu quả công việc: Trường hợp nhân viên thị trường bất động sản Việt Nam” là nghiên cứu của riêng cá nhân tôi và được triển khai thực hiện theo sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Thị Mai Trang.

Các số liệu, kết quả nêu trong đề tài này là trung thực và chưa từng được tác giả khác công bố số liệu tương tự trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả xin cam đoan, tất cả những thành phần tham gia hỗ trợ đề tài này đã được tác giả cảm ơn và các nguồn tài liệu trích dẫn trong đề tài luận án đã được chỉ rõ nguồn gốc cụ thể trong tài liệu tham khảo.


TP.HCM, ngày…….tháng…….năm ......

Nghiên cứu sinh


PHẠM MINH LUÂN

4

LỜI CẢM ƠN


Luận án này được hoàn thành là một quá trình cố gắng nghiên cứu liên tục của bản thân cùng với sự những lời động viên của Thầy, Cô, đồng nghiệp cơ quan và gia đình.

Tôi xin trân quý trước sự hỗ trợ, hướng dẫn chu đáo, nhiệt tình từ người hướng dẫn khoa học của tôi trong thời gian tôi làm đề tài luận án. Những chia sẻ, đóng góp của cô đã giúp tôi có thêm nhiều kinh nghiệm quý giá để có thể tự thực hiện các đề tài nghiên cứu về sau một cách độc lập.

Tôi vô cùng biết ơn sự giúp đỡ và hỗ trợ của Quý Thầy, Cô thuộc tập thể khoa đào tạo của Trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã chia sẻ các kiến thức và kinh nghiệm quý giá để giúp tôi có thể hoàn thành các học phần theo đúng yêu cầu của chương trình đào tạo. Tôi cũng xin cảm ơn các Thầy, Cô và Anh, Chị tại Viện Đào tạo sau đại học đã hỗ trợ tôi hoàn tất đầy đủ hồ sơ theo quy định.

Tôi xin chân thành cảm ơn Quý lãnh đạo Trường, Khoa đào tạo và đơn vị công tác

của tôi luôn hỗ trợ tôi trong công việc, giúp đỡ, động viên để tôi cố gắng hoàn thành luận án.

Sau cùng, tôi gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành nhất đến gia đình tôi gồm ba mẹ, anh, chị, em và các cháu trong gia đình luôn động viên, giúp đỡ để tôi có thêm nghị lực hoàn thành luận án. Đặc biệt nhất, tôi chân thành cảm ơn sâu sắc đến vợ và các con đã hy sinh mọi mặt, tạo mọi điều kiện để tôi có thời gian tập trung nghiên cứu hoàn thiện luận án này.

Trân trọng cảm ơn!


TP.HCM, ngày…….tháng…….năm......

Nghiên cứu sinh


PHẠM MINH LUÂN

MỤC LỤC

6

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


Chữ viết

tắt

Diễn giải


EM

Động lực ngoại sinh tự chủ (Autonomous Extrinsic Motivation),

trong luận án này gọi là động lực ngoại sinh do động lực ngoại

sinh tự chủ thuộc động lực ngoại sinh.

BPNT

Thuyết nhu cầu tâm lý cơ bản (Basic Psychological Needs Theory)

CD

Yêu cầu công việc thách thức (Challenge Demands)

CET

Thuyết đánh giá nhận thức (Cognitive Evaluative Theory)

CFA

Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis)

CLF

Nhân tố tiềm ẩn chung (Common Latent Factor)

CMV

Phương sai phương pháp chung (Common Method Variance)

COT

Thuyết định hướng nhân quả (Causality Orientations Theory)

CR

Độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability)

EFA

Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)

GCT

Thuyết nội dung mục tiêu (Goal Content Theory)

HD

Yêu cầu công việc cản trở (Hindrance Demands)

IM

Động lực nội sinh (Intrinsic Motiation)

JD

Yêu cầu công việc (Job Demands)

JD­R

Yêu cầu công việc và nguồn lực công việc (Job Demand and

Resource)

JR

Nguồn lực công việc (Job Resource)

OIT

Thuyết hội nhập tổ chức (Organismic Integration Theory)

PR

Nguồn lực cá nhân (Personal Resource)

RMT

Thuyết động lực các mối quan hệ (Relationships Motivation

Theory)

SDT

Thuyết động lực tự quyết (Self­Determination Theory)

SEM

Mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Model)

SPSS

Phần mềm phân tích thống kê khoa học xã hội (Statistical Package

for the Social Sciences)

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 205 trang tài liệu này.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa yêu cầu công việc, động lực làm việc và hành vi cá nhân ảnh hưởng đến hiệu quả công việc: Trường hợp nhân viên thị trường bất động sản Việt Nam - 1

DANH MỤC CÁC BẢNG


Stt

Tên bảng

Trang

1

Bảng 2.1. Sự khác biệt giữa yêu cầu công việc thách thức và

yêu cản trở

39

2

Bảng 3.1. Các giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và chính thức

79

3

Bảng 3.2. Thang đo yêu cầu công việc thách thức

81

4

Bảng 3.3. Thang đo yêu cầu công việc cản trở

82

5

Bảng 3.4. Thang đo tính tích cực

83

6

Bảng 3.5. Thang đo động lực làm việc

84

7

Bảng 3.6. Thang đo hành vi khám phá

85

8

Bảng 3.7. Thang đo hành vi khai thác

86

9

Bảng 3.8. Thang đo hiệu quả công việc

87

10

Bảng 3.9. Các tiêu chuẩn đánh giá dữ liệu nghiên cứu

91

11

Bảng 3.10. Đặc điểm mẫu khảo sát nghiên cứu định lượng sơ

bộ

93

12

Bảng 3.11. Kiểm định sơ bộ độ tin cậy Cronbach’s Alpha các

thang đo

94

13

Bảng 4.1. Bảng phân loại khu vực khảo sát, quy mô lao động và

nguồn vốn

98

14

Bảng 4.2. Đặc điểm mẫu khảo sát nghiên cứu định lượng chính

thức

99

15

Bảng 4.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy các thang đo

100

16

Bảng 4.4. Các giá trị thang đo yêu cầu công việc thách thức và

yêu cầu công việc cản trở

109

17

Bảng 4.5. Các giá trị thang đo hành vi khai thác và khám phá

111

18

Bảng 4.6. Các giá trị thang đo IM, EM trong mô hình

113

19

Bảng 4.7. Kết quả kiểm định mối quan hệ trực tiếp giữa các

khái niệm

118

20

Bảng 4.8. Kết quả kiểm định mối quan hệ trực tiếp giữa các

khái niệm với sự tham gia biến điều tiết

120

21

Bảng 4.9. Kết luận giả thuyết nghiên cứu và các giá trị ước

lượng

123

22

Bảng 4.10. Sự khác biệt giữa mô hình khả biến và bất biến đối

với nhóm nam và nữ

124

23

Bảng 4.11. Mối quan hệ trực tiếp giữa các khái niệm trong mô

hình khả biến đối với nhóm nam và nữ

126


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

8

Stt

Tên hình

Trang

1

Hình 2.1. Tính liên tục của động lực tự quyết theo mức độ

điều chỉnh hành vi

26

2

Hình 2.2. Mô hình lý thuyết SDT cơ bản tại nơi làm việc

29

3

Hình 2.3. Mô hình mối quan hệ giữa yếu tố nguyên nhân và

kết quả của động lực tự quyết

30

3

Hình 2.4. Mô hình nghiên cứu đề xuất

75

4

Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu

77

5

Hình 3.2. Quy trình thực hiện nghiên cứu định tính

80

6

Hình 4.1. Kết quả CFA (chuẩn hoá) thang đo yêu cầu công

việc

108

7

Hình 4.2. Kết quả CFA (chuẩn hoá) thang đo hành vi cá nhân

110

8

Hình 4.3. Kết quả CFA (chuẩn hoá) các thang đo động lực làm

việc

112

9

Hình 4.4. Kết quả CFA (chuẩn hoá) thang đo hiệu quả công

việc

113

10

Hình 4.5. Kết quả CFA (chuẩn hoá) thang đo tính tích cực

114

11

Hình 4.6. Ảnh hưởng của yêu cầu công việc thách thức và tính

tích cực lên động lực nội sinh

121

12

Hình 4.7. Ảnh hưởng của yêu cầu công việc cản trở và tính

tích cực lên động lực ngoại sinh

122

Ngày đăng: 07/02/2025

Gửi bình luận


Đồng ý Chính sách bảo mật*