Thực Trạng Hoạt Động Giáo Dục Y Đức Cho Sinh Viên Ngành Điều Dưỡng Trong Các Trường Cao Đẳng Y Tế


Bảng 2.1. Khái quát chung về các trường cao đẳng y tế


Nội dung


Tên trường

Lịch sử năm thành lập

Ngành đào tạo

Quy mô đào tạo

Cơ cấu tổ chức

Sốlượng GV


Cơ sở vật chất


Q/Đ thành lập

Q/Đ thành cao đẳng


Cao đẳng


Trung cấp

Tổng số (HSS V)

Ngành điều dưỡng


Phòng


Khoa /Bộ môn


Cơ hữu


Thỉnh giảng


CĐYT

Hà Nội


3/1966


4/2006

1. Điều dưỡng

2. Hộ sinh 3 Dược sỹ

4. Xét nghiệm y học

5. Kỹ thuật y học

1. Điều dưỡng

2. Hộ sinh

3. Dược sỹ

4. Kỹ thuật viên phục hình răng

5. Y sĩ


3.978


1.856

1. Đào tạo

2. Tổ chức hành chính

3. Quản lý khoa học - CCTT- Thư viện và HTQT

4. Khảo thí - KĐCL

5. Thanh tra - Pháp chế

6. QLHS, SV

7. Tài chính

8. Giáo tài

9. Quản trị đời sống

Các khoa

1. Khoa học cơ bản

2. Y học cơ sở

3. Khoa Y

4. Điều dưỡng

5. Dược


127


177


Đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu đào tạo NNL y

tế


CĐYT

Hà Đông


10/1960


7/2008

1. Điều dưỡng

2. Hộ sinh

3. Dược

4. Kỹ thuật viên y học

1. Điều dưỡng

2. Y sỹ

3. Hộ sinh

4. Dược

5. Xét nghiệm


2.601


1.021

1. Đào tạo và NCKH

2. Tổ chức cán bộ

3. Hành chính - tổng hợp

4. Kế hoạch - tài chính

5. QL học sinh -

Các bộ môn

1. Chính trị, GDQP 2.Văn hóa, ngoại ngữ, tin học

3.Lâm sàng - CLS

4. Nhi;


91


40

Đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu đào tạo NNL y

tế

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 264 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế - 12


Nội dung


Tên trường

Lịch sử năm thành lập

Ngành đào tạo

Quy mô đào tạo

Cơ cấu tổ chức

Sốlượng GV


Cơ sở vật chất


Q/Đ thành lập

Q/Đ thành cao đẳng


Cao đẳng


Trung cấp

Tổng số (HSS V)

Ngành điều dưỡng


Phòng


Khoa /Bộ môn


Cơ hữu


Thỉnh giảng








SV

6. Thanh tra và KĐCLGD

5. Điều dưỡng

6. Chăm sóc sức khỏe sinh sản

8. Y tế cộng đồng

9. Dược




CĐYT

Sơn La


11/1959


5/2009

1. Điều dưỡng

2. Dược sĩ

3. Hộ sinh

1.Y sỹ


2.100


832

1. Quản lý đào tạo

2. Khảo thí, QLKH-QHQT

3. TCHC

4. TCKT

5. Công tác HSSV

Các khoa

1. Khoa y

2. Bộ môn cơ bản

63

23

Đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu đào tạo NNL y

tế


CĐYT

Phú Thọ


10/1960


8/2005

1. Điều dưỡng

2. Dược

3. Hộ sinh

4. Dinh dưỡng

5. Kỹ thuật hình ảnh y học

6. Kỹ thuật xét nghiệm y học

7. Kỹ thuật vật

lý trị liệu và PHCN

1. Điều dưỡng

2. Dược

3. Hộ sinh

4. Y sỹ

5.Y sỹ YHCT

6. Kỹ thuật hình ảnh y học 7.Kỹ thuật xét nghiệm y học 8.Kỹ thuật vật

lý trị liệu và


1.546


687

1.TCCB

2. Tài chính - Kế toán

3. Phòng ĐT&NCKH

4. HCTH

5. CT HSSV

6. Khảo thí và KĐCL

Các khoa

1. Khoa học cơ bản

2.Khoa học đại cương

3. Y học cơ sở

4. Y học lâm sàng

5. Cận lâm sàng

6. Khoa dược


153


40

Đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu đào tạo NNL y

tế


Nội dung


Tên trường

Lịch sử năm thành lập

Ngành đào tạo

Quy mô đào tạo

Cơ cấu tổ chức

Sốlượng GV


Cơ sở vật chất


Q/Đ thành lập

Q/Đ thành cao đẳng


Cao đẳng


Trung cấp

Tổng số (HSS V)

Ngành điều dưỡng


Phòng


Khoa /Bộ môn


Cơ hữu


Thỉnh giảng





PHCN




7.Điều dưỡng

8. Y tế công cộng





CĐYT

Hà Tĩnh


4/1992


9/2006

1 Điều dưỡng

2. Dược

3. Hộ sinh 4.Kỹ thuật hình ảnh Y học

5. Kỹ thuật xét nghiệm Y học

1 Điều dưỡng

2. Dược

3. Kỹ thuật viên xét nghiệm

4. Y sĩ


1.965


972

1. Đào tạo- NCKH-HTQT

2. HC - TC 3.Khảo thí - ĐBCLGD

4. CT HSSV 5.Tài chính - KT

Các khoa, bộ môn

1. Khoa lâm sàng

2. Bộ môn lý luận CT- KHCB

3. Y tế cộng đồng

4. Y học cơ sở

5. Điều dưỡng- PHCN

6. Dược -

YHCT


78


122


Đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu đào tạo NNL y

tế


Nội dung


Tên trường

Lịch sử năm thành lập

Ngành đào tạo

Quy mô đào tạo

Cơ cấu tổ chức

Sốlượng GV


Cơ sở vật chất


Q/Đ thành lập

Q/Đ thành cao đẳng


Cao đẳng


Trung cấp

Tổng số (HSS V)

Ngành điều dưỡng


Phòng


Khoa /Bộ môn


Cơ hữu


Thỉnh giảng


CĐYT

Huế


3/1952


11/2005

1. Điều dưỡng

2. Hộ sinh

3. Kỹ thuật xét nghiệm y học

4. Dược

1 Điều dưỡng

2 Dược

3.Y sĩ

4.Y sĩ YHCT


1.947


829

1.Tổ chức - HC 2.Đào tạo - QLHSSV

3. KHTC 4.NCKH- HTQT và khảo thí -KĐCL

Các khoa

1. Khoa Dược

2. Điều dưỡng

3. Khoa học cơ bản


98


80

Đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu đào tạo NNL y

tế


CĐYT

Cần Thơ


1964


01/2007

1. Điều dưỡng

2. Dược

3. Hộ sinh

4. Kỹ thuật xét nghiệm y học

5. Kỹ thuật dược

6.Kỹ thuật phục hình răng

1.Y sĩ

2. Điều dưỡng

3. Hộ sinh

4. Dược

5. K ỹ thuật hình ảnh y học

6. Kỹ thuật XN y học

7. Kỹ thuật vật lý trị liệu và PHCN


3.850


1.386

1. Đào tạo

2. CT công tác HSSV

3.Khảo thí &KĐCLGD

4.Quan hệ hợp tác và NCPT 5.KHCN

6.TCCB-TTr -

Pháp chế

7. Phòng HCQT

8. Kế hoạch - Tài chính

Các khoa

1. Khoa y

2. Điều dưỡng

3. Dược - Xét nghiệm

4. Khoa học cơ bản


133


87

Đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu đào tạo NNL y

tế


Nguồn: Kết quả khảo sát đề tài


2.3. Giới thiệu tổ chức khảo sát

2.3.1. Mục đích khảo sát

- Trên cơ sở khảo sát định lượng và định tính thực trạng giáo dục y đức và QLGD y đức cho SV ngành điều dưỡng nhằm nhận diện được điểm mạnh, hạn chế của QLGD y đức cho SV ngành điều dưỡng trong các trường CĐYT. Kết quả khảo sát thực trạng về giáo dục y đức và QLGD y đức cho SV ngành điều dưỡng trong các trường CĐYT sẽ là cơ sở thực tiễn để đề xuất các giải pháp quản lý.

2.3.2. Nội dung khảo sát

- Đánh giá thực trạng về giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường CĐYT hiện nay với các nội dung: Nhận thức của CBQL&GV, SV; Nội dung giáo dục y đức; Các hình thức, phương pháp và kiểm tra, đánh giá và các lực lượng tham gia giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng trong các trường CĐYT (xem Phụ lục 1.1 & Phụ lục 1.3).

- Đánh giá thực trạng về QLGD y đức cho SV ngành điều dưỡng trường CĐYT hiện nay với các nội dung: Quản lý xây dựng mục tiêu giáo dục y đức; Quản lý nội dung giáo dục y đức; Quản lý phương pháp và hình thức giáo dục y đức; Quản lý ĐNGV tham gia giáo dục y đức; Quản lý phối hợp giữa nhà trường với CSYT trong giáo dục y đức; Quản lý kiểm tra, đánh giá giáo dục y đức và Quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt động giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng (xem Phụ lục 1.1 & Phụ lục 1.2).

- Đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến QLGD y đức cho SV ngành điều dưỡng trường CĐYT (xem Phụ lục 1.1)

2.3.3. Phạm vi và đối tượng khảo sát

- Phạm vi khảo sát: Khảo sát được tiến hành tại 07 trường khối ngành Cao đẳng y tế, bao gồm Trường cao đẳng y tế Hà Nội, Trường cao đẳng y tế Hà Đông, Trường cao đẳng y tế Hà Tĩnh, Trường cao đẳng y tế Phú Thọ, Trường cao đẳng y tế Sơn La,Trường cao đẳng y tế Huế và Trường cao đẳng y tế Cần Thơ.

- Đối tượng khảo sát: Đối tượng cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên của các trường tham gia khảo sát là: 820 người; cụ thể:

+ Ban Giám hiệu, Trưởng và Phó trưởng khoa/Bộ môn, Phòng Ban chức năng và giảng viên: 400 người

+ Cơ sở y tế (đơn vị thực tập và sử dụng lao động): 70 người


+ Sinh viên ngành điều dưỡng của các trường là: 350 người

2.3.4. Phương pháp khảo sát

- Phương pháp điều tra khảo sát bằng phiếu hỏi là cơ sở để định lượng, để nhận biết thực trạng giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng và QLGD y đức cho SV ngành điều dưỡng trong các trường CĐYT, tác giả sử dụng phương pháp khảo sát định tính: Được thực hiện thông qua hình thức phỏng vấn sâu giúp khẳng định tính đúng đắn cho các mẫu khảo sát định lượng. Hệ thống câu hỏi được thể hiện tại Phụ lục 1 của Luận án.

2.3.5. Xử lý số liệu

Trong luận án này, để xử lý số liệu khảo sát định lượng, nghiên cứu sinh đã sử dụng phương pháp thống kê toán học. Số liệu thu được sau khảo sát thực tiễn được xử lý bằng chương trình SPSS. Sau đó, tính ĐTB cộng, %, độ lệch chuẩn... Các thông số và phép toán thống kê được sử dụng trong Luận án là phân tích thống kê mô tả. Phần phân tích thống kê mô tả sử dụng các chỉ số sau:

- Điểm trung bình cộng (mean) được dùng để tính điểm đạt được của từng mệnh đề và của từng yếu tố và thứ bậc.

- Chỉ số phần trăm (%) các phương án trả lời của các câu hỏi trong bảng hỏi.

Thang đo: Câu hỏi được thiết kế có thang điểm với 5 mức giá trị tương ứng các tiêu chí trong thực trạng giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng và thực trạng về QLGD y đức cho SV ngành điều dưỡng trong các trường CĐYT.

Mức độ khoảng cách ĐTB được tính bằng công thức:

L n 1 5 1 0,8

n 5

Để đánh giá một cách khách quan thực trạng về giáo dục y đức và QLGD y đức cho SV ngành điều dưỡng trong các trường CĐYT, nghiên cứu sinh sử dụng bảng 2.2 để làm căn cứ để đưa ra các nhận xét cụ thể cho từng nội dung.


Bảng 2.2. Bảng thang đo các mức độ đánh giá



STT

Mức độ đánh giá

Mức điểm

Điểm Trung bình

1

Yếu

Không quan

trọng

Không

bao giờ

Không

ảnh hưởng

1

1,0 <ĐTB ≤1,8

2

Trung

bình

Ít quan

trọng

Hiếm khi

Ít ảnh

hưởng

2

1,8 < ĐTB ≤ 2,6

3

Khá

Bình

thường

Thỉnh

thoảng

Ảnh hưởng

mức độ

3

2,6 < ĐTB ≤ 3,4

4

Tốt

Quan trọng

Thường

xuyên

Ảnh hưởng

4

3,4 < ĐTB ≤ 4,2

5

Rất tốt

Rất quan trọng

Rất thường xuyên

Rất ảnh hưởng

5


4,2 < ĐTB ≤ 5,0


2.3.6. Cách thức tiến hành khảo sát

- Tổ chức các khách thể của từng trường tập trung, sau đó phát phiếu điều tra.

- Các phiếu phát ra được hướng dẫn cho các khách thể nghiên cứu tham gia điền phiếu và thu lại.

- Số phiếu được xử lý thô và chạy phần mềm thống kê SPSS để xử lý khoa học.

2.4. Thực trạng hoạt động giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế

2.4.1. Thực trạng về mục tiêu giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế

2.4.1.1. Thực trạng đánh giá của đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên về mục tiêu giáo dục y đức cho sinh viên ngành điều dưỡng trong các trường cao đẳng y tế

Qua điều tra, khảo sát số liệu ở bảng 2.3 cho thấy, nhận thức của CBQL&GV về mục tiêu giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng có ĐTB từ 3,49 - 3,64 tương đương mức “Quan trọng”. Trong đó, nội dung giúp SV có ý thức trân trọng nghề nghiệp và yêu nghề ĐDV được đánh giá ở mức quan trọng có ĐTB 3,64 xếp thứ nhất; nội dung SV hình thành thái độ chăm sóc ân cần và tạo niềm tin cho người bệnh và cộng đồng được đánh giá có ĐTB 3,61 xếp thứ hai; nội dung giúp SV có kỹ năng hình thành và phát triển nghề nghiệp bản thân ngay trong quá trình học tập có ĐTB 3,61 xếp thứ ba; nội dung giúp SV có kỹ năng chủ động vai trò làm nghề độc lập trong hệ thống y tế sau khi tốt nghiệp có ĐTB 3,59 xếp thứ tư; Điều này cho thấy, phần lớn CBQL&GV đã nhận thức đầy đủ về mục tiêu giáo dục y đức cho SV ngành điều dưỡng trong các trường CĐYT. Các nội dung có đánh giá thấp hơn như: Giúp


SV có kỹ năng chăm sóc các cá nhân, gia đình và cộng đồng có ĐTB từ 3,57 xếp thứ năm; Giúp cho SV xác định vị trí, vai trò, trách nhiệm của người ĐDV trong chăm sóc người bệnh và cộng đồng có ĐTB 3,55 xếp thứ sáu và giúp SV có kỹ năng tư vấn dự phòng bệnh cho cộng đồng sau khi tốt nghiệp có ĐTB 3,49 xếp thứ bảy. Chứng tỏ, một số CBQL&GV chưa nhận thức đầy đủ về mục tiêu giáo dục y đức cho SV điều dưỡng. Điều này cũng cho thấy, trong quá trình GD sẽ còn rất nhiều vấn đề đặt ra đối với CBQL&GV mà các trường cần thực hiện để CBQL&GV hiểu sâu sắc hơn về vai trò của giáo dục y đức cho SV điều dưỡng trong quá trình giáo dục tại các trường CĐYT.

Kết quả này cho thấy, mục tiêu giáo dục y đức cho SV điều dưỡng rất quan trọng đối với các nhà trường. Đây là những yêu cầu đòi hỏi SV ngành điều dưỡng phải được học tập, thực hành và rèn luyện về đạo đức nghề điều dưỡng ngay từ khi được đào tạo trong nhà trường để hình thành phát triển đạo đức nghề điều dưỡng, đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho người dân hiện nay.

Ngày đăng: 11/03/2023