ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
NGUYỄN MINH THU
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VIỆT BẮC TỈNH LẠNG SƠN
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG THỊ THANH HUYỀN
HÀ NỘI – 2013
i
LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo và các thầy cô giáo trường Đại học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo Sở giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn, cán bộ và giáo viên trường THPT Việt Bắc Thành phố Lạng Sơn, Trường THPT Đồng Đăng Huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Luận văn là sự thể hiện kết quả học tập nghiên cứu của tác giả và sự tận tâm giảng dạy, giúp đỡ động viên của quý Thầy Cô giáo truờng Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo Sở giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn, cán bộ và giáo viên trường THPT Việt Bắc thành phố Lạng Sơn đã cung cấp thông tin và tham gia nhiều ý kiến quý báu.
Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến PGS.TS Đặng Thị Thanh Huyền đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình hoàn thành luận văn.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác là vô cùng phong phú, sinh động và có nhiều vấn đề cần giải quyết, chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Tác giả rất mong sự đóng góp chân thành của các thầy giáo, cô giáo, các cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn này có giá trị thực tiễn và hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Minh Thu
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BGH : Ban giám hiệu
CBGV : Cán bộ giáo viên
CBQL : Cán bộ quản lý
CĐ : Cao đẳng
CSVC : Cơ sở vật chất
ĐH : Đại học
ĐHSP : Đại học sư phạm
GD : Giáo dục
GD-ĐT : Giáo dục và Đào tạo
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
HSG : Học sinh giỏi
NLSP : Năng lực sư phạm
PPDH : Phương pháp dạy học
QLGD : Quản lý giáo dục
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
XH : Xã hội
MỤC LỤC
Trang | |
Lợi cảm ơn ................................................................................................ | i |
Danh mục viết tắt ...................................................................................... | ii |
Mục lục...................................................................................................... | iii |
Danh mục các bảng ................................................................................... | vi |
Danh mục các sơ đồ .................................................................................. | viii |
MỞ ĐẦU .................................................................................................. | 1 |
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ......................................... | 5 |
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................. | 5 |
1.2. Một số khái niệm ............................................................................... | 7 |
1.2.1. Quản lý Biện pháp quản lý ............................................................. | 7 |
1.2.2. Năng lực dạy học ............................................................................ | 10 |
1.2.3. Bồi dưỡng năng lực dạy học ........................................................... | 10 |
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên trong trường THPT....... | 10 |
1.3. Đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục phổ thông ................................ | 14 |
1.3.1. Chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh .. | 14 |
1.3.2. Trách nhiệm của Sở GD&ĐT, nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên trong thực hiện đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục học sinh ............................................. | 20 |
1.4. Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên .................................................... | 22 |
1.4.1. Quy định về chuẩn hoá.................................................................... | 22 |
1.4.2. Các nội dung của Chuẩn nghề nghiệp ............................................ | 23 |
1.4.3. Các vấn đề chuẩn hoá của năng lực dạy học .................................. | 27 |
1.5. Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay .................................................... | 30 |
1.5.1. Mục tiêu bồi dưỡng năng lực dạy học ............................................ | 30 |
1.5.2. Nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên THPT ........................................................................... | 31 |
1.5.3. Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay ...... | 32 |
Tiểu kết chương 1 ..................................................................................... | 36 |
Có thể bạn quan tâm!
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông Việt Bắc tỉnh Lạng Sơn - 2
- Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Của Giáo Viên Trong Trường Thpt
- Một Số Đặc Trưng Cơ Bản Của Dạy Học Tích Cực
Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.
39 | |
2.1. Đặc điểm địa phương và quá trình phát triển của trường THPT Việt Bắc..................................................................................................... | 39 |
2.1.1. Đặc điểm tình hình Thành phố Lạng Sơn ...................................... | 39 |
2.1.2. Sơ lược sự hình thành và phát triển của trường THPT Việt Bắc | 41 |
2.1.3. Quy mô, chất lượng đào tạo của trường THPT Việt Bắc ............... | 43 |
2.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên và năng lực dạy học của giáo viên trường THPT Việt Bắc ..................................................................... | 46 |
2.2.1. Số lượng, trình độ đào tạo............................................................... | 46 |
2.2.2. Độ tuổi ........................................................................................ | 47 |
2.2.3. Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên ...................................... | 48 |
2.2.4. Thực trạng về năng lực dạy học của giáo viên trường THPT Việt Bắc so với yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên ............................ | 52 |
2.3. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên trường THPT Việt Bắc theo chuẩn của Bộ GD&ĐT................................ | 58 |
2.3.1. Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng giáo viên .......................................................... | 58 |
2.3.2. Thực trạng về lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học ............ | 59 |
2.3.3. Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên .................................... | 60 |
2.3.4. Phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên .............................. | 60 |
2.3.5. Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên | 60 |
2.4. Kết quả điều tra thực trạng về nhận thức đối với các nội dung bồi dưỡng của trường THPT Việt Bắc ............................................................ | 61 |
2.5. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên đối với phương pháp bồi dưỡng năng lực dạy học ................................... | 66 |
2.6. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các hình thức bồi dưỡng của trường THPT Việt Bắc ..................................... | 69 |
2.7. Thực trạng xây dựng đội ngũ cốt cán ................................................ | 72 |
2.8. Thực trạng về các điều kiện cho công tác bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên ............................................................................................ | 73 |
2.9. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt đông bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo tại trường THPT Việt Bắc ........................ | 75 |
2.9.1. Mặt mạnh ....................................................................................... | 75 |
2.9.2. Hạn chế............................................................................................ | 76 |
Tiểu kết chương 2 ..................................................................................... | 78 |
Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
80 | |
3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất các biện pháp ............................. | 80 |
3.1.1. Định hướng về quản lý hoạt động bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Trường THPT Việt Bắc .................................................................... | 80 |
3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ........................................................ | 81 |
3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên Trường THPT Việt Bắc................................. | 83 |
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về bồi dưỡngnăng lực dạy học theo chuẩn nghề nghiệp .................. | 83 |
3.2.2. Biện pháp 2: Sử dụng các phương pháp quản lý để quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho đội ngũ giáo viên theo chương trình phù hợp ............................................................................................ | 87 |
3.2.3. Biện pháp 3: Xác định đúng nội dung cần bồi dưỡng .................... | 90 |
3.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới hình thức bồi dưỡng năng lực dạy học gắn với đổi mới chương trình giáo dục THPT.......................................... | 93 |
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên. ................................................................................................... | 94 |
3.2.6. Biện pháp 6. Tăng cường đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cốt cán .................................................................................................................... | 96 |
3.2.7. Biện pháp 7: Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học của giáo viên.......................................................................... | 98 |
3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp quản lý đã được đề xuất ................................................................................... | 99 |
3.3.1. Các bước trưng cầu ý kiến ............................................................. | 99 |
3.3.2. Kết quả trưng cầu ý kiến ................................................................. | 100 |
Tiểu kết chương 3 ..................................................................................... | 102 |
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ......................................................... | 104 |
1. Kết luận ................................................................................................. | 104 |
2. Khuyến nghị ......................................................................................... | 105 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... | 107 |
PHỤ LỤC.................................................................................................................... | 110 |
Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang | |
Bảng 2.1. Số liệu về giáo dục của thành phố Lạng Sơn năm 2012 ......... | 30 |
Bảng 2.2. Qui mô về học sinh Trường THPT Việt Bắc các năm học từ 2008 – 2013............................................................................................... | 43 |
Bảng 2.3. Chất lượng giáo dục các năm học từ 2008-2013..................... | 44 |
Bảng 2.4: Số HSG giỏi và đỗ ĐH – CĐ .................................................. | 46 |
Bảng 2.5 : Cơ cấu và trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên Năm 2013........... | 46 |
Bảng 2.6 : Thống kê độ tuổi của đội ngũ giáo viên .................................. | 47 |
Bảng 2.7: Tổng hợp đánh giá xếp loại phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của giáo viên trường THPT Việt Bắc.......................................... | 49 |
Bảng 2.8 : Tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại chuyên môn ................... | 50 |
Bảng 2.9: Kết quả do Giáo viên tự đánh giá năm học 2012-2013 | 53 |
Bảng 2.10: Kết quả do Tổ chuyên môn và Hiệu trưởng đánh giá ........... | 53 |
Bảng 2.11. Kết quả điều tra khảo sát về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng NLSP cho GV THPT .............................................................. | 58 |
Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá của giáo viên về việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên của trường THPT Việt Bắc theo chuẩn nghề nghiệp..................................................................................................................... | 59 |
Bảng 2.13. Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá ........................... | 61 |
Bảng 2.14. Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết của các nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên............................................................... | 62 |
Bảng 2.15. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên..................................................................... | 63 |
Bảng 2.16. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên..................................................................... | 64 |
Bảng 2.17. Kết quả nhận thức mức độ cần thiết của các phương pháp bồi dưỡng năng lực day học cho đội ngũ giáo viên ................................. | 66 |
Bảng 2.18. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên............................................................... | 67 |
Bảng 2.19. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng các phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên............................................................... | 68 |
Bảng 2.20. Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Trường THPT Việt Bắc ....................... | 70 |
71 | |
Bảng 2.22. Kết quả đánh giá về mức độ tác dụng của các hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Trường THPT Việt Bắc ...................... | 71 |
Bảng 2.23 : Ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về việc xây dựng đội ngũ cốt cán .......................................................................... | 72 |
Bảng 2.24 : Ý kiến về các điều kiện cho công tác bồi dưỡng năng lực dạy học giáo viên ...................................................................................... | 73 |
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của bảy biện pháp đề xuất.................................................................... | 101 |
Bảng 2.21. Kết quả đánh giá về mức độ thực hiện của các hình thức