Mạng Lưới Trường, Lớp, Hs Mầm Non Và Phổ Thông‌

Bảng 2.1.Mạng lưới trường, lớp, HS Mầm non và phổ thông‌



TT


Cấp học


Trường

Trong đó


Lớp

Trong đó


HS

Trong đó

Tỷ lệ HS

ngoài CL

Công lập

Ngoài CL

Công lập

Ngoài CL

Công lập

Ngoài CL

1

Mầm non

227

224

3

2,575

2,483

92

65,173

63,528

1,645

2,5%


- Nhà trẻ




766

712

54

14,876

14,134

745



- Mẫu giáo




1,809

1,771

38

50,297

49,397

900


2

Tiểu học

213

213

-

3,150

3,150

-

69,110

69,110

-



3

THCS+ PTCS+ TH&THCS


230


230


-


1,672


1,672


-


44,360


44,360


-


4

THPT, THCS&THPT

38

38

-

684

684

-

23,012

23,012

-



Tổng cộng

710

707

3

10,656

10,472

184

266,828

263,541

3,290


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.

Số lượng đội ngũ CBQL, GV, NV toàn ngành


Tổng số

CBQL

GV

Nhân viên

Tổng số

MN

TH

TH CS

TH PT

Sở, phòng

Tổng số

MN

TH

TH CS

TH PT

Tổng số

MN

TH

TH CS

TH PT

Sở, phòng

20911

1958

694

506

477

116

155

15739

5374

4965

3893

1493

3214

1113

891

981

198

31

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 của Sở GD&ĐT)

2.1.4. Tình hình phát triển giáo dục tiểu học tỉnh Hòa Bình.

2.1.4.1.Quy mô trường lớp, đôiô ngũ.

GDTH tỉnh Hòa Bình đã đáp ứng cơ bản nhu cầu đưa con em đến trường của nhân dân các dân tộc trong tỉnh, theo đó qui mô trường lớp cũng có nhiều chuyển biến trong những năm qua. Ở các xã vùng cao, vùng sâu, vùng khó khăn, trong những năm gần đây trường lớp được quan tâm đầu tư xây dựng nhiều, khang trang, đẹp đẽ hơn, nhân dân yên tâm và phấn khởi cho con, em tới lớp học.

Theo báo cáo tổng kết năm học 2015-2016 đối với cấp Tiểu học của Sở GD&ĐT, hiện nay toàn tỉnh có tổng số 238 trường trong đó có 213 trường Tiểu học và 22 trường TH&THCS, 03 trường PTDTBT tiểu học với 3.150 lớp và 69.110 HS tiểu học; bình quân 22 HS 1 lớp.

- Tổng số cán bộ, GV : 5.471 trong đó :

+ CBQL : 506 , trình độ : THSP: 57; CĐSP: 139; ĐHSP: 310. Trong đó trình độ vượt chuẩn 449/506 đạt 88,7%.

+ GV: 4.965, trình độ : THSP: 1.445; CĐSP: 1.881; ĐHSP: 1.639. Trong đó

trình độ vượt chuẩn 3.520/4.965 đạt 70,9 % .

Hiện nay toàn tỉnh có có 134/238 trường tiểu học, TH&THCS có 40 trường tham gia chương trình Đảm bảo chất lượng GD trường học; 147/238 trường tham gia chương trình VNEN đạt tỷ lệ 61,76%; 73 trường tiểu học triển khai dạy học tiếng Anh 4 tiết/tuần.

Trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày phát triển mạnh về số lượng, từng bước nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay. Tổng số HS học 5 đến 6 buổi/tuần: 31.416/66.266 chiếm tỷ lệ 47,4%; Tổng số HS học 7-10 buổi/tuần: 34.850/66.226 đạt tỷ lệ 52,6%.

Lãnh đạo các cấp luôn quan tâm chăm lo đối với GDTH, các huyện, thành phố đã thực hiện đầy đủ chính sách hộ trợ các trường vùng khó khăn đảm bảo các điều kiện GDTH phát triển. Các chương trình, dự án quốc gia của tỉnh đều có ưu tiên cho GDTH như: Chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình kiên cố hóa trường lớp học và một số dự án của nước ngoài như Dự án Childfund, tổ chức tầm nhìn thế giới, GNI, chương trình Đảm bảo chất lượng GD trường học... nhờ đó Kế hoạch phát triển GD&ĐT tỉnh Hòa Bình giai đoạn 2015-2020 đã và đang thực hiện đạt kết quả cao.

2.1.4.2 Chất lượng giáo dục tiểu học

Với sự phát triển qui mô trường, lớp khắp các thôn bản nên tỉ lệ HS trong độ tuổi đến trường, đặc biệt là HS dân tộc thiểu số cũng được gia tăng đáng kể. Tỉ lệ huy động HS trong độ tuổi học tiểu học đạt 99,9% chất lượng học tập của HS dân tộc nâng cao, tỉ lệ HS học yếu môn Toán, Tiếng Việt giảm xuống dưới 5%. Tiến độ xây dựng trường TH đạt chuẩn quốc gia được đẩy mạnh, tạo điều kiện nâng cao chất lượng GD TH bền vững, toàn tỉnh có 113/215 trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia đạt tỷ lệ 52,56% (trong đó 101 trường đạt chuẩn mức độ 1 và 11 trường đạt chuẩn mức độ 2). Công tác phổ cập GDTH được củng cố và nâng cao chất lượng. Đến cuối năm 2015 có 210/210 xã phường, thị trấn (đạt 100%) đạt chuẩn phổ cập GDTH đúng độ tuổi mức độ 1, trong đó có 137 xã, phường, thị trấn đạt Chuẩn PCGDTHĐĐT mức độ 2 đạt 65,2%.

Chất lượng GDTH trên địa bàn tỉnh ngày càng ổn định, tỉ lệ HS khá giỏi tăng đáng kể; đặc biệt tỉ lệ HS khá giỏi là người dân tộc thiểu số có nhiều chuyển biến rõ

nét. Chất lượng GD HS tiểu học được thể hiện qua 2 tiêu chí đánh giá của thông tư 32 và 3 nội dung đánh giá đối với thông tư 30/2014 được tổng hợp dưới đây:

Bảng 2.2. Chất lượng HS tiểu học 3 năm học gần đây

Tổng hợp chất lượng theo TT 32


Năm học

Tổng số HS

Hạnh kiểm

Học lực

THĐ

Tỷ lệ

TH CĐĐ

Tỷ lệ

Giỏi

Khá

TB

Yếu

TS

%

TS

%

TS

%

TS

%

2013

2014

64,128

64,080

99.93

48

0.07

21,290

33.20

19,817

30.9

22,459

35.0

572

0.9

Tổng hợp chất lượng theo TT 30



Số HS đạt yêu cầu về

Số HS đạt yêu cầu về

Số HS đạt yêu cầu

Số HS đạt yêu cầu

Năm

Tổng

phẩm chất

năng lực

về môn Tiếng Việt

về môn Toán

học

số HS





Đạt

Tỷ lệ

Đạt

Tỷ lệ

Hoàn thành

Tỷ lệ

Chưa HT

Hoàn thành

Tỷ lệ

Chưa HT

2014

66,014

65,915

99.85

79

65,733

99.57

261

65,470

99.18

544

65,568

99.32

446

2015

2015

2016

68,893

68,839

99.92

54

68,622

99.61

271

68,363

99.23

530

68,438

99.34

455

(Nguồn: Báo cáo thống kê các phòng GD&ĐT huyện, thành phố)

Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy rõ chất lượng HS đạt chuẩn kiến thức kĩ năng tăng đều hàng năm khoảng 3% cho các môn Toán và tiếng Việt. Tỉ lệ HS chưa hoàn thành giảm xuống dưới 1%.

2.1.4.3. Tình hình đầu tư kinh phí, xây dựng cơ sở vật chất cho giáo dục tiểu học.

GDTH tỉnh Hòa Bình đã nhận được sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, thể hiện thông qua ngân sách dành đầu tư cho GDTH tăng dần theo từng năm; các chương trình, đề án, dự án đều được dành ưu tiên cho GDTH như chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình 135,... Việc quy hoạch đất cho các trường tiểu học được Uỷ ban nhân dân các huyện tạo điều kiện. Một số huyện đã quy hoạch xong cho trường tiểu học với diện tích đảm bảo theo hướng xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia. Trong những năm vừa qua, một số địa phương đã tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức, đoàn thể và nhân dân để đầu tư xây dựng, sửa chữa trường, lớp học, các công trình và các điều kiện khác phục vụ việc dạy và học. Qua đó, CSVC, trang thiết bị trường học được cải thiện đáng kể.

Tuy nhiên do đặc thù của một tỉnh miền núi khó khăn về địa bàn cũng như những vấn đề mang tính đặc thù khác ở những đơn vị thuộc vùng khó khăn thì việc quy hoạch đất đang gặp rất nhiều hạn chế, vẫn còn nhiều phòng học tạm, học nhờ...

do đó năm học 2015-2016, GDTH tỉnh Hòa Bình vẫn tiếp tục thực hiện chủ trương sáp nhập trường tiểu học, trường THCS trên địa bàn xã, dồn những điểm trường lẻ có số lượng HS mỏng, có khoảng cách cho phép để xây dựng các trung tâm trường tiểu học đảm bảo các điều kiện cho trẻ đi lại và đặc biệt là tổ chức tốt HĐGD, đồng thời phối hợp các dự án, chương trình, các doanh nghiệp... đầu tư xây dựng CSVC, mua sắm thiết bị, đồ dùng cho các nhà trường.‌‌‌‌

2.2. Tổ chức hoạt động khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

- Đánh giá được thực trạng việc quản lý dạy học 2 buổi/ngày vùng khó khăn của Sở GD&ĐT.

- Đánh giá được thực trạng phát trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày vùng khó khăn của tỉnh Hòa Bình (phát triển số lượng, phát triển chất lượng).

2.2.2. Đối tượng khảo sát

Tổng số người gửi phiếu xin ý kiến là 374; trong đó:

- Phòng GD&ĐT các huyện, thành phố gồm 22 người (Lãnh đạo phòng và 01 chuyên viên phụ trách GDTH);

- Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng các trường Tiểu học của các huyện Kim Bôi, Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thủy mỗi huyện 04 trường tiểu học vùng khó khăn, mỗi trường 02 CBQL (32 người);

- GV là 128 người thuộc 16 trường vùng khó khăn, mỗi trường 8 người ;

- Cha mẹ HS 192 người, mỗi trường 12 người trong Ban đại diện cha mẹ HS của các lớp.

2.2.3. Nội dung khảo sát

- Thực trạng việc quản lí trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày và thực trạng quản lý phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày vùng khó khăn tỉnh Hòa Bình.

- Khảo sát nhu cầu và sự tham gia của của cha mẹ HS về việc dạy học 2 buổi/ngày.

2.2.4. Phương pháp và công cụ khảo sát

Ngoài phương pháp thu thập và xử lý số liệu trong các văn bản, để nhận biết thực trạng các hoạt động quản lý phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh, chúng tôi sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến

bằng phiếu hỏi. Chúng tôi soạn một phiếu gồm 6 bảng hỏi theo 2 hoạt động quản lý phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày (đã trình bày tại mục 4. chương 1). Mỗi bảng gồm các câu hỏi về mức độ của mỗi hoạt động quản lý (với điểm đánh giá được qui ước là: 4 là tốt, 3 là khá, 2 là trung bình, 1 là yếu). Sau mỗi bảng câu hỏi chúng tôi có một câu hỏi đề nghị nêu những thuận lợi, khó khăn trong công tác phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày và các kiến nghị đề xuất‌

Công cụ xử lý số liệu là sử dụng các thuật toán của phương pháp thống kê


toán học để tính giá trị trung bình cộng có trọng số X j (còn gọi là trung bình gia


quyền) của các mức độ cần đánh giá đối với 1 tiêu chí (hoạt động quản lý) phải đánh giá theo công thức sau:

n

fi xi


trong đó:

X j i1

n

fi

i1

- j là thứ tự của các tiêu chí (hoạt động quản lý cần đánh giá);


- X j

là giá trị trung bình cộng có trong số của các mức độ được đánh giá


đối với tiêu chí cần đánh giá thứ j (hoạt động quản lý cần đánh giá thứ j);

- x1, x2, ..., xn các mức độ được đánh giá đối với một tiêu chí cần đánh giá (có n mức độ được đánh giá).

- f1, f2, ...,fn là số lượng các ý kiến đồng ý đánh giá về từng mức độ đạt được của mỗi tiêu chí tương ứng mỗi mức độ cần đánh giá (x1, x2, ..., xn ).

- Thu thập và xử lý số liệu: tổng hợp các số liệu trong 154 số phiếu thu được và sắp xếp riêng từng loại Tốt (4 điểm), Khá (3 điểm), Trung bình (2 điểm) và Còn yếu (1 điểm) vào một phiếu tổng hợp cho mỗi bảng câu hỏi. Sau đó tiến hành tính giá trị trung bình cộng có trọng số bằng phép toán (công cụ) đã có. Kết quả khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý phát triển trường tiểu học học 2 buổi/ ngày ở các vùng khó khăn của tỉnh Hòa Bình được trình bày ở các mục tiếp theo.

2.3. Thực trạng phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày

2.3.1. Số lượng trường lớp dạy học 2 buổi/ngày

Thông qua kết quả nghiên cứu, thống kê từ báo cáo trên hệ thống phần mềm EQMS của Bộ GD&ĐT đã thu được kết quả cụ thể như sau:


Bảng 2.3: Tỷ lệ HS thực hiện các chương trình

Hình thức dạy học

So sánh

2013-2014

2014-2015

2015-2016

Nửa ngày (HDF)

Hòa Bình

36,20%

30,40%

25,20%

Toàn quốc

35,10%

29,70%

25,70%

T30 (6-7 buổi/tuần)

Hòa Bình

26,30%

23,70%

21,10%

Toàn quốc

34,70%

22,30%

8,50%

T33 (8-9 buổi/tuần)

Hòa Bình

23,70%

27,70%

31,30%

Toàn quốc

13,10%

14,10%

16,60%

T35 (10 buổi/tuần)

Hòa Bình

13,80%

18,20%

22,30%

Toàn quốc

17,10%

33,90%

49,20%

(Nguồn: Số liệu báo cáo thông kê của tỉnh và EQMS)

Biểu đồ 2 1 So sánh tỷ lệ học sinh thực hiện chương trình học 2 buổi ngày 1

Biểu đồ 2.1. So sánh tỷ lệ học sinh thực hiện chương trình học 2 buổi/ngày

Nhìn vào biểu đồ trên cho thấy số HS, số lớp thực hiện nửa buổi ngày của tỉnh Hòa Bình tương đương mặt bằng chung quốc gia, Tỷ lệ thực hiện T30 (30 tiết/tuần) và T33 (33 tiết/tuần) hơn mức trung bình chung quốc gia nhưng tỷ lệ thực hiện T35 (35 tiết/tuần) thực hiện chỉ đạt ½ mức trung bình chung Quốc gia. Xu thế chung toàn quốc là giảm việc dạy học nửa ngày, giảm dạy học từ 6-7 buổi (T30), tăng nhẹ dạy học từ 8-9 buổi (T33) và chú trọng tăng tỷ lệ dạy học 10 buổi/tuần (T35). Đối với Hòa Bình số lượng trường dạy học từ 8-9 buổi/tuần (T33) cao hơn so với toàn quốc nhưng tỷ lệ dạy học 10 buổi/tuần rất thấp mới chỉ đạt 22,3% trong khi đó toàn quốc đã đạt 49,2%. Như vậy, Hòa Bình mới chỉ phát triển mạnh ở số lượng

trường dạy học chương trình từ 8-9 buổi/tuần và còn 25,2% HS chưa được học 2 buổi/ngày.‌‌

2.3.2. Chất lượng dạy học 2 buổi/ngày

Bảng 2.4. Chất lượng dạy học 2 buổi/ngày so với chất lượng chung toàn tỉnh

Tổng hợp chất lượng theo TT 32


Năm học

Toàn tỉnh/ Dạy học 2 buổi/ngày


Toàn tỉnh


Tổng số

Hạnh kiểm

Học lực


THĐ


Tỷ lệ

TH C ĐĐ


Tỷ lệ

Giỏi

Khá

TB

Yếu

TS

%

TS

%

TS

%

TS

%


2013 -

2014

64,128

64,080

99.93

48

0.07

21,290

33.20

19,81

7

30.9

22,459

35.0

572

0.9

Dạy học 2 buổi/ngày

26,917

26,912

99.98

5

0.02

10,455

38.84

8,002

29.73

8,420

31.3

40

0.2

Tổng hợp chất lượng theo TT 30

Năm học


Toàn tỉnh/ Dạy học 2 buổi/ngày


Tổng số HS

Số HS đạt yêu cầu về phẩm chất

Số HS đạt yêu cầu về năng lực

Số HS đạt yêu cầu về môn Tiếng Việt

Số HS đạt yêu cầu về môn Toán

Đạt

Tỷ lệ

Đạt

Tỷ lệ

Hoàn thành

Tỷ lệ

C HT

Hoàn thành

Tỷ lệ

C HT


2014 -

2015

Toàn tỉnh

66,014

65,915

99.85

79

65,733

99.57

261

65,470

99.18

544

65,568

99.32

446

Dạy học 2 buổi/ngày

29,911

29,881

99.90

30

29,857

99.82

54

29,887

99.92

24

29,851

99.80

60


2015 -

2016

Toàn tỉnh

68,893

68,839

99.92

54

68,622

99.61

271

68,363

99.23

530

68,438

99.34

455

Dạy học 2 buổi/ngày

40,070

40,042

99.93

28

39,974

99.76

96

39,878

99.52

192

39,926

99.64

144

(Nguồn: Báo cáo thông kê các phòng GD&ĐT)

Qua bảng số liệu trên có thể thấy chất lượng các trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày cao hơn so với chất lượng mặt bằng chung toàn tỉnh. Bước đầu cho thấy dạy học 2 buổi/ngày đã đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng GD toàn diện.

2.4. Thực trạng phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày vùng khó khăn.

2.4.1. Thực trạng phát triển số lượng

Cùng với sự phát triển của GDTH, quy mô GDTH vùng khó khăn của tỉnh vẫn đang trên đà phát triển. Mạng lưới trường lớp không ngừng được mở rộng theo quy hoạch, cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của con em các dân tộc trong các tỉnh và phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa bàn dân cư. Tuy nhiên, việc phát triển mạng lưới vẫn còn những hạn chế: Điều kiện CSVC chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đổi mới GD; Nhiều trường còn thiếu phòng học để dạy 2 buổi/ngày, thiếu phòng chức năng, thiếu nhà vệ sinh, sân chơi, bãi tập; Hầu hết các xã đều có địa bàn chia cắt nên việc mở

trường lớp tập trung gặp khó khăn, do đặc thù này mà ở vùng sâu vùng xa số HS/lớp ít,.

Qui mô phát triển số lượng trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày được thể hiện trong bảng số liệu dưới đây:

Bảng 2.5. Số lượng các trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày vùng khó khăn


Năm học


Tổng số trường


Số trường dạy học 2 buổi/ngày


Tỷ lệ

Số trường vùng khó khăn

Tỷ lệ so với tổng số trường toàn tỉnh

Số trường vùng khó khăn dạy học 2 buổi/ngày

Tỷ lệ so với trường vùng khó

Tỷ lệ so với trường dạy học 2 buổi/ngày

2013-2014

238

152

63.8

118

49.6

34

28.9

22.3

2014-2015

238

165

69,6

112

47.1

44

39.2

26.6

2015-2016

238

178

74,7

109

45.8

55

50.4

30.9

(nguồn: Báo cáo thống kê các phòng GD&ĐT các huyện, thành phố)

Từ kết quả thống kê trên cho thấy thực trạng về phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày như sau:

Trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày có sự tăng mạnh về số lượng trong 3 năm học gần đây tăng 10,9%. Tuy nhiên, số lượng trường tiểu học vùng khó khăn tổ chức dạy học 2 buổi/ngày so với mặt bằng chung toàn tỉnh rất thấp chiếm 30,9%, có tăng nhẹ hàng năm nhưng tỷ lệ không đáng kể. Như vậy, HS tiểu học trên địa bàn toàn tỉnh được học 2 buổi/ngày đa số tập trung ở vùng thuận lợi, còn 49,6% HS vùng khó khăn chưa được học 2 buổi/ngày. Với 92/210 xã đặc biệt khó khăn thì việc nhân rộng mô hình học 2 buổi/ngày nếu không có lộ trình và kế hoạch cụ thể, không có sự chỉ đạo, hướng dẫn thống nhất, không huy động sự hỗ trợ về nhân lực, vật lực, không làm công tác tư tưởng đối với người dân và quan trọng hơn là cơ chế, chính sách để thực hiện vấn đề này thì con số HS học 2 buổi/ngày mỗi năm sẽ không được cải thiện là bao.

2.4.1.1. Thực trạng thực hiện quy hoạch trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày vùng khó khăn tỉnh Hòa Bình của Sở GD&ĐT.

Quá trình tìm hiểu và đánh giá thực trạng phát triển trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày vùng khó khăn tỉnh Hòa Bình được chúng tôi tiến hành bằng việc khảo sát đội ngũ Lãnh đạo, chuyên viên 11 phòng GD&ĐT; CBQL, GV, cha mẹ HS tại 16 trường tiểu học vùng khó khăn vùng khó khăn. Chúng tôi gửi đi 250 phiếu, sau 10 ngày thu về được 185 phiếu, trong đó có một số

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022