Đối Với Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Huyện Đắk Glong


Quy trình hóa công tác quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển của trẻ 5 tuổi

Bồi dưỡng năng lực chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển của trẻ 5 tuổi cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên

Thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên, nhân viên trường mầm non dựa trên kết quả phát triển của trẻ theo bộ chuẩn phát triển của trẻ 5 tuổi.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục mầm non và phổ biến kiến thức chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển của trẻ 5 tuổi cho các bậc cha mẹ, cộng đồng.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Đắk Nông

- Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Đắk Nông cần có giải pháp thực hiện chế độ đãi ngộ hợp lý với nhân viên trong các trường MN.

Chỉ đạo phòng giáo dục và đào tạo hoặc trực tiếp tổ chức các hội thi “Nấu ăn" hằng năm để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.

2.2. Đối với UBND huyện Đắk Glong

Quan tâm hỗ trợ đầu tư CSVC, thiết bị chăm sóc, nuôi dưỡng cho các trường còn khó khăn, hoặc thiếu. Hỗ trợ củng cố duy trì hoạt động cho các trường đạt chuẩn và đạt kết quả chăm sóc giáo dục chất lượng cao

Tạo điều kiện về kinh phí và chăm sóc vật chất cho công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho hiệu trưởng các trường MN đạt hiệu quả cao hơn. Đặc biệt đi sâu vào công tác quản lý chăm sóc nuôi dưỡng trẻ MN. Xây dựng chế độ chính sách cho đội ngũ nhân viên phục vụ nuôi dưỡng.

2.3. Đối với Phòng giáo dục và đào tạo huyện Đắk Glong

Đẩy mạnh công nghệ thông tin trong công tác quản lý nâng cao chất lượng quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.

Tăng cường công tác chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra của phòng giáo dục và đào tạo với công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.


2.4. Đối với các trường mầm non trên địa bàn huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông

- Với cán bộ quản lý trường mầm non

Cần phải tăng cường tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ sư phạm cũng như năng lực quản lý nhà nước, năng lực quản lý giáo dục đặc biệt là quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo chuẩn phát triển của trẻ 5 tuổi.

Đưa công nghệ thông tin vào công tác quản lý chăm sóc nuôi dưỡng trẻ MN để quản lý nhà trường ngày càng tốt hơn. Đặc biệt đối với công tác quản lý chăm sóc nuôi dưỡng hiện nay đang là vấn đề nhạy cảm.

- Với giáo viên, nhân viên mầm non

Giáo viên cần thường xuyên bồi dưỡng về chăm sóc nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi bằng mọi hình thức.

Đối với nhân viên nuôi dưỡng cần tích cực học tập nâng cao trình độ đạt trình độ chuẩn trung cấp nghề nấu ăn và kỹ năng tuyên truyền kiến thức chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cho phụ huynh và cộng đồng xã hội./.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban chấp hành Trung Ương (2013): Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (số 29) Hà Nội: Văn phòng Chính phủ.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997): Chiến lược phát triển giáo dục Mầm non từ nay đến năm 2020.

3. Bộ Y tế viện DD- 1997: Bảng nhu cầu DD khuyến nghị cho người Việt.

4. Bộ GD&ĐT (1998): Dinh dưỡng trẻ em-Nhà xuất bản giáo dục.

5. Bộ GD&ĐT (2008): Cẩm nang nhà trẻ-mẫu giáo-Nhà xuất bản lao động.

6. Bộ GD&ĐT (2009): Chương trình giáo dục mầm non.

7. Bộ GD&ĐT (2016): Chương trình giáo dục mầm non.

8. Bộ GD&ĐT (2018): Hướng dẫn đánh giá chuẩn giáo viên mầm non.

9. Bộ GD&ĐT (2018): Hướng dẫn đánh giá chuẩn Hiệu trưởng trường Mầm non.

10. Bộ GD&ĐT (2020): Chương trình giáo dục mầm non.

11. Bộ GD&ĐT (2020): Điều lệ trường Mầm non (văn bản hợp nhất).

12. Bộ GDĐT (2019): Quyết định số 1065/QĐ-BGDĐT ngày 19/4/2019 của Bộ GDĐT Ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án “Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025”.

13. Chính phủ, Quyết định số 161/2002/QĐ-TTg ngày 15/11/2002 của Thủ tướng chính phủ về một số chính sách phát triển GDMN.

14. Hội đồng nhân dân huyện Đắk Glong: Nghị quyết số 05/2015/NQ- HĐND về "Quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp Thủ đô Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.

15. Nhà xuất bản văn hóa thông tin (2012): Giáo dục Mầm non mới trong chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam.

16. Phòng GDĐT UBND huyện Đắk Glong (2015): Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022.

17. Phòng GDĐT huyện Đắk Glong (2020): Báo cáo tổng kết năm học 2020-2021.


18. Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004): Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

19. Quốc hội Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019): Luật Giáo dục.

20. Sở GD&ĐT Đắk Nông (2010): Giáo trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non.

21. Sở GD&ĐT Đắk Nông (2010): Quy chế nuôi dạy trẻ mầm non.

22. Sở GD& ĐT Đắk Nông (2021): Hướng dẫn thực hiện quy chế chuyên môn cấp học mầm non năm học 2021-2022.

23. Uỷ ban nhân dân huyện Đắk Glong (2012): Quy hoạch, sắp xếp đầu tư cải tạo mạng lưới trường học huyện Đắk Glong, giai đoạn 2012-2015.

24. Ủy ban nhân dân huyện Đắk Glong (2020): Kế hoạch số 129/KH-UBND ngày 09/11/2020 về việc thực hiện lộ trình nâng trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non, tiểu học, trung học cơ sở huyện Đắk Glong năm 2021.

25. Uỷ ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2012): Quyết định 55 quy định mục tiêu, kế hoạch đào tạo của nhà trẻ, trường mẫu giáo.

26. Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông (2021): Kế hoạch số 189/KH-UBND ngày 13/4/2021 về thực hiện Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và các cán bộ quản lý giáo dục mầm non giai đoạn 2018-2025” năm 2021 trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.

27. Đặng Quốc Bảo (2000): Khái niệm về quản lý GD và chức năng quản lý GD.

28. Từ Giấy (1984): Xây dựng cơ cấu bữa ăn- NXB Y học.

29. Vũ Thị Minh Hà-năm (2004): Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáoviên mầm non Hà Nội.

30. Phạm Minh Hạc (2010): Một số vấn đề giáo dục Việt nam đầu thế kỉ XXI. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục.

31. Triệu Thị Hằng (2016): Quản lí hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tại trường mầm non Hoa Hồng quận Đống Đa - Hà Nội trong bối cảnh hiện nay. Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, Việt Nam.

32. Nguyễn Hữu Hợp (2010): Sổ tay giáo viên dành cho giáo viên mầm non- NXB Đại học Sư phạm.


33. Phan Thị Hương Loan (2017): Quản lý hoạt động chăm sóc và giáo dục trẻ ở trường mầm non công lập trên địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Tạp chí Quản lý Giáo dục, 9(12), 78-85.

34. Đặng Hồng Phương (2017): Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 12/2017, 130-132.

35. Nguyễn Ngọc Quang (1989): Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL GD-ĐT, Hà Nội, Việt Nam

36. Cao Thanh Tuyền (2015): Hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non ngoài công lập quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh. Trường Đại học Vinh, Nghệ An, Việt Nam.

37. Nguyễn Ánh Tuyết (2004): Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non-NXB Đại học Sư phạm.

38. Capizzano, J. & Adams, G (2000): Số lượng dịch vụ chăm sóc trẻ em được sử dụng bởi trẻ em dưới 5 tuổi: Thay đổi giữa các tiểu bang (Số B-12) (Washington, DC, Viện Đô thị).

39. Gallagher, J. & Clifford, R. C. (2000): Cơ sở hạ tầng hỗ trợ còn thiếu trong thời thơ ấu, Nghiên cứu và thực hành thời thơ ấu, 2 (1), 1–24.

40. Hodgkin, R. & Newell, P. (1996): Các cấu trúc chính phủ hiệu quả cho trẻ em: báo cáo của cuộc điều tra của Quỹ Gulbenkian (London, Gulbenkian Foundation).

41. Ismail, B.L. Hindawi, H., Awamleh, W. & Alawamleh, M.(2018): Chìa khóa để quản lý thành công các trung tâm chăm sóc trẻ em ở Jordan. Tạp chí Quốc tế về Chính sách Giáo dục và Chăm sóc Trẻ em, 12 (3), https://doi.org/10.1186/s40723-018-0042-5.

42. Kagan, S. L. & Cohen, N. E. (1997): Không phải ngẫu nhiên: tạo ra một hệ thống chăm sóc và giáo dục sớm cho trẻ em của Mỹ (Báo cáo của Sáng kiến Chất lượng năm 2000) (New Haven, CT, Trung tâm Bush của Đại học Yale).


43. Kagan, S. L., Mitchell, A. & Neuman, M. J. (2002): Quản lý chăm sóc và giáo dục sớm của Mỹ: quan điểm hồi cứu và tương lai ms chưa xuất bản.

44. Kagan, S. L. & Rigby, E. (2003): Nâng cao sự sẵn sàng đi học của trẻ em: các khuyến nghị về chính sách của nhà nước (Tài liệu thảo luận cho Dự án Các vấn đề Chính sách) (Washington, DC, Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Xã hội).

45. Kamerman, S. B.(2000): Giáo dục và chăm sóc trẻ thơ: tổng quan về sự phát triển ở các nước OECD, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục Quốc tế, 33(1), 7–30.

46. Michelle J. Neuman (2005): Quản lý chăm sóc và giáo dục mầm non: những phát triển gần đây ở các nước OECD, Những năm đầu đời, 25:2, 129-141, DOI: 10.1080/09575140500130992.

47. Moore, K. A. & Vandiviere, S.(2000): Sự hỗn loạn và hạnh phúc của trẻ em (Số B-16) (Washington, DC, Viện Đô thị).

48. Petitclerc, A. Côté, S., Doyle1, O., Burchina, M. Herba, C. Zachrisson, D.H., Boivin, M., Tremblay, E. R. Tiemeier, H. Jaddoe, V. & Raat, H. (2017): Ai sử dụng dịch vụ chăm sóc và giáo dục mầm non? So sánh lựa chọn kinh tế xã hội trong năm bối cảnh chính sách phương Tây. Tạp chí Quốc tế về Chính sách Giáo dục và Chăm sóc Trẻ em, 11(3), doi 10.1186/s40723-017-0028-8.

49. V.X.Mukhina (1986): Tâm lí học mẫu giáo- NXB Giáo dục.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Để giúp tôi nghiên cứu về vấn đề chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non huyện Đắk Glong có được những đánh giá đúng đắn, từ đó đề xuất những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, xin anh (chị) cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:

I. Thông tin chung.

Họ và tên……………………………………….Chức vụ: ………………… Trình độ chuyên môn:…………………………….………………………… Số năm công tác trong ngành: ………………………………………………

II. Nội dung khảo sát

Câu hỏi 1: Anh (Chị) cho biết ý kiến về vai trò của công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của trường mầm non? (Cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp)



STT


Vai trò của chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ

Đánh giá

Rất quan

trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

Không quan

trọng

Không có ý

kiến


1

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ phát triển

thể chất







2

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ phòng

tránh bệnh tật







3

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc phát hiện các biểu hiện sớm của bệnh suy dinh dưỡng, béo phì, bệnh học đường và các bệnh

khác của trẻ.







4

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ, các giác quan.







5

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ có hiểu biết, thực hành, hình thành thói

quen vệ sinh cá nhân và dinh dưỡng.






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ tại các trường mầm non huyện Đắk Glong tỉnh Đắk Nông theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi - 12




6

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thếnào trong việc giúp hình thành cho trẻ một số quy tắc thông

thường trong sinh hoạt hàng ngày (giao tiếp, ứng xử, hành vi)







7

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ nhận thức

được bản thân.







8

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ nhận thức được thế giới xung quanh (bạn bè,

người thân, thiên nhiên, con vật thân thuộc...)







9

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như

thế nào trong việc giúp trẻ hình thành các kỹ năng tự phục vụ.







10

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như

thế nào trong việc giúp trẻ hình thành các kỹ năng hoạt động với đồ vật.







11

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như thế nào trong việc giúp trẻ hình thành các kỹ năng giao tiếp ứng xử xã hội

thích hợp với bạn bè, người thân, người lạ.







12

Chăm sóc, nuôi dưỡng có vai trò như

thế nào trong việc giúp trẻ biết thể hiện cảm xúc.






Câu 2: Anh (Chị) cho biết công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của trường chị được thực hiện như thế nào?(Cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp)



STT


Kế hoạch

Mức độ


Tốt


Khá

Trung bình


Yếu

Không có ý

kiến

1

Kế hoạch công tác chăm sóc, nuôi

dưỡng trẻ.






2

Kế hoạch y tế học đường, phòng

chống dịch bệnh cho trẻ.






3

Kế hoạch xây dựng trường học an

toàn phòng chống tai nạn thương tích.






4

Kế hoạch xây dựng cơ sở vật chất

trang thiết bị phục vụ cho công tác






..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/06/2023