Sự tiếp nhận Edgar Allan Poe ở Việt Nam - 1


VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI



HOÀNG KIM OANH


SỰ TIẾP NHẬN EDGAR ALLAN POE Ở VIỆT NAM


Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 34 01


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 318 trang tài liệu này.

LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN


HÀ NỘI - 2011


VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI



HOÀNG KIM OANH


SỰ TIẾP NHẬN EDGAR ALLAN POE Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Mã số: 62 22 34 01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN


Người hướng dẫn khoa học:


1. PGS LƯƠNG DUY TRUNG

2. PGS.TS. HUỲNH VĂN VÂN


HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tác giả luận án


HOÀNG KIM OANH


MỤC LỤC

Trang phụ bìa Trang

Lời cam đoan Mục lục


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Lịch sử vấn đề 3

3. Mục đích nghiên cứu 18

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 18

5. Phương pháp nghiên cứu 24

6. Cấu trúc của luận án 24

7. Những đóng góp mới của đề tài 24

NỘI DUNG

CHƯƠNG MỘT: TIẾP NHẬN EDGAR ALLAN POE QUA VIỆC GIỚI THIỆU VÀ NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH 26

1.1. Con đường Edgar Allan Poe đến với văn học Việt Nam 27

1.1.1. Môi trường lịch sử- văn hoá- văn học 27

1.1.2. Chiếc cầu nối: tiếng Pháp và văn học Pháp 28

1.1.3. Nhà trường và việc giảng dạy văn học Pháp-Việt 31

1.1.4. Baudelaire, các nhà tượng trưng Pháp và Edgar Poe 32

1.2. Tình hình giới thiệu, nghiên cứu, phê bình Edgar Allan Poe ở Việt Nam 36

1.2.1. Thống kê các bài giới thiệu, nghiên cứu, phê bình về Edgar Allan Poe ở Việt Nam… 36

1.2.2. Nhận xét 39

1.3. Tiếp nhận E.A.Poe qua các thế hệ nghiên cứu, phê bình 40

1.3.1. Giai đoạn 1: Từ đầu thế kỉ đến năm 1945 40

1.3.2. Giai đoạn 2: Từ 1945 đến 1975 47

1.3.3. Giai đoạn 3: từ 1975 đến nay 55

1.4. Nhận định chung. 73

CHƯƠNG HAI: TIẾP NHẬN EDGAR ALLAN POE TRONG SÁNG TÁC 75

2.1. Giai đoạn 1: từ đầu thế kỉ XX đến 1945 75

2.1.1. Đặc điểm quá trình tiếp nhận E.A. Poe trong sáng tác 75

. 2.1.1.1. Nhu cầu hiện đại hoá văn học Việt nam đầu thế kỉ XX 75

2.1.1.2. Về đội ngũ sáng tác- chủ thể tiếp nhận 76

2.1.1.3. Đặc điểm và mục đích tiếp nhận văn học phương Tây…..78

2.1.2. Tiếp nhận Edgar Allan Poe trong văn xuôi 79

2.1.2.1. Những khởi động đầu tiên: Văn xuôi Nam bộ đầu

thế kỉ XX. 79

2.1.2.2. Văn xuôi Pháp ngữ Nguyễn Ái Quốc và E.A. Poe 81

2.1.2.3. Khái Hưng và Edgar Poe… 84

2.1.2.4. Truyện kinh dị, trinh thám Thế Lữ và Edgar Poe 86

2.1.2.5. Truyện phóng tác của Hoàng Trọng Miên và Edgar Poe ... 96

2.1.2.6. Phạm Cao Củng và E.A. Poe - Conan Doyle - Maurice Leblance 99

2.1.3. Tiếp nhận Edgar Allan Poe trong thơ ca 102

2.1.3.1. E. A. Poe và “Cây đàn muôn điệu” Thế Lữ 102

2.1.3.2. E.A. Poe và Hàn Mặc Tử -“Người Trăng” của Trường thơ Loạn:

......................................................................................................... 107 2.1.3.3. E.A.Poe và “Thi sĩ thần linh” Bích Khê ............................ 115

2.1.3.4. E.A.Poe và Chế Lan Viên- “Ngọn tháp chàm lẻ loi như một niềm kinh dị” 119

2.2. Giai đoạn 2: từ 1945 đến 1975 122

2.2.1. Ở miền Bắc : Ba thập kỉ trống vắng 122

2.2.2. Edgar Allan Poe với văn học đô thị miền Nam 125

2.2.2.1. Bức tranh lập thể của văn học miền Nam 125

2.2.2.2. Tiếp nhận E. A.Poe trong thơ ca đô thị miền Nam 128

2. 2.2.3. Bóng dáng E.A.Poe trong văn xuôi đô thị miền Nam 134

2.3. Giai đoạn 3: từ 1975 đến nay 137

2.3.1. Bức tranh lịch sử- xã hội và văn hoá-văn học 137

2.3.2. Tiếp nhận Edgar Poe trong sáng tác thời kì 1976 -1986 138

2.3.3. Tiếp nhận Edgar Allan Poe trong sáng tác từ 1987 đến nay 139

2.3.3.1. Thái Bá Tân và Edgar Poe 140

2.3.3.2. Ngô Tự Lập và Edgar Poe 142

2.3.3.3. Tiếp nhận Edgar Poe trong một số cây bút khác 144

2.4. Nhận định chung 146

CHƯƠNG BA: TIẾP NHẬN EDGAR ALLAN POE QUA DỊCH THUẬT VÀ GIẢNG DẠY 148

3.1. Tiếp nhận Edgar Allan Poe qua dịch thuật 149

3.1.1. Khái quát tình hình dịch thuật E.A.Poe 149

3.1.2. Giai đoạn 1: từ đầu thế kỉ đến 1945 154

3.1.3. Giai đoạn 2: từ 1945 đến 1975 159

3.1.4. Giai đoạn 3: từ 1976 đến nay 167

3.1.5. Nhận định chung 177

3.2. Tiếp nhận Edgar Allan Poe trong nghiên cứu, giảng dạy 178

3.2.1. Nghiên cứu và giảng dạy E.A.Poe ở trường đại học. 179

3.2.1.1. Về chương trình giảng dạy văn học Mỹ 179

3.2.1.2. Đề cương và giáo trình giảng dạy văn học Mỹ và E.A.P.. 182

3.2.1.3. Các đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn luận án 186

3.2.2. Điều tra thực tế tình hình tiếp nhận Edgar Poe 188

3.2.2.1. Phiếu khảo sát 189

3.2.2.2. Kết quả khảo sát 190

3.2.2.3. Khảo sát sự quan tâm của học sinh THPT với E.Poe 193

3.2.3. Nhận định và đề xuất 194

KẾT LUẬN 196

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 200

THƯ MỤC THAM KHẢO 201

PHỤ LỤC 1-83

1. Thống kê tình hình giới thiệu, nghiên cứu, phê bình E.A.Poe ở Việt Nam

.............................................. 1

2. Thống kê tình hình dịch thuật Edgar Poe ở Việt Nam (2A, 2B) 12

3. Thống kê việc phân bố chương trình ở các trường (3A, 3B) 29

4. Thống kê các luận văn, luận án về Edgar Poe 37

5. Bảng tổng hợp kết quả khảo sát và Phiếu khảo sát mẫu 39

6. Bảng thống kê khảo sát sự quan tâm của học sinh trung học về Poe

......................................................................................................... 66

7. “Edgar Allan Poe - Quan niệm nghệ thuật và Triết lý sáng tác”. 67

8. Edgar Allan Poe in Vietnam- Philadelphia, USA 2009 78


***


Literature is the most noble of profession In fact it is about the only one fit for a man 1


“ Literature is the most noble of profession. In fact, it is about the only one fit for a man. For my own part, there is no seducing me from the path.”

“Văn chương là nghề cao quý nhất. Thật vậy, có lẽ nó là cái duy nhất phù hợp với một con người. Đối với bản thân tôi, không gì có thể quyến rũ tôi tách khỏi con đường ấy.”

(Trích thư của Edgar Allan Poe gửi Frederick W. Thomas

ngày 14 tháng 2 năm 1849)



Ấy Trích thư của Edgar Allan Poe gửi Frederick W Thomas ngày 14 tháng 2 năm 1849 2

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 21/07/2022