Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Đảng bộ thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang theo định hướng phát triển nguồn nhân lực - 13

- Trong tổ chức hoạt động bồi dưỡng việc thống nhất mục tiêu, nội dung, chương trình, cách thức tiến hành bồi dưỡng; thẩm định tài liệu bồi dưỡng; phổ biến yêu cầu cho giảng viên chưa được tốt. Vì thế, những nội dung này Đảng bộ và Trung tâm bồi dưỡng chính trị thành phố Tuyên Quang cần quan tâm thực hiện tốt vì đó là những điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng.

- Chỉ đạo thực hiện chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở theo định hướng phát triển nguồn nhân lực đã quan tâm đến tính tích cực hoạt động của học viên, lấy người học làm trung tâm. Tuy nhiên, chỉ đạo nghiên cứu định hướng phát triển nguồn nhân lực; Chỉ đạo xây dựng nội dung bồi dưỡng; Chỉ đạo khảo sát nhu cầu bồi dưỡng; Chỉ đạo đánh giá hiệu quả của từng phương pháp bồi dưỡng sau mỗi đợt tổ chức bồi dưỡng LLCT cho CBCC CCS mức độ đánh giá hiệu quả thấp chiếm đa số ý kiến.

- Đảng bộ thành phố Tuyên Quang đã có những biện pháp để kiểm tra kết quả hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở; đã xác định được vai trò quan trọng của hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả của công tác bồi dưỡng; sau mỗi đợt kiểm tra đã điều chỉnh nội dung bồi dưỡng. Tuy nhiên, công tác quản lý kiểm tra giám sát hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở chưa được quan tâm đúng mức. Do đó, hoạt động kiểm tra giám sát chưa có tác dụng thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt bồi dưỡng lý luận chính trị cho CBCC CCS.

Vì thế, để nâng cao hoạt động bồi dưỡng LLCT cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, tác giả đã đề ra 5 biện pháp như sau:

Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở dựa trên định hướng phát triển nguồn nhân lực.

Biện pháp 2: Hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng LLCT cho CBCC cấp cơ sở tại các Trung tâm bồi dưỡng chính trị.

Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho CBCC cấp cơ sở.

Biện pháp 4: Tăng cường tổ chức bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên, giảng viên kiêm chức, báo cáo viên.

Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả khóa học và kết quả bồi dưỡng của CBCC cấp cơ sở tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị.

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp thêm cơ sở lý luận và thực tiễn để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng LLCT cho cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang.

2. Khuyến nghị

2.1. Với Trung ương

Một là, nội dung chương trình bồi dưỡng lý luân chính tri ̣cho cán bộ chủ

chốt cần được câp

nhâṭ bổ sung thêm những kiến thứ c mớ i minh hoa ̣những chu

trương đườ ng lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.

Hai là, biên soạn laị tài liêu

́ i để đáp ứng đươc

yêu cầu đổi mới, bổ sung.

Ba là, ban hành văn bản chỉ đaọ , hướ ng dân

về tăng cườ ng chỉ đao

nâng

cao chất lươn

g bồi dưỡng lý luận chính tri ̣cho cán bô ̣ chủ chốt cấp cơ sở theo

định hướng phát triển nguồn nhân lực trong giai đoan

2.2. Với cấp Thành phố

hiên

nay.

Tình uỷ cần có văn bản chỉ đao

đến các cấp uỷ trưc

thuôc

về tiếp tuc

đổi

mới bồi dưỡng lý luân

chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở theo định hướng

phát triển nguồn nhân lực. Trên cơ sở đó các cấp uỷ trưc

thuôc

liên hê ̣vân

dung

đổi mớ i biên

pháp quản lý bồi dưỡng lý luân

chính tri c

ho đảng viên thuôc

Đảng

bô,

chi bô ̣mình.

HĐND, Uỷ ban nhân dân tỉnh duyêṭ chi tăng ngân sách cho Trung tâm Bồi

dưỡng chính tri ̣thành phố Tuyên Quang để có điều kiên

tổ chứ c đổi mớ i biên

pháp quản lý bồi dưỡng lý luân

chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở.

Để nâng cao trình độ lí luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sở của thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay, trước tiên cần phải đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, nâng cao đời sống vật chất,

tinh thần, tiếp tục đổi mới và đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lí luận chính trị cho cán bộ chủ chốt, nêu cao tự giác học tập, có ý thức phấn đấu vươn lên nâng cao trình độ lí luận chính trị cho mỗi cán bộ, đảng viên.

Tiếp tục đổi mới công tác quy hoạch, đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ, bổ sung cơ chế chính sách đối với giảng viên và học viên lí luận chính trị. Các cấp ủy cần quán triệt và thực hiện nghiêm túc các nghị quyết của Đảng, chính sách của Nhà nước, quan tâm đầu tư thoả đáng cho lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng lí luận chính trị, chủ động tháo gỡ khó khăn, không trông chờ, ỷ lại. Quan tâm đến tổng kết công tác đào tạo, bồi dưỡng lí luận chính trị ở địa phương, phát huy thành tích, khắc phục hạn chế, uốn nắn kịp thời lệch lạc, xây dựng được nền nếp học tập tự giác trong Đảng thì việc nâng cao trình độ lí luận chính trị sẽ đạt hiệu quả cao.

Sự chủ động và quan tâm đúng đắn của các cấp, các ngành tới công tác đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện học tập nâng cao trình độ lí luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở sẽ góp phần tích cực vào việc xây dựng và kiện toàn đội ngũ cán bộ của tỉnh trong sạch, vững mạnh, vừa có “đức” vừa có “tài”, trở thành lực lượng nòng cốt ở cơ sở để thực hiện thắng lợi các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, phấn đấu xây dựng tỉnh Tuyên Quang phát triển về mọi mặt thoát khỏi nguy cơ tụt hậu về kinh tế, xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu, có như vậy tỉnh Tuyên Quang mới thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, sớm đưa Tuyên Quang trở thành một tỉnh có công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ XVII đề ra.

Đối vớ i Trung tâm Bồi dưỡng chính tri ̣thành phố Tuyên Quang

- Ban Giám đốc cần chú troṇ g hơn nữa viêc “Tăng cườ ng đổi mớ i biên

pháp quản lý bồi dưỡng lý luân

chính tri cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở theo định

hướng phát triển nguồn nhân lực trong giai đoan

hiên

nay” và tham mưu vớ i Ban

Thườ ng vu ̣tỉnh uỷ xây dưnhiên.

g chương trình hành đôn

g cho toàn Đảng bô ̣tỉnh thưc

- Ban Giám đốc Trung tâm quan tâm chỉ đaọ , tao

điều kiên

thuân

lơi

để

các Ban phối hợp, các Bô ̣phận tham mưu và các cấp uỷ cơ sở tham gia quản lý

bồi dưỡng lý luân

chính tri cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở đaṭ hiêu

quả.

- Các Ban phối hợp, các Bô ̣phân

tiếp thu ý kiến phản ánh của các cấp uy

cơ sở , tích cực tham mưu cho Ban Giám đốc Trung tâm chỉ đao

tổ chứ c thưc

hiên

bồi dưỡng lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở taị Trung tâm có trọng tâm, trong điểm và đaṭ kết quả cao.

- Chủ động xây dựng quy hoạch, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, giảng viên của

Trung tâm. Định hướng quy hoạch, phát triển đội ngũ giảng viên, giảng viên kiêm chức; xây dựng kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ, giảng viên ngắn hạn và dài hạn.

- Dành thời gian, đầu tư kinh phí cho cán bộ, giảng viên nghiên cứu khoa học. Chú trọng công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy LLCT theo phương pháp mới đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban Bí thư Trung ương khóa X Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Quyết định số 185 - QĐ/TW về chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.

2. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị Trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

3. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng.

4. Đặng Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giáo viên, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.

5. Bộ Nội vụ - Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông Tư liên tịch 06/2011/ TTLT-BNV-BGDĐT quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, chính sách đối với giảng viên tại cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

6. C. Mác và Ph. Ănghen (2005), Các Mác và Ph. Ănghen toàn tập (tái bản), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tập 1.

7. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05-3-2010 về đào tạo, bồi dưỡng công chức.

8. Chính phủ (2011), Thông tư 03/2011/TT- BNV hướng dẫn Nghị định 18/2010/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng công chức.

9. Chu Mạnh Cường (2009), Các biện pháp quản lý nhằm tăng cường giáo dục Tư tưởng chính trị, đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng kinh tế - Tài chính tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Thái Nguyên.

10. Hoàng Đức Dinh (2007), Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cơ sở xã, phường, thị trấn ở Trường Chính trị Lê Duẩn trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Học Viện Chính trị - Hành chính Quốc gia.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2017), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 (khóa XII) về phát triển kinh tế Tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị Trường định hướng XHCN.

13. GS. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Văn Hộ, Đặng Quốc Bảo (2004), Khái lược về Khoa học quản lý, Đại học Sư phạm.

15. Trần Đình Huỳnh (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của năng lực trí tuệ và lý luận - Trần Đình Huỳnh & Những bài chính luận, NXB Tri thức.

16. Đặng Thị Bích Liên (2009), Mô hình quản lý các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chính trị cấp huyện trong giai đoạn hiện nay, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Hồ Chí Minh (2000), Về công tác Tư Tưởng văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh toàn tập (tái bản), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 8.

19. Nguyễn Thế Phấn (2002), "Quan hệ giữa lý luận và chính trị", Tạp chí Cộng sản, số 10/2002.

20. Đỗ Nguyên Phương (2016), Mấy vấn đề về công tác lý luận trong tình hình mới, Tạp chí Quốc phòng Toàn dân, số tháng 10/2016.

21. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trường cán bộ QLGDTW1, Hà Nội.

22. Quốc hội (2008), Luật số 22/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 về luật cán bộ, công chức.

23. F.W.Taylor (1911), Những nguyên tắc khoa học của quản lý.

24. Nguyễn Thị Tính (2013), Những vấn đề cơ bản của quản lý giáo dục, NXB Đại học sư phạm .

25. Trung tâm Bồi dưỡng chính trị thành phố Tuyên Quang (2014), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục lý luận chính trị nãm 2014 của Trung tâm bồi dưỡng chính trị thành phố Tuyên Quang.

26. Trung tâm Bồi dưỡng chính trị thành phố Tuyên Quang (2015), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục lý luận chính trị nãm 2015 của Trung tâm bồi dưỡng chính trị thành phố Tuyên Quang.

27. Trung tâm Bồi dưỡng chính trị thành phố Tuyên Quang (2016), Báo cáo tổng kết công tác giáo dục lý luận chính trị nãm 2016 của Trung tâm bồi dưỡng chính trị thành phố Tuyên Quang.

28. Đào Duy Tùng (2003), Một số vấn đề về công tác Tư Tưởng - Tuyển tập Đào Duy Tùng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29. UNESCO, Nền tảng vững chắc Chăm sóc và Giáo dục mầm non, Báo cáo giám sát Toàn cầu về Giáo dục cho Mọi người, 2007, Hà Nội.

30. V.I. Lênin (2005), V.I. Lênin toàn tập (tái bản), NXB Chính trị Quốc gia, 2005, tập 4.

31. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giảng viên tham gia giảng dạy bồi dưỡng LLCT cho CBCC cấp cơ sở ở Đảng bộ thành phố Tuyên Quang)


Để có thể đưa ra các biên

pháp nhằm nâng cao chất lươn

g bồi dưỡng lý

luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang theo định hướng phát triển nguồn nhân lực, xin đồng chí cho

biết ý kiến của mình về các nôi dung dưới đây (đánh dấu X vào ô phù hơp):

Câu 1: Đồng chí hãy cho biết thực trạng sử dụng phương pháp giảng dạy trong hoạt động bồi dưỡng LLCT cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Đảng bộ thành phố Tuyên Quang?


TT


Phương pháp giáo dục

Mức độ sử dụng

Hiệu quả sử dụng


Thường xuyên


Định kỳ

Chưa sử

dụng


Tốt


Khá


Trung bình

1

Phương pháp thuyết trình







2

Phương pháp nêu vấn đề







3

Phương pháp trực quan







4

Phương pháp thảo luận nhóm








5

Phương pháp sắm vai và xử

lý tình huống







6

Phương pháp diễn đàn







7

Kết hợp các phương pháp







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Đảng bộ thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang theo định hướng phát triển nguồn nhân lực - 13

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/05/2022