Mối Quan Hệ Giữa Các Biện Pháp Quản Lý Hoạt Động Chăm Sóc, Nuôi Dưỡng


thường phải phối hợp nhiều biện pháp để kết quả quản lý đạt hiệu quả cao nhất. Tùy thuộc vào công việc, con người, hoàn cảnh, điều kiện… mà người CBQL lựa chọn hoặc kết hợp các biện pháp quản lý cho phù hợp.

Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng


BBiinn pphháápp22

Biện pháp 1

BBiinn pphháápp44

BBiinn pphháápp33

BBiinn pphháápp55

3.4. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Mục đích

Đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi về các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi tại các trường mầm non, mẫu giáo huyện Đắk Glong nhằm làm sáng tỏ tính khoa học và mối quan hệ của các biện pháp.

3.4.2. Phương pháp

Trưng cầu ý kiến 150 người là CBQL phòng GD, CBQL các trường mầm non, mẫu giáo và các giáo viên, nhân viên cốt cán ở các trường mầm non, mẫu giáo trong huyện Đắk Glong.

3.4.3. Kết quả

Kết quả trưng cầu ý kiến của các đối tượng được khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động của hiệu trưởng các trường mầm


non, mẫu giáo trên địa bàn huyện Đắk Glong đối với hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo chuẩn phát triển của trẻ ở trường mầm non được thể hiện qua số liệu thống kê của bảng 3.1; 3.2

Bảng 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng cho trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi


TT


Các biện pháp

Tổng số khảo sát

Mức độ cần thiết

Rất cần thiết

Cần thiết

Ít cần

Không cần

Không có ý kiến

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trong trường mầm non theo chuẩn phát triển của trẻ, phù hợp với điều kiện nhà

trường


150


147


98


3


2


0


0.0


0


0


0


0


2

Quy trình hóa công tác quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo theo chuẩn phát triển

của trẻ


150


144


96


3


2


3


2.0


0


0


0


0


3

Bồi dưỡng năng lực chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển của trẻ

5 tuổi cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên


150


143


95.3


4


2.67


3


2.0


0


0


0


0


4

Thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên, nhân viên

trường mầm non


150


125


83.3


17


11.3


7


4.7


1


0.67


0


0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.




TT


Các biện pháp

Tổng số khảo sát

Mức độ cần thiết

Rất cần thiết

Cần thiết

Ít cần

Không cần

Không có ý kiến

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


dựa trên kết quả phát triển của trẻ theo bộ chuẩn phát triển của trẻ

5 tuổi













5

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục mầm non và phổ biến kiến thức chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển của trẻ

5 tuổi cho các bậc cha mẹ, cộng đồng


150


123


82


22


14.7


5


3.3


0


0


0


0

Nguồn: Kết quả phiếu điều tra khảo sát

Bảng 3.2: Tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng cho trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi


TT


Các biện pháp

Tổng số khảo sát

Tính khả thi

Rất khả thi

Khả thi

Ít khả thi

Không khả thi

Không có ý kiến

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trong trường mầm non theo chuẩn phát triển của trẻ,

phù hợp với điều kiện nhà trường


150


145


96.7


5


3.3


0


0.0


0


0


0


0




TT


Các biện pháp

Tổng số khảo sát

Tính khả thi

Rất khả thi

Khả thi

Ít khả thi

Không khả thi

Không có ý kiến

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


2

Quy trình hóa công tác quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo theo chuẩn phát triển

của trẻ


150


142


94.7


6


4


2


1.3


0


0


0


0


3

Bồi dưỡng năng lực chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển của trẻ 5 tuổi cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên

và nhân viên


150


138


92


7


4.7


5


3.3


0


0


0


0


4

Thanh tra, kiểm tra, đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên, nhân viên trường mầm non dựa trên kết quả phát triển của trẻ theo bộ chuẩn phát triển của trẻ 5

tuổi


150


134


89.3


8


5.3


8


5.3


0


0


0


0


5

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục mầm non và phổ biến kiến thức chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển của trẻ 5 tuổi cho các bậc cha mẹ, cộng đồng


150


148


98.7


2


1.3


0


0.0


0


0


0


0

Nguồn: Kết quả phiếu điều tra khảo sát


Biểu đồ 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng cho trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi


Biểu đồ 3 2 Tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác chăm sóc nuôi 1


Biểu đồ 3.2: Tính khả thi của các biện pháp quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng cho trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi


Số liệu ở bảng 3 1 cho thấy Về mức độ cần thiết của các biện pháp Từ 2

Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy:

Về mức độ cần thiết của các biện pháp:


Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp mà chúng tôi đề xuất trong luận văn của mình cơ bản có tính khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của các trường mầm non, mẫu giáo huyện Đắk Glong, đáp ứng được mong muốn của lãnh đạo, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường và có tính khả thi cao.

Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở trường MN được đánh giá ở mức độ rất cần thiết thấp nhất là 77,3%, cao nhất đạt 98%. Điều đó cho thấy, những người được hỏi ý kiến đều thấy các biện pháp cần thực hiện tốt để quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng ở các trường mầm non, mẫu giáo trên địa bàn huyện. Đồng thời nếu thực hiện tốt các biện pháp này thì chắc chắn công tác quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng của Hiệu trưởng các trường mầm non, mẫu giáo sẽ đạt hiệu quả tốt.

Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy:

Về tính khả thi của các biện pháp:

Về tính khả thi của các biện pháp được đánh giá trong khoảng từ: 89.3% đến 98.7%. Biện pháp “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về giáo dục mầm non và phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ theo chuẩn phát triển của trẻ cho các bậc cha mẹ, cộng đồng" đạt tỷ lệ cao nhất là 98.7%, bởi tất cả các ý kiến đều cho rằng công tác tuyên truyền về giáo dục mầm non và phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ theo chuẩn phát triển của trẻ cho các bậc cha mẹ, cộng đồng nhằm góp phần giúp cha mẹ trẻ và mọi người xung quanh hiểu được vai trò, giá trị của chắm sóc nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn, từ đó giữa gia đình và nhà trường sẽ có được sự phối hợp tốt nhất, đem lại giá trị cao nhất của việc chăm sóc nuôi dưỡng theo bộ chuẩn đối với trẻ.

Ngoài các biện pháp chúng tôi đề xuất, những người được hỏi ý kiến không đề xuất thêm biện pháp nào khác.

5 biện pháp quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở các trường MN là các biện pháp bổ sung thêm cho các biện pháp mà ngành GD huyện Đắk Glong đã thực hiện.


Tiểu kết chương 3

Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi bao gồm từ các biện pháp tâm lý đến các biện pháp về mặt chuyên môn và các biện pháp hỗ trợ hoạt động quản lý nhằm giúp cho hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ đạt hiệu quả cao. Từ các kết quả kiểm chứng tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp chúng tôi có thể kết luận:

- 5 biện pháp quản lý chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi tại các trường MN huyện Đắk Glong mà tôi đề xuất đã được đa số đội ngũ CBQL trong huyện Đắk Glong đồng tình và ủng hộ.

- Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng được đề xuất trên được đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao.

- Trong quá trình thực hiện đòi hỏi việc tiến hành các biện pháp phải mang tính đồng bộ, tính hệ thống linh hoạt sẽ tạo ra sự chuyển biến tích cực trong công tác quản lý chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non được tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ở các trường mầm non huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông.


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ


1. Kết luận

Luận văn làm sáng tỏ công tác quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông. Làm phong phú thêm các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi ở các trường mầm non tại huyện Đắk Glong. Kết quả nghiên cứu có thể là tài liệu tham khảo cho các cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các trường mầm non huyện Đắk Glong.

Với nhận thức đó, đề tài đã tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm đề ra những biện pháp có tính khả thi giúp lãnh đạo các trường mầm non huyện Đắk Glong trong hoạt động quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ.

Về lý luận

Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận chăm sóc trẻ em, nuôi dưỡng trẻ em, hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non theo bộ chuẩn phát triển của trẻ, quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mầm non, vai trò, nội dung, nhiệm vụ công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo chuẩn phát triển của trẻ…

Về thực trạng

Luận văn đã đánh giá một cách khá đầy đủ về thực trạng quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ của lãnh đạo các trường mầm non huyện Đắk Glong theo chuẩn phát triển của trẻ.

Đề xuất biện pháp quản lý

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn luận văn đã đề xuất 5 biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý công tác chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo chuẩn phát triển của trẻ của các trường mầm non huyện Đắk Glong, đó là:

Xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ theo bộ chuẩn phát triển của trẻ 5 tuổi trong trường mầm non phù hợp với điều kiện nhà trường.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/06/2023