Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam - 1


BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ


VŨ VĂN LONG


KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN CẤP PHÂN ĐỘI Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM


LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC


HÀ NỘI - 2019


BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ


VŨ VĂN LONG


KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN CẤP PHÂN ĐỘI Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số : 931 04 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS.TS Phan Trọng Ngọ

2. PGS.TS Nguyễn Văn Tuân


HÀ NỘI - 2019


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các số liệu, trích dẫn trong luận án là trung thực và có xuất xứ rõ ràng không trùng lặp với các công trình khoa học đã công bố.


Tác giả luận án


Vũ Văn Long


3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


TT

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

1

Cán bộ, giảng viên

CB,GV

2

Quân đội nhân dân Việt Nam

QĐNDVN

3

Sĩ quan cấp phân đội

SQCPĐ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 248 trang tài liệu này.

Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan trong Quân đội nhân dân Việt Nam - 1



TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC


4

Trang

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

MỞ ĐẦU 7

Chuong 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN

QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 15

1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài có liên quan đến

đề tài luận án 15

1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam có liên quan đến đề

tài luận án 23

1.3. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học

đã công bố và những vấn đề luận án tập trung giải quyết 35

Chương 2 LÝ LUẬN KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN CẤP PHÂN ĐỘI Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 39

2.1. Kỹ năng quản lý cảm xúc 39

2.2. Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan 52

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý cảm xúc của

học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan 73

Chương 3 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 88

3.1. Tổ chức nghiên cứu 88

3.2. Tiêu chí đánh giá mức độ kỹ năng quản lý cảm xúc của

học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan 92

3.3. Phương pháp nghiên cứu 94

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN KỸ NĂNG QUẢN LÝ CẢM XÚC CỦA HỌC VIÊN ĐÀO TẠO SĨ QUAN CẤP PHÂN ĐỘI Ở CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN

TRONG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 106

4.1. Thực trạng kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên đào tạo

sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan 106

4.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý cảm xúc

cuả học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan 143

4.3. Biện pháp tâm lý - sư phạm phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc

cho học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội ở các trường sĩ quan 150

4.4. Phân tích kết quả thực nghiệm 162

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 172

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ

ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 174

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 175

PHỤ LỤC 185


5

DANH MỤC CÁC BẢNG


TT

TÊN BẢNG

Trang

3.1

Phân bố khách thể nghiên cứu (%)

89

4.1

Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên

106

4.2

Mối quan hệ giữa các nhóm khách thể về kỹ năng quản lý cảm

xúc của học viên


108

4.3

Tương quan chéo giữa mức độ kỹ năng quản lý cảm xúc và kết

quả học tập, rèn luyện của học viên


110

4.4

Kỹ năng nhận diện các loại cảm xúc của học viên

114

4.5

Kỹ năng nhận diện cảm xúc của học viên thông qua tự đánh giá

115

4.6

Đánh giá giữa cán bộ, giảng viên và các nhóm học viên về kỹ

năng nhận diện cảm xúc của họ


118

4.7

Mối quan hệ giữa các nhóm học viên các khóa về kỹ năng nhận

diện cảm xúc


120

4.8

Các biểu hiện kiểm soát cảm xúc của học viên qua 6 tình huống

123

4.9

Kỹ năng kiểm soát cảm xúc tiêu cực thể hiện qua các item

125

4.10

Kỹ năng kiểm soát cảm xúc tích cực thể hiện qua các item

126

4.11

Kỹ năng kiểm soát cảm xúc của học viên thông qua tự đánh giá

127

4.12

Kỹ năng điều khiển cảm xúc của học viên thông qua các tình

huống cụ thể


131

4.13

Kỹ năng điều khiển cảm xúc của học viên thông qua tự đánh giá

133

4.14

Kỹ năng điều khiển cảm xúc của học viên các khóa học

135

4.15

Kỹ năng sử dụng cảm xúc của học viên thông qua tình huống

thực tiễn


137

4.16

Kỹ năng sử dụng cảm xúc của học viên thông qua tự đánh giá

139

4.17

Nhóm yếu tố khách quan ảnh hưởng tới kỹ năng quản lý cảm

xúc của học viên


144

4.18

Nhóm yếu tố chủ quan ảnh hưởng tới kỹ năng quản lý cảm xúc

của học viên


147


4.19

Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng về

kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên


163

4.20

Số liệu của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng trước tác động

164

4.21

Mức độ kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên ở nhóm thực

nghiệm và nhóm đối chứng sau tác động


169


6

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ


TT

TÊN BIỂU ĐỒ

Trang

4.1

Kỹ năng nhận diện cảm xúc của học viên thông qua giải quyết

tình huống

112

4.2

Kỹ năng nhận diện cảm xúc của các nhóm học viên các năm học

khác nhau

119

4.3

Tỷ lệ các mức độ các phản ứng bột phát khi xuất hiện cảm xúc

128

4.4

Kỹ năng kiểm soát cảm xúc của học viên các năm học khác nhau

130

4.5

Học viên luôn tìm các cảm xúc phù hợp để thay thế các cảm xúc

tạm thời của bản thân

141

4.6

Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên ở nhóm thực nghiệm

trước và sau tác động

166

4.7

Kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên nhóm đối chứng với hai

lần đo (trước và sau thực nghiệm)

167


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ


TT

TÊN SƠ ĐỒ

Trang

2.1

Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý cảm xúc của học viên

86


4.1

Tương quan giữa các kỹ năng thành phần và kỹ năng quản lý cảm xúc


107


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài luận án

Cảm xúc đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần và tác động mạnh mẽ đến hiệu quả công việc, học tập, khả năng sáng tạo của con người. Khi con người vui vẻ, hạnh phúc, họ thường hoạt động năng nổ, nhiệt tình và cũng thường thực hiện những hành vi tích cực hơn. Khi con người buồn chán, lo âu, thất vọng, họ thường có xu hướng tỏ ra uể oải, thu mình lại, nếu cảm xúc kéo dài quá lâu, như lo âu quá mức có thể dẫn đến tâm lý bị ảnh hưởng nghiêm trọng, không muốn hoạt động hoặc hoạt động không hiệu quả. Khi con người căm ghét, hận thù, họ có thể có xu hướng thực hiện những hành động gây hại cho bản thân và người khác. Vì vậy, quản lý cảm xúc sao cho hợp lý nhằm giúp cuộc sống của con người cân bằng, hài hòa hơn là điều mọi người quan tâm, mong muốn. Daniel Goleman (2007) cho rằng: “Quản lý cảm xúc thể hiện năng lực làm cho những tình cảm của mình thích nghi với hoàn cảnh… con người tự trấn an tinh thần của mình, thoát ra khỏi sự chi phối của lo âu, buồn rầu và giận dữ như thế nào. Những người không có năng lực tâm lý căn bản này thường xuyên phải đấu tranh chống lại những tình cảm nặng nề…” [16, tr.86]. Do đó, quản lý cảm xúc không có nghĩa chỉ là dừng lại ở kiểm soát hành vi, biểu hiện sinh học của cơ thể hay thái độ bên ngoài mà còn phải có giải pháp điều khiển cảm xúc, giải tỏa dồn nén cảm xúc kịp thời.

Kỹ năng quản lý cảm xúc là một dạng kỹ năng sống, có vai trò hết sức quan trọng hoạt động, giúp con người điều khiển, kiểm soát được cảm xúc, hoàn thiện phẩm chất nhân cách. Học viên đào tạo ở các trường sĩ quan được tuyển chọn qua kỳ thi tuyển sinh, cơ bản các học viên mới tốt nghiệp phổ thông trung học, bước vào môi trường hoàn toàn mới, đào tạo để trở thành người cán bộ, sĩ quan. Quá trình đào tạo, học viên phải thực hiện nhiều nhiệm vụ, giải quyết, xử lý nhiều tình huống phong phú, đa dạng, mối quan hệ giao tiếp phức tạp, nhạy cảm trong một môi trường nghiêm ngặt về điều lệnh, điều

Xem tất cả 248 trang.

Ngày đăng: 23/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí