Ý Kiến Đánh Giá Của Đội Ngũ Cbql&gv Về Mục Tiêu Giáo Dục Y Đức Cho Sv Ngành Điều Dưỡng

85


Bảng 2.3. Ý kiến đánh giá của đội ngũ CBQL&GV về mục tiêu giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng



Nội dung

Mức độ (n=470)


Điểm trung bình


Xếp thứ bậc

Không quan trọng

Ít quan trọng

Bình thường

Quan trọng

Rất quan trọng

SL

Tỷ lệ (%)

SL

Tỷ lệ (%)

SL

Tỷ lệ (%)

SL

Tỷ lệ (%)

SL

Tỷ lệ (%)

1.Giúp cho SV xác định vị trí, vai trò, trách

nhiệm của người ĐDV trong chăm sóc người bệnh và cộng đồng


50


10,64


57


12,13


79


16,81


151


32,13


133


28,30


3,55


6

2. Giúp SV có ý thức trân trọng nghề nghiệp và yêu nghề ĐDV

39

8,30

43

9,15

104

22,13

145

30,85

139

29,57

3,64

1

3. Giúp SV hình thành thái độ chăm sóc ân cần và tạo niềm tin cho người bệnh và cộng

đồng


47


10,00


46


9,79


92


19,57


141


30,00


144


30,64


3,61


2

4.Giúp SV có kỹ năng chăm sóc các cá nhân, gia đình và cộng đồng

48

10,21

48

10,21

97

20,64

143

30,43

134

28,51

3,57

5

5.Giúp SV có kỹ năng chủ động vai trò làm

nghề độc lập trong hệ thống y tế sau khi tốt nghiệp


45


9,57


38


8,09


113


24,04


141


30,00


133


28,30


3,59


4

6. Giúp SV có kỹ năng tư vấn dự phòng bệnh cho cộng đồng sau khi tốt nghiệp

55

11,70

53

11,28

93

19,79

147

31,28

122

25,96

3,49

7

7.Giúp SV có kỹ năng hình thành và phát

triển nghề nghiệp bản thân ngay trong quá trình học tập


49


10,43


43


9,15


91


19,36


145


30,85


142


30,21


3,61


3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.


2.4.1.2. Thực trạng đánh giá của sinh viên về y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế

Kết quả khảo sát ở biểu đồ 2.1 cho thấy, đánh giá của SV về giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng trong chương trình đào tạo của nhà trường thông qua câu hỏi “Để trở thành điều dưỡng trong tương lai bạn cần trang bị cho mình những kiến thức gì khi theo học ngành điều dưỡng tại trường CĐYT?” Kết quả cho thấy: Nội dung những quy định, chuẩn mực đạo đức của nghề điều dưỡng chiếm tỷ lệ cao nhất là 38,86%; những phẩm chất đạo đức mà nghề điều dưỡng yêu cầu chiếm tỷ lệ 22,86% xếp thứ hai; những kỹ năng và năng lực thực hành điều dưỡng chiếm tỷ lệ 20,29% xếp thứ ba và những kiến thức về ngành điều dưỡng chiếm tỷ lệ 18% xếp thứ tư. Điều này cho thấy, ngoài kiến thức chuyên môn về ngành điều dưỡng, thì các ý kiến của SV đều nhận thức phẩm chất đạo đức của người điều dưỡng và những quy định chuẩn mực đạo đức là rất quan trọng trong chương trình đào tạo và xác định được tính cần thiết trong học tập để hành nghề sau này.

Bên cạnh đó, vẫn còn 18% SV cho rằng chỉ cần trang bị những kiến thức chuyên môn về ngành điều dưỡng. Chứng tỏ, vẫn còn SV chưa hiểu đúng về nhiệm vụ của người điều dưỡng và các chuẩn mực đạo đức mà người điều dưỡng phải đạt được sau khi tốt nghiệp. Điều này đặt ra cho các trường cần có các sự thay đổi về nội dung và phương pháp giáo dục y đức phù hợp để SV nhận thức đúng đắn về nghề điều dưỡng trong tương lai.

Biểu đồ 2 1 Ý kiến đánh giá của SV về giáo dục y đức cho SV ngành điều 1

Biểu đồ 2.1. Ý kiến đánh giá của SV về giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng trong chương trình đào tạo của trường CĐYT


2.4.1.3. Thực trạng đánh giá của sinh viên vai trò của y đức đối với sinh viên điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế

Biểu đồ 2 2 Ý kiến đánh giá của SV về vai trò của y đức đối với SV 2

Biểu đồ 2.2. Ý kiến đánh giá của SV về vai trò của y đức đối với SV ngành điều dưỡng

Kết quả khảo sát ở biểu đồ 2.2 về vai trò y đức đối với ngành điều dưỡng cho thấy: Đa số SV điều dưỡng đều có nhận thức đúng về vai trò của y đức đối với ngành điều dưỡng cụ thể: Rất quan trọng chiếm tỷ lệ 45,43%; quan trọng chiếm tỷ lệ 15,43%; bình thường chiếm tỷ lệ 18%; ít quan trọng chiếm tỷ lệ 10,29%; không quan trọng chiếm tỷ lệ 10,86%.

Nhìn vào kết quả trên cho thấy, có 78,86% cho rằng, y đức đóng vai trò rất quan trọng và quan trọng. Nghĩa là SV mong muốn được đào tạo về y đức nghề nghiệp trong quá trình học tập tại trường. Thực tế này cho thấy, SV ý thức được vai trò nhiệm vụ của mình trong tương lai và nhận thức được giá trị của y đức đối với người điều dưỡng cần phải có sau tốt nghiệp.

Bên cạnh đó, vẫn có 10,86% SV cho rằng vai trò của y đức không quan trọng. Đây là tỷ lệ không nhỏ và cũng đáng báo động đối với các trường CĐYT trong việc đào tạo nhân lực điều dưỡng. Chứng tỏ, vẫn còn SV có quan niệm chưa đúng về vai trò, cũng như tầm quan trọng của y đức đối với nghề điều dưỡng. Điều này đặt ra câu hỏi nguyên nhân nào là cho SV có những biểu hiện tiêu cực về đạo đức lối sống? Phải chăng số SV này trưởng thành trong các gia đình có điều kiện về kinh tế, chịu sự tác động của kinh tế thị trường, hoặc có lối sống buông thả dẫn đến sự thay đổi về trong nhận thức của SV. Do vậy, các trường CĐYT cần nắm bắt


được số SV này và có những biện pháp giáo dục phù hợp, để SV nhận thức được tầm quan trọng của y đức đối với nghề điều dưỡng và giúp SV có thể trở thành ĐDV chuyên nghiệp và mẫu mực về đạo đức nghề trong tương lai.

2.4.2. Thực trạng nội dung giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế

2.4.2.1. Thực trạng đánh giá của cán bộ quản lý và giảng viên về nội dung giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế

Kết quả khảo sát tại Bảng 2.4 cho thấy, mức độ đánh giá của CBQL&GV về các nội dung giáo dục y đức trong chương trình đào tạo hiện nay của các trường CĐYT có ĐTB từ 3,54-3,67 tương đương mức “Quan trọng”. Một số nội dung giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng được CBQL&GV đánh giá ở mức cao như: Thật thà đoàn kết với đồng nghiệp có ĐTB là 3,67 xếp thứ nhất; Cam kết với cộng đồng và xã hội có ĐTB 3,63 xếp thứ hai; Duy trì và nâng cao năng lực nghề có ĐTB 3,63 xếp thứ ba. Chứng tỏ, các nội dung giáo dục y đức trong chương trình đào tạo được xây dựng theo bộ chuẩn đạo đức nghề nghiệp ĐDV. Đa số CBQL&GV đều đánh giá đúng về tâm quan trọng của nội dung giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng. Điều này, phù hợp với nhận thức của đội ngũ CBQL&GV trong các trường CĐYT về xác định được chuẩn đầu ra của y đức SV ngành điều dưỡng ngày càng rõ nét hơn để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động ngành điều dưỡng trong nước và quốc tế.

Các nội dung giáo dục y đức cơ bản đều được đánh giá ở mức quan trọng và nằm trong khoảng điểm từ 3,41- 4,2. Nhưng khi đi sâu vào từng nội dung, từng vấn đề vẫn còn một số nội dung cần được các nhà trường quan tâm như: Thân thiện với người bệnh và người nhà người bệnh có ĐTB 3,54 nếu chỉ nhìn vào chỉ số thì sự chênh lệch giữa các chỉ số không lớn, tuy nhiên có tới 11,7% số người được hỏi đánh giá nội dung này ở mức không quan trọng; tôn trọng người bệnh có ĐTB 3,58 và có tới 11,06% số người được hỏi đánh giá nội dung này không quan trọng; Năng lực thực hành chăm sóc và đảm bảo an toàn cho người bệnh có ĐTB 3,59 và có tới 10,85% người hỏi cho rằng nội dung này không quan trọng; Trung thực khi hành nghề có ĐTB 3,57 và số người đánh giá không quan trọng chiếm tỷ lệ 10% và tự tôn nghề nghiệp đều có ĐTB 3,55 và số người đánh giá không quan trọng chiếm tỷ lệ 10%. Điều này cho thấy, một số CBQL&GV chưa thực sự quan tâm đầy đủ và toàn diện đến các nội dung này. Đây cũng là nhưng vấn đề nảy sinh bất đồng với người bệnh và người nhà bệnh nhân trong quá trình chăm sóc người bệnh. Đồng

89


thời, thấy được tầm quan trọng của các nội dung giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng đang tiến tới các xu thế hội quốc tế.

Qua trao đổi với CBQL&GV và nghiên cứu chương trình đào tạo ngành điều dưỡng trình độ cao đẳng của trường CĐYT cho thấy, chưa có môn học riêng về đạo đức nghề điều dưỡng, nội dung giáo dục y đức chủ yếu tập trung vào phẩm chất, nghĩa vụ người điều dưỡng và chuẩn đạo đức nghề điều dưỡng với thời lượng số tiết được bố trí ít và chủ yếu là lý thuyết. Qua nghiên cứ giáo án của GV cho thấy, chủ yếu thực hiện mục tiêu về kiến thức, kỹ năng nghề và ít đề cập đến mục tiêu về giáo dục thái độ, hành vi và phẩm chất đạo đức của người điều dưỡng. Do vậy, các trường cần đặt ra mục tiêu, yêu cầu về nội dung giáo dục y đức và đội ngũ CBQL&GV cần nhận thức nghiêm túc các nội dung về giáo dục y đức, để có biện pháp phát triển nội dung giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng cho phù hợp, đáp ứng được chuẩn đầu ra của năng lực nghề nghiệp ĐDV trong bối cảnh hiện nay.

90


Bảng 2.4. Ý kiến đánh giá của CBQL&GV về mức độ quan trọng

Nội dung giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng trong chương trình đào tạo ngành điều dưỡng trình độ cao đẳng



Nội dung

Mức độ (n=470)


Điểm trung bình


Xếp thứ bậc

Không quan trọng

Ít quan trọng

Bình thường

Quan trọng

Rất quan trọng

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1.Năng lực thực hành chăm sóc và đảm

bảo an toàn cho người bệnh

51

10,85

55

11,70

71

15,11

151

32,13

142

30,21

3,59

4

2.Tôn trọng người bệnh

52

11,06

51

10,85

80

17,02

146

31,06

141

30,00

3,58

5

3.Thân thiện với người bệnh và người

nhà người bệnh

55

11,70

50

10,64

94

20,00

126

26,81

145

30,85

3,54

8

4.Trung thực trong khi hành nghề

47

10,00

45

9,57

105

22,34

138

29,36

135

28,72

3,57

6

5.Tự tôn nghề nghiệp

51

10,85

52

11,06

98

20,85

126

26,81

143

30,43

3,55

7

6. Duy trì và nâng cao năng lực hành

nghề

43

9,15

49

10,43

91

19,36

144

30,64

143

30,43


3,63


3

7.Thật thà đoàn kết với đồng nghiệp

36

7,66

42

8,94

104

22,13

147

31,28

141

30,00

3,67

1

8.Cam kết với cộng đồng và xã hội

46

9,79

51

10,85

83

17,66

141

30,00

149

31,70

3,63

2

91


2.4.2.2.Thực trạng đánh giá sinh viên về nội dung giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế

Kết quả đánh giá ở bảng 2.5 cho thấy mức độ thực hiện các nội dung giáo dục y đức của SV có ĐTB từ 2,81-3,03 mức đánh giá này tương đương mức “Trung bình”. Nhìn vào kết quả trên cho thấy có trên 65% số SV được hỏi cho rằng nội dung giáo dục y đức được đánh giá từ khá, tốt và rất tốt trở lên. Điều này cho thấy, SV nhận thức đúng về nội dung giáo dục y đức và giá trị của người điều dưỡng trong tương lai. Một số nội dung được SV đánh giá ở mức cao như: Cam kết với cộng đồng và xã hội có ĐTB 3,03; Trung thực trong nghề nghiệp có ĐTB 2,99; Tự tôn nghề nghiệp có ĐTB 2,98; Thật thà đoàn kết với đồng nghiệp có ĐTB 2,97. Điều này cho thấy, SV đã nhận thức về mục đích, yêu cầu của giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng đã có sự chủ động trong việc tiếp thu và trân trọng nghề nghiệp. Tuy nhiên, trong các nội dung giáo dục y đức vẫn còn một số nội dung chưa được SV đánh giá cao như: Duy trì và nâng cao năng lực nghề nghiệp có ĐTB 2,81; Thân thiện với người bệnh và người nhà người bệnh với ĐTB 2,81; Năng lực thực hành chăm sóc và đảm bảo an toàn cho người bệnh với ĐTB 2,87; Tôn trọng người bệnh 2,93. Kết quả trên cho thấy, nhận thức của SV về các nội dung này chưa được thực hiện nghiêm túc; tư tưởng còn chủ quan coi thường với việc học tập, một số SV chưa có mục tiêu, lý tưởng về nghề điều dưỡng. Đây chính là nguồn gốc dẫn đến thái độ và hành vi chưa đúng mực khi giao tiếp với người bệnh, kỹ năng thực hành còn yếu và thiếu trong qua trình tiếp xúc với người bệnh. Đều này cần được các trường quan tâm, có chủ trương điều chỉnh nội dung giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng để đáp ứng năng lực nghề ĐDV hiện nay.

92


Bảng 2.5. Ý kiến đánh giá của SV về nội dung giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng trường CĐYT



Nội dung

Mức độ (n=350)


Điểm trung bình


Xếp

thứ bậc

Yếu

Trung bình

Khá

Tốt

Rất tốt

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

Số lượng

Tỷ lệ (%)

1.Năng lực thực hành chăm sóc và đảm bảo

an toàn cho người bệnh

30

8,57

89

25,43

162

46,29

36

10,29

33

9,43


2,87


3

2.Tôn trọng người bệnh

29

8,29

79

22,57

167

47,71

36

10,29

39

11,14

2,93

4

3.Thân thiện với người bệnh và người nhà

người bệnh

41

11,71

84

24,00

154

44,00

42

12,00

29

8,29


2,81


2

4.Trung thực trong khi hành nghề

33

9,43

83

23,71

145

41,43

34

9,71

55

15,71

2,99

7

5.Tự tôn nghề nghiệp

28

8,00

90

25,71

139

39,71

48

13,71

45

12,86

2,98

6

6.Duy trì và nâng cao năng lực hành nghề

41

11,71

87

24,86

157

44,86

28

8,00

37

10,57

2,81

1

7.Thật thà đoàn kết với đồng nghiệp

39

11,14

73

20,86

148

42,29

39

11,14

51

14,57

2,97

5

8.Cam kết với cộng đồng và xã hội

30

8,57

67

19,14

159

45,43

49

14,00

45

12,86

3,03

8

Xem tất cả 264 trang.

Ngày đăng: 11/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí