Hoạt Động Tổ Chuyên Môn Ở Trường Thpt

- Nguyễn Thu Thủy (2012), Biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn ở c c trường trung học phổ thông huyện Thạch Thất, Hà Nội, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Giang Thị Thu Hà(2012), Biện p p c ỉ đạo của iệu trưởn đối với tổ trưởn c uyên môn tại trườn THPT Lý T ườn Kiệt quận Lon Biên, Hà Nội, luận án thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Lê Quang Hoa (2015), Quản lý oạt động chuyên môn ở trườn THPT Vân Hà uyện Đôn An , Hà Nội, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Nguyễn Ngọc Toán (2015), Quản lý oạt độn của tổ c uyên môn ở trườn THPT Yên Mỹ tỉn Hưn Yên, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội...

N ận xét:

- Các nghiên cứu về quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT đã được chú ý nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng trường THPT, nhưng quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay thì còn ít được nghiên cứu.

- Trên địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều công trình thuộc lĩnh vực quản lý giáo dục nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau của quản lý giáo dục như: quản lý dạy học, quản lý giáo dục đạo đức, quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, quản lý giáo dục hướng nghiệp..., nhưng nghiên cứu về quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở nhà trường THPT thành phố Hà Nội và ở quận Nam Từ Liêm- Thành phố Hà Nội còn rất hạn chế. Vì vậy đề tài “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Trung Văn Quận Nam Từ liêm, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục” được lựa chọn nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học trong trường THPT quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội.

1.2. Quản lý

1.2.1. Khái niệm quản lý

Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau, rất nhiều học giả trong và ngoài nước đã đưa ra giải thích không giống nhau về quản lý. Cho đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý. Đặc biệt là kể từ thế kỷ XXI, các quan niệm về quản lý lại càng phong phú. Các trường phái quản lý học đã đưa ra những định nghĩa về quản lý như sau:

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

Taylor: "Làm quản lý là bạn p ải biết rõ: muốn n ười k c làm việc ì và ãy c ú ý đến c c tốt n ất, kin tế n ất mà ọ làm".

Harold Koontz: "Quản lý là xây dựn và duy trì một môi trườn tốt

Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học phổ thông Trung Văn, quận Nam Từ Liêm – Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục - 3

iúp con n ười oàn t àn một c c iệu quả mục tiêu đã địn ".[12]

Các nhà khoa học Việt Nam lại quan niệm quản lý như sau:

Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý là n ữn t c độn có địn

ướn , có kế oạc của c ủ t ể quản lý đến đối tượn bị quản lý tron tổ c ức để vận àn tổ c ức, n ằm đạt mục đíc n ất địn ”. [14]

Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: “Quản lý là sự t c độn có ý t ức của c ủ t ể quản lý để c ỉ uy, điều k iển, ướn dẫn c c qu trìn xã ội, àn vi và oạt độn của con n ười n ằm đạt tới mục đíc , đún với ý c í n à quản lý, p ù ợp với quy luật k ch quan”. [1]

Như vậy, tùy theo cách tiếp cận khác nhau mà các nhà khoa học có những cách hiểu khác nhau về quản lý, ta có thể thấy, đặc điểm cơ bản của quản lý: quản lý bao giờ cũng có một tác động hướng đích, có mục tiêu xác định. Quản lý thể hiện mối liên hệ giữa hai bộ phận, đó là chủ thể quản lý (cá nhân hoặc tổ chức làm nhiệm vụ điều khiển) và đối tượng quản lý (bộ phận chịu sự quản lý), đây là quan hệ ra lệnh, phục tùng, không đồng cấp và có tính bắt buộc. Quản lý bao giờ cũng là quản lý con người. Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phù hợp với quy luật khách quan.

Từ các quan điểm trên về quản lý, khái niệm quản lý được đề tài đưa ra là: Quản lý là t c độn có tổ c ức có địn ướn của c ủ t ể quản lý lên đối tượn quản lý n ằm đạt được mục tiêu quản lý đặt ra.

1.2.2. Chức năng quản lý

Khái niệm "c ức năn " được dùng với nhiều nghĩa khác nhau. Trong từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ này có hai nghĩa: " . Hoạt độn , t c dụn bìn t ườn oặc đặc trưn của một cơ quan, một ệ cơ quan nào đó tron cơ t ể. 2. T c dụn , vai trò bìn t ườn oặc đặc trưn của một n ười nào, một c i ì đó".Ở đây ta xét t eo n ĩa t ứ 2.[27]

Tron k i đó, t uật n ữ “c ức năn ” được G.K . Pôpôp viết: “Trước

ết, là một bộ p ận của oạt độn quản lý. Hai là, một bộ p ận đã được t ch riên ra của oạt độn quản lý…C ức năn quản lý là một loại oạt độn quản lý đặc biệt, sản p ẩm của qu trìn p ân côn lao độn và chuyên môn

óa tron quản lý, tiêu biểu bởi tín c ất tươn đối độc lập của n ữn bộ p ận của quản lý.” [29]

Nói về chức năng quản lý, các tác giả cho nhiều ý kiến không giống nhau. Người cho rằng có 3, người nói 4, người nói 5. Tuy nhiên, hầu hết đều đề cập đến 4 chức năng chủ yếu, đó là: lập kế hoạch, tổ chức (nhân sự, tổ chức bộ máy), lãnh đạo (chỉ đạo, tổ chức thực hiện) và kiểm tra, bên cạnh đó “thông tin” là mạch máu của quản lý. Thông tin đầy đủ, khách quan, kịp thời, cập nhật, chính xác là căn cứ để hoạch định kế hoạch. Các chức năng này có mối quan hệ qua lại khăng khít với nhau.

.2.2. . C ức năn lập kế oạc

- Khái niệm: “Lập kế oạc là t iết kế c c bước đi c o oạt độn tươn lai để đạt được c c mục tiêu đã x c địn t ôn qua việc sử dụn tối ưu n ữn n uồn lực (n ân lực, vật lực, tài lực và n uồn lực t ôn tin) đã có và sẽ k ai t c”. [15]

Trong quản lý, lập kế hoạch là hành động đầu tiên của người quản lý, là việc làm cho tổ chức phát triển theo kế hoạch.

- Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch trong quản lý là:

+ Nó có khả năng ứng phó với sự bất định và sự thay đổi.

+ Lập kế hoạch cho phép nhà quản lý tập trung chú ý vào các mục tiêu.

+ Lập kế hoạch cho phép lựa chọn những phương án tối ưu, tiết kiệm nguồn lực, tạo hiệu quả hoạt động cho toàn bộ tổ chức.

+ Lập kế hoạch là tạo điều kiện dễ dàng cho việc kiểm tra.

- Các bước của lập kế hoạch:

Bước 1: Nhận thức đầy đủ về yêu cầu của cấp trên thông qua những chỉ thị, nghị quyết.

Bước 2: Phân tích trạng thái xuất phát của đối tượng quản lý, thường người ta dùng phân tích SWOT. Nghĩa là phải thấy được điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và nguy cơ của cả hệ thống. Đây là căn cứ quan trọng để hoạch định kế hoạch.

Bước 3: Xác định nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện kế hoạch, đây là điều kiện làm cho kế hoạch khả thi; đó là nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài, nhưng quan trọng hơn là nguồn lực bên trong.

Bước 4: Xây dựng “sơ đồ k un ” của việc lập kế hoạch, tức là xác định mục đích, mục tiêu, xác định các chuẩn đo đạc kết quả và lựa chọn chiến lược, chiến thuật để thực hiện các mục tiêu.

Bước 5: Xây dựng các chương trình hành động trong kế hoạch.

.2.2.2. C ức năn tổ c ức

- Khái niệm: “C ức năn tổ c ức là việc t iết kế cơ cấu c c bộ p ận sao cho p ù ợp với mục tiêu của tổ c ức. Tron qu trìn t ực iện c ú ý đến p ươn t ức oạt độn , quyền ạn, n uồn lực của từn bộ p ận, t àn viên của tổ c ức”. [15]

- Theo quan niệm của Ernest Dale, chức năng tổ chức như một quá trình bao gồm các bước sau:

Bước : Lập dan s c c c côn việc cần p ải oàn t àn để đạt được mục tiêu.

Bước 2: P ân c ia toàn bộ côn việc t àn c c n iệm vụ để c c t àn viên ay bộ p ận tron tổ c ức t ực iện một c c t uận lợi và ợp lô ic, bước này ọi là p ân côn lao độn .

Bước 3: Kết ợp c c n iệm vụ một c c lô ic và iệu quả.

Bước 4: T iết lập cơ c ế điều p ối, tạo t àn sự liên kết oạt độn iữa c c t àn viên ay bộ p ận, tạo điều kiện đạt mục tiêu một c c dễ dàn .

Bước 5: T eo dõi, đ n i tín iệu n iệm của cơ cấu tổ c ức và tiến

àn điều c ỉn nếu cần. [15]

.2.2.3. C ức năn lãn đạo, c ỉ đạo t ực iện

- Chức năng lãnh đạo, chỉ đạo là quá trình tác động đến các thành viên của tổ chức làm cho họ nhiệt tình, tự giác, nỗ lực phấn đấu đạt các mục tiêu của tổ chức. Đây là chức năng thể hiện năng lực của nhà quản lý.

- Chức năng lãnh đạo, chỉ đạo là quá trình sử dụng quyền lực quản lý để tác động đến các đối tượng bị quản lý (con người, các bộ phận) một cách có chủ đích nhằm phát huy hết tiềm năng của họ hướng vào việc đạt mục tiêu chung của hệ thống.

.2.2.4. C ức năn kiểm tra

- Chức năng kiểm tra là những hoạt động của chủ thể quản lý nhằm đánh giá và xử lý những kết quả của quá trình vận hành tổ chức.

- Mục đích của kiểm tra nhằm bảo đảm các kế hoạch thành công, phát hiện kịp thời những sai sót, tìm ra nguyên nhân và biện pháp sửa chữa kịp thời các sai sót đó. Muốn cho công việc kiểm tra có kết quả, cần có những kế hoạch r ràng, làm căn cứ cung cấp những chỉ tiêu xác đáng cho việc kiểm

tra, sắp xếp tổ chức khoa học, hợp lý nhằm xác định chính xác nhiệm vụ của từng bộ phận, cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch.

- Các bước kiểm tra:

+ Xây dựng các tiêu chuẩn

+ Đo đạc việc thực hiện

+ Điều chỉnh các sai lệch nhằm làm cho toàn bộ hệ thống đạt mục tiêu đã

định.

Bốn chức năng quản lý này gắn bó chặt chẽ với nhau, đan xen lẫn nhau.

Để quản lý thành công, cần phải thực hiện tốt các chức năng và biết phối hợp một cách có hiệu quả 4 chức năng quản lý nói trên.

Có thể mô tả mối quan hệ giữa các chức năng quản lý như hình 1.1


Lập kế

hoạch

iểm tra

đánh giá

Chức năng Quản lý

Tổ chức

thực hiện

Lãnh đạo

chỉ đạo

Hìn . . Mối quan ệ iữa c c c ức năn quản lý

1.3. Tổ chuyên môn và hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT

1.3.1.Tổ chuyên môn ở trường THPT

* Tổ c uyên môn: Theo quy định của Điều lệ trường Trung học “Gi o viên tron trườn THPT được tổ c ức t àn c c tổ c uyên môn t eo môn ọc

oặc n óm môn ọc. Mỗi tổ c uyên môn có tổ trưởn , 0 đến 02 tổ p ó do

iệu trưởn bổ n iệm và iao n iệm vụ vào đầu năm ọc” [4].

- Về số lượng: Mỗi tổ chuyên môn có ít nhất 5 thành viên. Nếu không đủ 05 giáo viên cùng bộ môn thì phải thành lập tổ chuyên môn ghép gồm những giáo viên bộ môn có chuyên môn được đào tạo gần nhau như: Toán - Tin, Lý - Hóa - Công nghệ; Ngữ văn - Sử - Địa - Giáo dục công dân...

- Về chế độ, thời gian làm việc của các tổ chuyên môn: tổ chuyên môn sinh hoạt hai tuần một lần và có thể họp đột xuất theo yêu cầu công việc hay khi hiệu trưởng yêu cầu.

* N iệm vụ của tổ c uyên môn tron trườn THPT [4]:

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý kế hoạch cá nhân của tổ viên theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các hoạt động giáo dục khác của nhà trường;

- Chịu trách nhiệm giảng dạy cho học sinh theo nội dung chương trình đã được đào tạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhà trường về chất lượng đào tạo bộ môn;

- Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ; tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tổ theo quy định của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và các quy định khác hiện hành;

- Giới thiệu cho hiệu trưởng bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó;

- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên.

1.3.2. Hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT

Hoạt động của tổ chuyên môn chính là các hoạt động nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao cho tổ chuyên môn và các giáo viên trong tổ. Hoạt động của tổ chuyên môn có vai trò quyết định đến chất lượng giáo dục của nhà trường. Hoạt động của tổ chuyên môn phải bám sát nội dung chương trình dạy học theo quy định của Bộ, Sở và nhà trường. Nội dung hoạt động tổ chuyên môn bao gồm:

.3.2. . Hoạt độn xây dựn kế oạc c un của tổ và ướn dẫn c c i o viên tron tổ xây dựn kế oạc c n ân.

Trên cơ sở kế hoạch năm học của nhà trường, khung phân phối chương trình do Bộ và Sở ban hành; căn cứ vào đặc điểm tình hình của nhà trường, các điều kiện đáp ứng: Cơ sở vật chất, chất lượng đội ngũ... tổ chuyên môn có nhiệm vụ hướng dẫn các thành viên trong tổ xây dựng kế hoạch cá nhân, trong đó cần xác định các nhiệm vụ trọng tâm cần giải quyết, các chỉ tiêu phấn đấu đạt được và đi kèm với các giải pháp thực hiện hiệu quả.

Căn cứ vào kế hoạch cá nhân đã được xây dựng, các tổ chuyên môn tổng hợp các số liệu, các chỉ tiêu phấn đấu và thống nhất thành chỉ tiêu phấn đấu của tổ. Đồng thời, căn cứ vào đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng TCM để xây dựng các giải pháp thực hiện mang tính khả thi cao để thống nhất và tổ chức thực hiện.

.3.2.2. T ực iện kế oạc dạy ọc t eo nội dun c ươn trìn đã được đào tạo đồn t ời c ịu tr c n iệm trước n à trườn về c ất lượn đào tạo bộ môn

Trên cơ sở kế hoạch dạy học đã được phê duyệt, TCM có trách nhiệm thay mặt hiệu trưởng chỉ đạo, tổ chức các hoạt động dạy học theo đúng quy định. Trong quá trình thực hiện, căn cứ vào các điều kiện đáp ứng, khả năng tiếp thu của học sinh, TCM có thể chỉ đạo giáo viên lồng ghép, tích hợp một số nội dung nhằm kích thích, tạo hứng thú học tập cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả bài học. Cùng với giáo viên bộ môn, tổ chuyên môn chịu trách nhiệm trước hiệu trưởng nhà trường về chất lượng giảng dạy của từng giáo viên bộ môn.

.3.2.3. Tổ c ức i m s t, kiểm tra, đ n i c ất lượn dạy ọc bộ môn của

i o viên tron tổ, c ất lượn ọc của HS

Vào đầu mỗi năm học, tổ chuyên môn kết hợp với nhà trường tổ chức khảo sát chất lượng của các khối lớp và bàn giao chất lượng từng bộ môn cho

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/05/2022