Quản lý giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai - 15

14. Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống,

Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

16. Đặng Thị Thùy Linh (2017), Thực trạng giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ em tại quận Thanh Xuân, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, trường Đại học LĐ-XH.

17. Dương Tuyết Miên (2005), Những hậu quả về tâm lý đối với nạn nhân của tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em và giải pháp khắc phục, Đặc san về Bình đẳng giới, giảng viên Khoa Luật hình sự trường Đại học Luật Hà Nội.

18. Đặng Hoài Nam (2014), Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cán bộ Cộng đồng, childsafetourism.org hoặc wvi.org/asiapacific/childsafetourism, Tài liệu dự án Hướng dẫn thảo luận với cán bộ cộng đồng, Phó cục trưởng Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em - Bộ LĐ - TB&XH.

19. Hoàng Thúy Nga (2016), Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục.

20. Nghị định Chính phủ (2017), Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường.

21. Trần Thị Cẩm Nhung (2012), Một số cách tiếp cận nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em qua các nghiên cứu nước ngoài, báo Nghiên cứu gia đình và Giới, Số 6.

22. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sa Pa (2018), Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018.

23. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật trẻ em.

24. Luật Bảo vệ và Hỗ trợ trẻ em bị bạo hành của Mỹ (2009).

25. Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội tỉnh Bình Thuận (2018), Tài liệu tuyên truyền phòng tránh xâm hại tình dục trẻ em.

26. Nguyễn Tuấn Thiện (2015), “Các tội xâm phạm tình dục trẻ trong luật hình sự Việt Nam đã nghiên cứu về tính hình loại tội phạm này trên địa bàn thành phố Hà Nội”, Tạp chí Tòa án, số 13.

27. Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 16/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em.

28. Phạm Thị Thúy (2017), Cẩm nang phòng tránh xâm hại cho con - Cha mẹ cần biết trước khi quá muộn, Nxb Hà Nội.

29. Phạm Huy Trà (2010), Mô hình quản lý trường phổ thông dân tộc bán trú ở các xã đặc biệt khó khăn của tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, trường ĐHSP - ĐHTN.

30. Nguyễn Thị Tố Uyên (2005), Về vấn đề giáo dục giới tính trong gia đình, Bản quyền thuộc Viễn Xã hội học.

31. Lê Thị Thanh Xuân (2014), Quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua hoạt động dạy học ở trường THCS thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, trường ĐHSP - ĐHTN.

32. Vũ Thị Xuân (2015), Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các Trường Trung Học Cơ Sở Ở Quận Lê Chân, Thành Phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, trường ĐHQGHN - ĐHGD.

33. Lưu Hải Yến (2007), Phòng ngừa các tội xâm phạm tình dục trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục, trường ĐHGD - ĐHQGHN.

34. Cornelius Williams (2017), Trưởng Ban Bảo vệ Trẻ em của UNICEF cho biết “Tổn hại đối với trẻ em trên toàn thế giới thực sự rất đáng lo ngại. Trẻ nhỏ bị tát vào mặt; trẻ em gái và trẻ em trai bị ép tham gia các hành vi tình dục; trẻ vị thành niên bị giết hại tại chính cộng đồng của các em - bạo lực đối với trẻ em không chừa một ai và không có ranh giới”

Tài liệu Web

35. Nguyễn Tuấn Anh, Đinh Duy Thịnh (2017), “Xâm hại tình dục trẻ em và một số giải pháp phòng ngừa”, Tạp chí Cảnh sát nhân dân online, tại trang http://csnd/Home/Nghien-cuu-Trao-doi/2420/Xam-hai-tinh-duc-tre-em-va-mot- so-giai-phap-phong-ngua.

36. An ninh Thủ đô (15/3/2017), Các nước bảo vệ trẻ em tránh bị xâm hại tình dục như thế nào? http://anninhthudo.vn/doi-song/cac-nuoc-bao-ve-tre-em-tranh-bi- xam-hai-tinh-duc-nhu-the-nao/721320.antd

37. Lan Hương, Trẻ em bị xâm hại tình dục, thực trạng và giải pháp. http://vn.360plus.yahoo.com/lanhuong.phan/article?mid=329&fid=-1.

38. Hồng Minh (29/6/2016), Hàng ngàn trẻ em Việt Nam bị chính người thân quen xâm hại tình dục, https://m.vov.vn/tinh-yeu-gia-dinh/hang-ngan-tre-em-viet- nam-bi-chinh-nguoi-than-quen-xam-hai-tinh-duc-525236.vov

39. No More - Chung tay chấm dứt bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái (2016), Những điều nên biết về nạn xâm hại tình dục? - Phần 1: Đề phòng http://nomore.org.vn/Nhung-dieu-nen-biet-ve-nan-xam-hai-tinh-duc-Phan-1-De- phong_a1478850597.html.

40. Báo Việt Nam mới (15/3/2017), 10 bài học giúp con phòng tránh xâm hại tình dục, https://vietnammoi.vn/10-bai-hoc-giup-con-phong-tranh-xam-hai-tinh-duc- 23841.html.

41. Tùng Nguyên, 11/06/2014, Nhiều trẻ dưới 6 tuổi đã bị xâm hại tình dục, cưỡng bức lao động, http://dantri.com.vn/xa-hoi/nhieu-tre-duoi-6-tuoi-da-bi- xam-hai- tinh-duccuong-buc-lao-dong-886623.htm.

42. Hoàng Ngân - Hoài Vũ (5/6/2018), Gần 600 trẻ bị xâm hại tình dục thủ phạm thường là người quen, http://www.baogiaothong.vn/gan-600-tre-bi-xam-hai- tinh-duc-thu-pham thuong-la-nguoi-quen-d259275.html.

43. Nguyễn Văn Hùng (2018), Vai trò của trường phổ thông dân tộc bán trú trong việc nâng cao chất lượng giáo dục bền vững ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi, http://nghialo.edu.vn

PHỤ LỤC 1


PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý, giáo viên)


Quý thầy cô thân mến!

Để có cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, chúng tôi xin gửi đến quý thầy cô phiếu hỏi này. Mọi thông tin do thầy cô cung cấp đều có giá trị cho nghiên cứu của chúng tôi, vì thế rất mong nhận được sự hợp tác của quý thầy cô.

Xin chân thành cảm ơn.

PHẦN I: THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI PHIẾU

1. Tuổi:................................................... Nam Nữ

2. Số năm làm công tác quản lý, dạy học:.............. năm

PHẦN II: NỘI DUNG CÂU HỎI

Câu 1: Thầy/ cô hãy đánh giá vai trò của giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú:

Quan trọng Bình thường Không quan trọng

Câu 2: Thầy/cô hãy đánh giá mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của việc thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS tại trường thầy/cô công tác.


STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa thực

hiện

Hiệu quả

Ít hiệu

quả

Không hiệu

quả

1

Những kiến thức về giáo dục giới tính, tình dục (đặc điểm sinh lý của tuổi dậy thì; quan

hệ tình dục an toàn;…)







2

Về quyền của các em với cơ

thể của mình







3

Về những biểu hiện của hành vi xâm hại tình dục, có nguy

hại cho sự an toàn của các em







4

Thủ phạm xâm hại tình dục







5

Dấu hiệu nhận biết trẻ có nguy

cơ hoặc đang bị xâm hại tình dục







6

Kỹ năng ứng xử phù hợp trong các mối quan hệ (với người thân trong gia đình, với

thầy/cô giáo, với bạn khác giới







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Quản lý giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai - 15

STT


Nội dung

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa thực

hiện

Hiệu quả

Ít hiệu

quả

Không hiệu

quả


và người khác) để phòng ngừa

sự xâm hại







7

Kỹ năng thoát hiểm khi bị xâm

hại







8

Kỹ năng tìm kiếm sự trợ giúp để phòng ngừa và xử lý hậu quả

của hành vi xâm hại tình dục.









Câu 3: Giáo viên đã sử dụng những phương pháp giáo dục nào dưới đây và mức độ hiệu quả của các phương pháp để giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tại trường nơi thầy cô đang công tác?


STT


Phương pháp

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

Thường

xuyên

Thỉnh

thoảng

Chưa thực

hiện

Hiệu

quả

Ít hiệu

quả

Không

hiệu quả

1

Phương pháp thảo luận nhóm







2

Phương pháp nghiên cứu

và xử lý tình huống







3

Phương pháp thuyết trình







4

Phương pháp đóng vai







5

Phương pháp khác (nêu rõ)







Câu 4: Thầy/ cô hãy đánh giá mức độ thực hiện và mức độ hiệu quả của các hình thức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tại trường nơi thầy cô đang công tác.


STT


Các hình thức

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

Thường xuyên

Thỉnh thoảng

Chưa

thực hiện

Hiệu quả

Ít

hiệu quả

Không

hiệu quả

1

Thông qua việc dạy học các bộ

môn khoa học cơ bản







2

Thông qua các hoạt động giáo

dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm







3

Thông qua sinh hoạt lớp, sinh

hoạt dưới cờ







4

Thông qua con đường tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi HS

PTDTBT THCS







Câu 5: Thầy cô hãy đánh giá việc quản lý mục tiêu giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tại trường nơi thầy cô đang công tác


STT


Nội dung

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Xác định rõ mục tiêu sẽ đạt được của từng nội

dung giáo dục KN cho HS PTDTBT THCS






2

Xác định các hoạt động, các nguồn lực hỗ trợ giáo dục kỹ năng PCXHTD cho HS PTDTBT

THCS để đạt được mục tiêu đã đề ra






3

Chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục KN phòng chống xâm hại tình dục cho HS

PTDTBT THCS để đạt được mục tiêu






4

Sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm quản lý, huy động cơ sở vật chất, kỹ thuật để

thực hiện hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề ra





5

Đánh giá kết quả giáo dục KNPCXHTD cho

HS PTDTBT THCS theo mục tiêu đề ra





Câu 6: Thầy/ cô hãy đánh giá việc quản lý nội dung giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tại trường nơi thầy cô đang công tác


STT


Nội dung

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


1

Chỉ đạo xây dựng nội dung giáo dục giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS tại các trường PTDTBT THCS theo các văn bản của Nhà nước, của ngành, phù hợp với đặc

điểm của HS trường PTDT bán trú THCS






2

Chỉ đạo thực hiện giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS theo đúng các nội dung đã được xây dựng (giáo dục kỹ năng nhận biết hành vi xâm hại, kỹ năng phòng ngừa

và thoát hiểm khi bị xâm hại)






3

Quản lý việc bồi dưỡng giáo viên tại các trường PTDTBT THCS về giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS qua các hoạt

động giáo dục.






4

Chỉ đạo việc lựa chọn các hoạt động giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho HS

tại các trường PTDTBT THCS.





STT


Nội dung

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


5

Kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở giáo viên thực hiện tốt các nội dung giáo dục KN phòng chống xâm

hại tình dục cho HS.






6

Thực hiện nghiêm túc việc khen thưởng, kỷ luật trong thực hiện nội dung giáo dục KN phòng chống xâm hại tình dục cho HS tại các trường

PTDTBT THCS.







Câu 7: Thầy/ cô hãy đánh giá việc quản lý hình thức giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tại trường nơi thầy cô đang công tác


STT


Nội dung

Mức độ

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu


1

Chỉ đạo việc lựa chọn các hình thức giáo dục kỹ năng PCXHTD cho học sinh PTDTBT THCS phù

hợp với nội dung giáo dục.





2

Giám sát việc thực hiện các hình thức giáo dục kỹ

năng PCXHTD cho học sinh PTDTBT THCS






3

Khuyến khích GV đổi mới, đa dạng hóa các hình thức trong việc triển khai thực hiện các nội dung giáo dục kỹ năng PCXHTD phù hợp với đặc điểm của học

sinh PTDTBT THCS






4

Chỉ đạo các tổ chuyên môn, các tổ chức đoàn thể, GV, NV,... chuẩn bị các điều kiện cần thiết trong quá trình thực hiện hình thức giáo dục kỹ năng PCXHTD

cho học sinh PTDTBT THCS






5

Tổ chức khảo sát, đánh giá hiệu quả của từng hình thức hoạt động giáo dục kỹ năng PCXHTD cho học sinh PTDTBT THCS sau mỗi đợt để điều chỉnh cho

phù hợp






6

Chỉ đạo việc lựa chọn các hình thức giáo dục kỹ năng PCXHTD cho học sinh PTDTBT THCS phù

hợp với môi trường bán trú của HS





Câu 8: Thầy/ cô hãy cho biết quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh tại trường nơi thầy cô đang công tác


STT


Nội dung

Mức độ


Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Lập kế hoạch kiểm tra hoạt động giáo dục kỹ năng

phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh






2

Xây dựng các lực lượng kiểm tra, đánh giá hoạt

động giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh






3

Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục

cho học sinh





4

Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ

năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh






5

Phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá và phản hồi thông tin đến giáo viên và các lực lượng tham gia giáo dục KN PCXHTD cho HS ở các trường

PTDTBT THCS.






Câu 9: Theo thầy cô, các yếu tố sau đây có ảnh hưởng đến quản lý giáo dục kỹ năng phòng chống xâm hại tình dục cho học sinh trường phổ thông dân tộc bán trú THCS huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai ở mức độ nào?


Yếu tố

Mức độ ảnh hưởng

Ảnh hưởng

nhiều

Ảnh hưởng

ít

Không ảnh

hưởng

Mục tiêu, yêu cầu đổi mới nội dung chương trình giáo dục ở

bậc THCS




Giáo dục nhà trường




Yếu tố giáo dục gia đình




Yếu tố môi trường xã hội




Nhận thức của các lực lượng giáo dục trong nhà trường về tầm

quan trọng của giáo dục kỹ năng sống cho HS PTDTBT THCS




Nhận thức của học sinh PTDTBT THCS về XHTD và tầm quan

trọng của việc giáo dục kỹ năng PCXHTD




Năng lực của cán bộ quản lý, đội ngũ giáo viên




Môi trường bán trú của HS PTDTBT THCS




Xin cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô!

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 01/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí