O Dục Tron N À Trườn . Nội Dung Quản Lý Hoạt Động Tổ Chuyên Môn Bao

tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân luồng sau trung học phổ thông, để học sinh vào đời hoặc chọn ngành nghề học tiếp sau khi tốt nghiệp.

.6.2.2. Giải p p p t triển i o dục 2006-2020 của N à nước

- Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục và đào tạo.

- Đổi mới quản lý giáo dục.

- Tiếp tục hoàn chỉnh cơ cấu, hệ thống giáo dục quốc dân và phát triển mạng lưới trường lớp, cơ sở giáo dục.

- Tăng cường nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho giáo dục.

- Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục.

- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về giáo dục.

Đổi mới giáo dục và định hướng phát triển giáo dục đào tạo đã đặt ra nhiều vấn đề đổi mới trong trường THPT, trong đó có đổi mới hoạt động tổ chuyên môn hướng vào phát triển năng lực của người giáo viên và học sinh, tôn trọng hoạt động của các chủ thể quản lý trong nhà trường.


Tiểu kết chương 1

Trên cơ phân tích các tài liệu lý luận trong và ngoài nước, luận văn đã xác định được điểm mới trong hướng nghiên cứu của mình - nghiên cứu quản lý hoạt động tổ chuyên môn của hiệu trưởng ở trường trung học phổ thông Trung Văn- Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục. Luận văn đã hệ thống hóa và xác định khung lý luận cơ bản của đề tài, bao gồm các vấn đề: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn của tổ trưởng là tác độn có tổ c ức, có địn ướn của tổ trưởn đến oạt độn tổ c uyên môn n ằm đảm bảo c o oạt độn của tổ c uyên môn đi vào nề nếp đạt iệu quả và p ù ợp với điều kiện t ực tế của trườn , tron đó sử dụn và k ai t c có

iệu quả n ất c c tiềm năn , c c cơ ội để nân cao c ất lượn iản dạy,

i o dục tron n à trườn . Nội dung quản lý hoạt động tổ chuyên môn bao

gồm: Quản lý công tác kế hoạch và thực hiện kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn và giáo viên. Quản lý công tác tổ chức dạy học và bồi dưỡng giáo viên, học sinh theo yêu cầu của hoạt động chuyên môn. Quản lý công tác đổi mới nâng cao chất lượng hoạt động dạy học của tổ chuyên môn và của giáo viên. Quản lý việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học của giáo viên.Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên và tổ chức sinh hoạt chuyên đề theo yêu cầu giáo dục và các hoạt động giáo dục ngoài môn học. Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học của giáo viên. Quản lý việc sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập của tổ chuyên môn

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động tổ chuyên môn của tổ trưởng bao gồm các yếu tố chủ quan và khách quan như: Năng lực quản lý của người tổ trưởng, vốn tri thức kinh nghiệm quản lý, năng lực và ý thức trách nhiệm của người giáo viên, các điều kiện về cơ sở vật chất... phục vụ cho hoạt động của tổ chuyên môn.

Đây là những vấn đề rất cơ bản, điều kiện cần thiết để tổ trưởng thực hiện các chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá hoạt động tổ chuyên môn trong trường THPT. Những vấn đề lí luận đã xác định ở trên là cơ sở lí luận cần thiết để thiết kế phương pháp nghiên cứu, tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn của tổ trưởng CM. Từ đó, có cơ sở để nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn trong trường THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG THPT TRUNG V N

QUẬN NAM TỪ LIÊM THÀNH PHỐ HÀ NỘI


2.1. Tình hình giáo dục tại trường THPT Trung Văn quận Nam Từ Liêm thành phố Hà Nội.

Trường THPT Trung Văn được thành lập vào năm 2008 theo quyết định thành lập trường công lập của Sở GD_ĐT. Trường có qui mô 30 lớp với chức năng, nhiệm vụ đảm bảo giáo dục bậc THPT cho học sinh trên địa bàn quận nam, bắc Từ Liêm và các vùng lân cận. Với số lượng giáo viên là 75 người theo đúng biên chế nhà nước sinh hoạt trong 8 tổ chuyên môn, 10 người ở bộ phận văn phòng và phục vụ đã đảm bảo cho trường hoạt động trong suốt 02 ca học một ngày.

2.1.1. Quy mô mạng lưới và cơ sở vật chất trường h c

Mạng lưới, quy mô trường lớp được quy hoạch, bố trí khá hợp lý với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của Quận, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh trong độ tuổi đi học. Hiện nay tại trường THPT Trung Văn có 30 lớp với 1200 học sinh, trường được xây dựng kiên cố, hiện đại. Trường có phòng thí nghiệm thực hành lý, hóa, sinh và các phòng chức năng riêng- tuy nhiên các trang thiết bị chưa được trang bị đầy đủ, các phòng thí nghiệm còn mang nặng tính hình thức, hoạt động chưa có hiệu quả do cơ sở vật chất cho phòng thí nghiệm còn quá nghèo nàn.

2.1.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên THPT Trung Văn.

Tính đến tháng 5/2016 trường THPTTrung Văn- quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội có tổng cộng 75giáo viên THPT trên tổng số 30 lớp. Tỷ lệ giáo viên trên lớp đạt 2,26 GV/lớp - với 1200 học sinh, trung bình 40 học sinh/lớp. Thực hiện kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo tinh

thần Nghị quyết Trung ương 2, Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên THPT tham gia học tập nâng cao trình độ. Đến nay đội ngũ giáo viên được tăng cường về số lượng và chất lượng bảo đảm tỷ lệ bố trí 2,25 giáo viên trên một lớp theo quy định. Qua thực hiện kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ, hiện nay toànTrường có 100% giáo viên THPT có trình độ đại học trở lên trong đó có 35/75 giáo viên có trình độ Thạc sĩ đạt tỷ lệ 46%. Đội ngũ giáo viên THPT trung Văn- Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội đa số trẻ, khỏe, nhiệt tình, năng động trong công tác, đảm bảo số lượng về tỷ lệ giáo viên trên lớp nhưng giáo viên nam chiếm tỉ lệ thấp : 25,1% (bảng 2.1, 2.2, 2.3 thống kê).

Bản 2. : Quy mô trườn , lớp, i o viên trườn THPT Trun Văn quận Nam Từ Liêm, T àn p ố Hà Nội


Năm học

Số lượng

Trình độ đào tạo của giáo viên

Số lớp

Giáo viên

Đại học

Thạc sỹ

2014-2015

30

74

38

36

2015-2016

30

75

39

36

2016-2017

29

75

39

36

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường trung học phổ thông Trung Văn, quận Nam Từ Liêm – Hà Nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục - 6

(N uồn: B o c o đ n i n oài Sở GD & ĐT Hà Nội)

Bản 2.2: T ốn kê độ tuổi của i o viên trườn THPT Trun Văn quận Nam Từ Liêm, T àn p ố Hà Nội.

Độ tuổi

22-30

31-35

36-40

41-45

46-50

51-60

Số lượng

30

31

18

01

4

01

(Nữ)

30

27

18

01

01

0

Tỷ lệ (nữ)

100%

87%

100%

100%

25%

0%

Bản 2.3: T ốn kê t âm niên dạy ọc của i o viên trườn THPT Trun Văn quận Nam Từ Liêm, T àn p ố Hà Nội.


Thâm niên

1 - 5

năm

6 - 10

năm

10 - 15

năm

16 - 20

năm

21 - 25

năm

26 - 35

năm

Số lượng

0

20

50

4

0

1

(Nữ)

0

14

50

1

0

0

Tỷ lệ (nữ)

0%

18.7%

66.7%

1.3%

0%

0%

(N uồn: T ốn kế tổn ợp từ b o c o tổn kết của trườn THPT Trun Văn Quận Nam Từ Liêm, T àn p ố Hà Nội; Năm ọc 20 5 - 2016)

N ận xét: Có 75 giáo viên đang giảng dạy và tham gia vào các hoạt động trong 8 tổ chuyên môn ở trường THPT Trung Văn

+ Đa số giáo viên trẻ, khỏe, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, nhiệt tình trong công tác giảng dạy và các hoạt động của nhà trường, giáo viên có tuổi đời thấp nhất là 23 tuổi, cao nhất là 56 tuổi. Số giáo viên có thâm niên công tác từ 5 - 15 năm chiếm số lượng cao. Đặc biệt là tỉ lệ nữ giáo viên THPT: 64 chiếm tỷ lệ 85.3%.

+ Hiện nay, số giáo viên THPT Trung Văn đủ về số lượng, đa số các bộ môn đã đủ số giáo viên theo quy định nhưng một số môn còn thừa 1-2 giáo viên do môn Công nghệ lớp 10 (môn Kỹ thuật Nông nghiệp) thừa một số giáo viên vì trước đây môn này được giảng dạy ở cả 3 khối lớp.

2.1.3. Đội ngũ tổ trưởng trường THPT Trung Văn

2. .3. . Về số lượn và cơ cấu

Đội ngũ tổ trưởng trường THPT Trung Văn- quận Nam Từ Liêm,Thành phố Hà Nội có 08 người.

Bản 2.4: T ốn kê độ tuổi của tổ trưởn trườn THPT Trun Văn quận Nam Từ Liêm, T àn p ố Hà Nội

Độ tuổi

31-35

36-40

41-45

46-50

51-55

56-60

Số lượng

5

1

0

1

0

1

Bản 2.5: T ốn kê t âm niên quản lý của tổ trưởn trườn THPT Trun Văn quận Nam Từ Liêm, T àn p ố Hà Nội

Thâm niên

1-5

năm

6-10

năm

11-15

năm

16-20

năm

21-25

năm

26-30

năm

Số

lượng

4

3

1

1

0

0

(N uồn: T ốn kê tổn ợp nộp Sở GD & ĐT Hà Nội; năm ọc 20 5 - 2016)

Nhìn vào bảng thống kê ta thấy:

+ tổ trưởng có độ tuổi từ 51 - 59 tuổi là 01 tổ trưởng- Đây là độ tuổi chín chắn, có rất nhiều kinh nghiệm.

+ Xét về số lượng: Đội ngũ tổ trưởng trường THPT Trung Văn được bố trí đủ: 08 tổ trưởng/08 tổ chuyên môn.

+ Xét về cơ cấu:

- Tổtrưởng: Nữ 5/8 chiếm tỷ lệ 62%.

- Đảng viên chiếm tỷ lệ 100% (8/8 tổ trưởng đều là Đảng viên).

- Độ tuổi: Tổ trưởng có tuổi đời thấp nhất 35, cao nhất là 56.

- Về thâm niên công tác quản lý: các tổ trưởng chuyên môn hầu hết có thâm niên trong công tác quản lý trường THPT. Cao nhất là 16 năm, ít nhất là 01(chỉ có 01đồng chí) năm nên năng lực hoạt động trong thực tiễn và kinh nghiệm trong công tác quản lý tổ chuyên môn khá thành thạo.

2. .3.2. Trìn độ c ín trị, c uyên môn, n iệp vụ quản lý tổ c uyên môn của c c tổ trưởn chuyên môn:

- Có 8/8 tổ trưởng là Đảng viên, tỷ lệ 100%. Trong đó có 7/8 tổ trưởng đã học xong chương trình Trung cấp chính trị hoặc tương đương đạt tỷ lệ 87%.

8/8 tổ trưởng đã được qua đào tạo bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý tổ chuyên môn, quản lý giáo dục do Học viện quản lý giáo dục hoặc đại học giáo dục giảng dạy. Nội dung chủ yếu là bồi dưỡng cho tổ trưởng về công tác quản lý tổ chuyên môn trong trường THPT. Về trình độ tin học và ngoại ngữ của đội ngũ tổ trưởng chuyên môn khá tốt. Một đồng chí có trình độ Cử nhân Ngoại ngữ, chứng chỉ ngoại ngữ C1.

- Có 8/8 tổ trưởng có trình độ đào tạo Đại học sư phạm. Trong đó, có 06 tổ trưởng là Thạc sỹ. Như vậy, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của tổ trưởng chuyên môn trường THPT Trung Văn là khá cao, đáp ứng được yêu cầu trên cương vị công tác hiện nay.

2.1.4. Chất lượng giáo dục của trườngTHPT Trung Văn

Việc cải tiến phương pháp dạy và học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh ngày càng được chú trọng. Sở giáo dục thường xuyên tổ chức các chuyên đề dạy học, các lớp phương pháp giúp giáo viên các tổ chuyên môn của các trường trong cụm trao đổi kinh nghiệm trong việc tổ chức các hình thức dạy học, việc phối hợp linh hoạt các phương pháp trong từng bài dạy cụ thể, hay việc khai thác hợp lý và sử dụng tối đa có hiệu quả các trang thiết bị dạy học nhằm mục đích nâng cao chất lượng giờ dạy và hiệu quả giảng dạy - giáo dục.

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục đạo đức, nâng cao kỹ năng thực hành cho học sinh được thực hiện tốt. Kế hoạch và biện pháp thực hiện từng chủ đề được quy định thống nhất.Các phong trào thi đua được đẩy mạnh tạo ra chuyển biến tích cực trong việc nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả giảng dạy - giáo dục. Chất lượng giáo dục THPT, chất lượng thi chọn học sinh giỏi, tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT hàng năm đều tăng.

Chất lượng và hiệu quả giáo dục học sinh được giữ vững và phát triển, điều này được thể hiện qua kết quả kiểm tra, đánh giá hàng năm, kết quả thi tốt nghiệp và thi học sinh giỏi cấp Cụm- Thành phố, dư luận của cha mẹ học

sinh, của xã hội và qua các đánh giá của các đoàn thanh tra hằng năm của Sở Giáo dục- Đào Tạo.

Bản 2.6: Kết quả xếp loại văn o năm ọc 3 năm ọc ần n ất của trườn THPT Trun Văn Quận Nam Từ Liêm

Năm học

Xếp loại (%)

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

2013- 2014

5.6

55.6

35.5

3.1

2014- 2015

13.6

62

22.7

1.7

2015- 2016

15.5

62.0

21.2

1.1

Bản 2.7: Kết quả tốt n iệp của ọc sin THPT


Năm học

Năm học

Xếp loại (%)

Tỷ lệ đỗ

Tỉ lệ trượt

Giỏi

Khá

TB

2013- 2014

2012 - 2013

21

215

439

100%

0,0%

2013 - 2014

19

281

375

100%

0,0%

2014- 2015

2012 - 2013

11

125

537

99,8%

0,2%

2013 - 2014

9

155

509

99,7%

0,3%

2015- 2016

2012 - 2013

7

65

468

100%

0,0%

2013 - 2014

8

91

441

99,3%

0,7%

Bản 2.8: Kết quả t am ia kỳ t i ọc sin iỏi cấp T àn p ố


Năm học

Cấp thi

Số lượng giải

Nhất

Nhì

Ba

KK

Cộng

2013- 2014

Cấp thành phố

0

0

0

o

0

Cấp cụm

0

7

6

12

25

2014- 2015

Cấp thành phố

3

4

3

5

15

Cấp cụm

12

7

12

14

45

2015- 2016

Cấp thành phố

2

3

7

4

16

Cấp cụm

5

6

21

29

61

Từ các số liệu khảo sát nhận thấy,công tác giáo dục của trường THPT Trung Văn trong những năm qua đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận (Riêng năm học 2015- 2016 đạt được thành tích xuất sắc). Chất lượng giáo dục toàn diện được quan tâm, chất lượng văn hóa đại trà được giữ vững và có chuyển biến tốt, chất lượng giáo dục mũi nhọn được giữ vững và phát triển vượt bậc. Việc triển khai thực hiện chương trình chính khóa cũng như ngoại khóa được tiến hành đồng bộ nghiêm túc đảm bảo chất lượng.

Xem tất cả 132 trang.

Ngày đăng: 18/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí