Xây dựng môi trường, tạo động lực làm việc và tự phát triển cho ĐNGV trường THPT chuyên | 3.20 | 4 | 3.23 | 4 | 0 | 0 | |
6 | Thực hiện đánh giá, xếp loại GV theo Khung năng lực GV trường THPT chuyên | 3.33 | 2 | 3.35 | 1 | 1 | 1 |
∑D2 | 3 |
Có thể bạn quan tâm!
- Bố Trí Và Sử Dụng Phát Huy Năng Lực Của Từng Gv Cốt Cán
- Xây Dựng Môi Trường, Tạo Động Lực Làm Việc Và Tự Phát Triển Cho Đngv Trường Thpt Chuyên
- Khảo Sát Tính Cấp Thiết Và Khả Thi Của Các Biện Pháp Đề Xuất
- So Sánh Tần Xuất Tổ Chức Đánh Giá, Xếp Loại Gv.
- Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên trong bối cảnh đổi mới giáo dục - 22
- Theo Ông/bà Trong Các Hình Thức Quản Lý Gv Sau Đây, Cách Quản Lý Nào Đạt Hiệu Quả Cao? (Có Thể Chọn Nhiều Phương Án)
Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.
Để kiểm chứng sự đúng đắn, chặt chẽ của tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả sử dụng công thức tương quan thứ bậc Spearman:
6D2
r 1
N (N 2 1)
Trong đó: r là hệ số tương quan; D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lượng so sánh; N là số các biện pháp đề xuất.
Quy ước: Nếu r > 0 là tương quan thuận
Nếu r < 0 là tương quan nghịch
Nếu r càng gần 1 thì tương quan càng chặt chẽ Nếu r càng xa 1 thì tương quan càng lỏng
Theo kết quả ở bảng trên ta có:
r 1
6 3
6 (62 1)
0,914
Với hệ số tương quan thứ bậc r ≈+ 0,914 cho phép kết luận mối tương quan trên là thuận và chặt chẽ; có nghĩa là giữa tính cấp thiết của một số biện pháp được đề xuất và tính khả thi của các biện pháp đó là rất phù hợp. Các biện pháp đưa ra được nhận định cấp thiết ở mức độ nào thì trong thực tế sẽ mang tính khả thi ở mức độ đó. Như vậy nếu thực hiện tốt các biện pháp do tác giả đề xuất là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu về quản lý ĐNGV trường THPT chuyên hiện nay cũng như đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay.
3.4.2. Thử nghiệm sư phạm biện pháp đề xuất
3.4.2.1. Mục đích thử nghiệm
- Đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc triển khai áp dụng biện pháp Thực hiện đánh giá, xếp loại GV theo Khung năng lực GV trường THPT chuyên nhằm minh chứng cho giả thuyết khoa học của luận án.
- Phân tích và xử lý kết quả thử nghiệm để kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu quả về thực hiện đánh giá, xếp loại GV trường THPT chuyên theo khung năng lực; khả năng vận dụng vào thực tế của biện pháp đề xuất.
- Trên cơ sở kết quả của thực nghiệm, nếu có những hạn chế trong thực tế thì cần bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện nội dung, qui trình đánh giá, phân loại GV theo khung năng lực chuẩn đã được tác giả đề xuất.
3.4.2.2. Giả thuyết thực nghiệm
Nếu áp dụng bộ công cụ đánh giá, xếp loại GV theo tiêu chuẩn khung năng lực theo qui trình khoa học và được phối hợp nhiều hình thức đánh giá khác nhau theo chuẩn của khung năng lực cho GV trường THPT chuyên thì sẽ có hiệu quả và có khả năng vận dụng tốt cho ĐNGV các trường THPT chuyên, góp phần nâng cao chất lượng, năng lực cho ĐNGV trường THPT chuyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục cũng như nhu cầu về nhân lực chất lượng cao của xã hội hiện nay.
3.4.2.3. Mẫu khách thể, thời gian và địa điểm thử nghiệm
- Mẫu khách thể thử nghiệm, tác giả tiến hành thử nghiệm tại tỉnh Hải Dương, đơn vị trường THPT chuyên thử nghiệm là trường THPT chuyên Nguyễn Trãi tỉnh Hải Dương: gồm CBQL cấp Sở GD&ĐT Hải Dương, CBQL cấp trường, tổ trưởng tổ chuyên môn, GV đang giảng dạy tại trường THPT chuyên. Tổng số lượng khách thể tham gia thực nghiệm n = 46 người, trong đó:
CBQL cấp Sở GD&ĐT: 01 người ở phòng tổ chức cán bộ của Sở; CBQL cấp trường: 04 người trong Ban giám hiệu nhà trường;
Tổ trưởng tổ chuyên môn: 11 người; ĐNGV đang giảng dạy: 30 người.
- Thời gian thử nghiệm: Một năm học 2019 – 2020, từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020; áp dụng biện pháp từ năm học 2020 – 2021.
3.4.2.4. Nội dung, phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá thử nghiệm
- Nội dung thử nghiệm: Căn cứ vào phạm vi nghiên cứu của Luận án, điều kiện thực tế và thực trạng công tác quản lý phát triển ĐNGV trường THPT chuyên hiện nay, tác giả không thể tổ chức thực nghiệm cho tất cả các biện pháp đã đề xuất, mà chỉ thực nghiệm biện pháp Thực hiện đánh giá, xếp loại GV theo Khung năng lực GV trường THPT chuyên trong đó chú trọng đến các nội dung:
+ Xây dựng kế hoạch đánh giá, xếp loại GV theo khung năng lực chuẩn của GV trường THPT chuyên;
+ Tổ chức thực hiện đánh giá, xếp loại GV theo khung năng lực của GV trường THPT chuyên.
- Phương pháp thử nghiệm: Sử dụng phép kiểm định Kolmogorov – Smirnov để so sánh, đối chứng hai cách làm theo phương pháp cũ (trước thử nghiệm) và cách làm mới theo tiếp cận năng lực (sau thử nghiệm) trên cùng một nội dung và mẫu khách thể thử nghiệm.
- Tiêu chuẩn đánh giá thử nghiệm:
Tác giả dùng thang đo là hai hoạt động quản lý của biện pháp Thực hiện đánh giá, xếp loại GV theo Khung năng lực GV trường THPT chuyên với các nội dung: Xây dựng kế hoạch đánh giá, xếp loại GV theo khung năng lực chuẩn của GV trường THPT chuyên; Tổ chức thực hiện đánh giá, xếp loại GV theo khung năng lực chuẩn của GV trường THPT chuyên. Mỗi hoạt động gồm 5 tiêu chí đánh giá tại hai thời điểm trước và sau thử nghiệm, với mỗi tiêu chí đánh giá có 5 mức độ khác nhau gồm:
+ Không vận dung / Không hiệu quả: 1 điểm;
+ Ít vận dụng / Ít hiệu quả: 2 điểm;
+ Đã vận dung / Có hiệu quả: 3 điểm;
+ Vận dụng khá / Hiệu quả khá cao: 4 điểm;
+ Vận dụng tốt / Hiệu quả tốt: 5 điểm.
Trong đó: Tiêu chí “vận dụng” gồm các nội dung đem thử nghiệm được triển khai áp dụng vào thực tế trong quản lý GV trường THPT chuyên, thay thế các nội dung đã và đang triển khai trước đây. Tiêu chí “hiệu quả” là sự chênh lệch, khác nhau giữa nội dung đạt được trước khi thử nghiệm và nội dung đạt được sau khi thử nghiệm trong quản lý GV trường THPT chuyên hiện nay.
3.4.2.5. Tiến hành thử nghiệm
Tác giả thực hiện thử nghiệm bằng cách lấy ý kiến phỏng vấn và phiếu hỏi của những người được mời tham gia trực tiếp vào quá trình thử nghiệm biện pháp. Dựa trên các tiêu chí đã xác lập được thực hiện ở hai thời điểm khác nhau là từ đầu năm học (tháng 9/2019) đến cuối năm học (tháng 5/2020). Thời gian đủ để thực hiện một qui trình thử nghiệm đánh giá, xếp loại năng lực của GV trường THPT chuyên theo tiếp cận năng lực.
Trên cơ sở giả thuyết tác giả đề xuất, được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường THPT chuyên Nguyễn Trãi, tác giả tiến hành công tác thử nghiệm:
- Lập kế hoạch đánh giá, xếp loại năng lực GV trường THPT chuyên theo tiếp cận năng lực.
- Xây dựng bộ công cụ đánh giá chuẩn theo khung năng lực của GV trường THPT chuyên, chuẩn bị mẫu phiếu đánh giá, các điều kiện để tổ chức thực hiện thực nghiệm.
- Hướng dẫn cách đánh giá, xếp loại năng lực GV theo tiểu chuẩn của khung năng lực GV trường THPT chuyên.
Triển khai các nội dung: Tác giả xin Ban giám hiệu cho tổ chức một buổi họp Hội đồng nhà trường và xin được phổ biến các nội dung, các bước tiến hành tới các thành viên trong toàn thể Hội đồng những người tham gia khảo sát thực nghiệm.
+ Gửi bộ tài liệu, biểu mẫu hướng dẫn thực hiện các hoạt động đánh giá theo nội dung, qui trình tới các tổ chuyên môn và người thực hiện.
+ Giám sát chặt chẽ quá trình khảo sát để những người thực hiện không bỏ sót nội dung và các bước của qui trình thử nghiệm.
+ Tổng hợp kết quả thử nghiệm các hoạt động thông qua phiếu hỏi, ý kiến phỏng vấn trực tiếp, đồng thời kết hợp phỏng vấn trực tiếp đối với những ý kiến đánh giá chưa thống nhất.
3.4.2.6. Kết quả thử nghiệm
Kết quả thu được của 46 CBQL, GV tham gia thử nghiệm ứng với mỗi thang đo, gồm các tiêu chí, mức đánh giá khác nhau, cụ thể:
1. Thử nghiệm Xây dựng kế hoạch đánh giá, xếp loại GV theo khung năng lực chuản của GV trường THPT chuyên.
Bảng 3.4: Kết quả thử nghiệm về xây dựng kế hoạch đánh giá, xếp loại GV
SL/ tỉ lệ % | Mức độ đánh giá | ||||||||||||
Theo chuẩn GV THPT | Theo Khung NL GV THPT chuyên | ||||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
| 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
| ||
Xây dựng kế hoạch đánh giá, xếp loại GV hàng năm | SL | 4 | 6 | 13 | 14 | 9 | 3.39 | 2 | 3 | 7 | 14 | 20 | 4.02 |
% | 8.70 | 13.04 | 28.26 | 30.43 | 19.57 | 4.35 | 6.52 | 15.22 | 30.43 | 43.48 |
SL | 5 | 7 | 14 | 9 | 11 | 3.30 | 3 | 2 | 8 | 11 | 22 | 4.02 | |
% | 10.86 | 15.21 | 30.43 | 19.56 | 23.91 | 6.52 | 4.35 | 17.39 | 23.91 | 47.83 | |||
Xây dựng mức điểm đánh giá theo các nội dung, tiêu chí đánh giá năng lực GV | SL | 4 | 5 | 15 | 15 | 7 | 3.35 | 1 | 2 | 6 | 13 | 24 | 4.24 |
% | 8.69 | 10.86 | 32.60 | 32.60 | 15.21 | 2.17 | 4.35 | 13.04 | 28.26 | 52.17 | |||
Qui định nguồn minh chứng để đánh giá các tiêu chí theo khung năng lực | SL | 3 | 7 | 17 | 9 | 10 | 3.35 | 2 | 3 | 8 | 10 | 23 | 4.07 |
% | 6.52 | 15.21 | 36.95 | 19.56 | 21.73 | 4.35 | 6.52 | 17.39 | 21.74 | 50.00 | |||
Thiết kế phiếu đánh giá, tự đánh giá, ý kiến phản hồi, biểu mẫu đánh giá | SL | 2 | 8 | 19 | 5 | 12 | 3.37 | 1 | 4 | 7 | 13 | 21 | 4.07 |
% | 4.34 | 17.39 | 41.30 | 10.86 | 26.08 | 2.17 | 8.70 | 15.22 | 28.26 | 45.65 | |||
Tổng số | 18 | 33 | 78 | 52 | 49 | 9 | 14 | 36 | 61 | 110 |
Từ số liệu tổng hợp kết quả trước thử nghiệm và sau thử nghiệm về Xây dựng kế hoạch đánh giá, xếp loại GV theo khung năng lực chuẩn của GV trường THPT chuyên, tác giả tính toán về mức độ thực hiện để xác định tính khả thi, hiệu quả và khả năng vận dụng theo cách làm cũ và theo cách làm mới là tiếp cận năng lực, cụ thể:
Vận dụng phương pháp toán thống kê trong giáo dục của tác giả Đậu Thế Cấp với các biến số lần lượt là:
n : tổng mẫu, số lượt trả lời n = 230 lượt Xi: Số điểm các mức độ (k = 1,2,3,4,5) mi: tần số lặp lại của xi
X : giá trị trung bình
S2: phương sai: Phương sai có giá trị càng lớn thì tính vận dụng và hiệu quả càng thấp, ngược lại phương sai có giá trị càng nhỏ thì tính vận dụng và hiệu quả càng cao.
R: độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn là sự chênh lệch giá trị trước và sau so với giá trị trung bình, giá trị càng lớn thì tính vận dụng và hiệu quả càng thấp, ngược lại độ lệch chuẩn có giá trị càng nhỏ thì tính vận dụng và hiệu quả càng cao.
Ta tính giá trị trung bình theo công thức:
k
Xmi xi
i1
(với k = 5), kết quả:
X 18.1 33.2 78.3 52.4 49.5
T 18 33 78 52 49
= 3,35
X 9.114.2 36.3 61.4 110.5 = 4,08
S 9 14 36 61110
Tính phương sai S2 của các mức độ nhận định:
Phương sai trước khi thử nghiệm:
k
1
S
2
n 1 i1
mi Xi
X 2
2
ST
1 (18(1 3, 35)2 33(2 3, 35)2 78(3 3, 35)2 52(4 3, 35)2 49(5 3, 35)2 )
2
230 1
=> ST
1, 42
Phương sai sau khi thử nghiệm:
2
SS
1 (9(1 4, 08)2 14(2 4, 08)2 36(3 4, 08)2 61(4 4, 08)2 110(5 4, 08)2 )
230 1
2
=> SS 1, 23
2
2
Như vậy kết quả thử nghiệm về xây dựng kế hoạch đánh giá, xếp loại GV trước thử
nghiệm đạt
ST 1, 42 và sau thử nghiệm đạt
SS 1, 23 cho thấy nội dung tác giả đề
xuất có hiệu quả cao, có thể triển khai vận dụng trong thực tế.
1
k
n 1
m X X
i
i1
2
i
Tính độ lệch chuẩn R của các mức độ R
Độ lệch chuẩn trước khi thử nghiệm:
1
230 1
(18(1 3, 35)2 33(2 3, 35)2 78(3 3, 35)2 52(4 3, 35)2 49(5 3, 35)2)
RT
=> RT
1,19
RS
Độ lệch chuẩn sau khi thử nghiệm:
1
230 1
(9(1 4, 08)214(2 4, 08)2 36(3 4, 08)2 61(4 4, 08)2110(5 4, 08)2)
=> RS
1,14
Theo kết quả tính toán như trên cho thấy cả hai phương pháp cũ và mới về xây dựng kế hoạch đánh giá, xếp loại GV trường THPT chuyên đều có tính khả thi, tuy nhiên phương pháp đánh giá, xếp loại theo khung năng lực chuẩn của GV trường
2
THPT chuyên (phương pháp mới) có hiệu quả cao hơn với điểm trung bình X = 4,08.
Phương sai của phương pháp mới là
SS 1,23, và độ lệch chuẩn
RS 1,14 .
Như vậy, từ kết quả trên chứng tỏ hoạt động quản lý việc xây dựng kế hoạch
đánh giá, xếp loại GV theo khung năng lực chuẩn của GV trường THPT chuyên có hiệu quả cao hơn kế hoạch đánh giá, xếp loại GV theo cách làm trước đây.
60.00
50.00
47.83
40.00
33.91
30.00
26.52
22.61
21.30
20.00
14.35
15.65
10.00
7.83
3.91
6.09
0.00
Không vận dung Ít vận dụng /
/
Không hiệu quả
Ít hiệu quả
Đã vận dung / Vận dụng khá / Vận dụng tốt /
Có hiệu quả Hiệu quả khá cao Hiệu quả tốt
Phương pháp cũ
Phương pháp mới
Biểu đồ 3.5: So sánh tần xuất xây dựng kế hoạch đánh giá, xếp loại GV.
Từ biểu đồ trên cho ta thấy khả năng vận dụng phù hợp và khả thi của phương pháp mới và cũ, cụ thể: theo tiếp cận năng lực có tính vận dụng tốt/hiệu quả tốt chiếm 47,83%, trong khi đó theo phương pháp cũ là 21,30%; vận dụng khá/hiệu quả khá cao chiếm 26,52%, so với cách làm cũ là 22,61%. Như vậy, có thể nói việc xây dựng kế hoạch đánh giá, xếp loại GV trường THPT chuyên theo tiếp cận năng lực có tính khả thi và hiệu quả hơn so với phương pháp xây dựng kế hoạch cũ đã triển khai.
2. Tổ chức thực hiện đánh giá, xếp loại GV theo khung năng lực của GV trường THPT chuyên
Bảng 3.5: Kết quả thử nghiệm về tổ chức đánh giá, xếp loại GV
S L/ tỉ lệ % | Mức độ đánh giá | ||||||||||||
Theo chuẩn GV THPT | Theo Khung NL GV THPT chuyên | ||||||||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
| 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
| ||
GV tự đánh giá, xếp loại năng lực | S L | 2 | 6 | 16 | 14 | 8 | 3.43 | 1 | 6 | 8 | 11 | 20 | 3.93 |
% | 4.35 | 13.04 | 34.78 | 30.43 | 17.39 | 2.17 | 13.04 | 17.39 | 23.91 | 43.48 | |||
GV đánh giá, xếp loại năng lực chéo nhau | S L | 2 | 7 | 18 | 10 | 9 | 3.37 | 1 | 3 | 9 | 10 | 23 | 4.11 |
% | 4.34 | 15.21 | 39.13 | 21.73 | 19.56 | 2.17 | 6.52 | 19.57 | 21.74 | 50.00 |
S L | 1 | 6 | 21 | 11 | 7 | 3.37 | 0 | 2 | 8 | 9 | 27 | 4.33 | |
% | 2.17 | 13.04 | 45.65 | 23.91 | 15.21 | 0.00 | 4.35 | 17.39 | 19.57 | 58.70 | |||
Xác định những năng lực còn thiếu, còn yếu so với khung năng lực | S L | 3 | 5 | 22 | 9 | 7 | 3.26 | 1 | 4 | 5 | 7 | 29 | 4.28 |
% | 6.52 | 10.86 | 47.82 | 19.56 | 15.21 | 2.17 | 8.70 | 10.87 | 15.22 | 63.04 | |||
Xây dựng kế hoạch, chế độ chính sách cho đào tạo, bồi dưỡng GV | S L | 1 | 5 | 25 | 7 | 8 | 3.35 | 0 | 3 | 5 | 8 | 30 | 4.41 |
% | 2.17 3 | 10.86 | 54.34 | 15.21 | 17.39 | 0.00 | 6.52 | 10.87 | 17.39 | 65.22 | |||
Tổng số | 9 | 29 | 102 | 51 | 39 | 3 | 18 | 35 | 45 | 129 |
Phương thức tính toán tương tự phần 1. Ta tính giá trị trung bình theo công thức:
k
Xmi xi
i1
(với k = 5), kết quả:
X 9.1 29.2 102.3 51.4 39.5
T 9 29 102 51 39
= 3,36
X 3.118.2 35.3 45.4 129.5 = 4,21
S 3 18 35 45 129
Tính phương sai S2 của các mức độ nhận định:
Phương sai trước khi thử nghiệm;
k
1
S
2
n 1 i1
mi Xi
X 2
2
ST
1 (9(1 3, 36)2 29(2 3, 36)2 102(3 3, 36)2 51(4 3, 36)2 39(5 3, 36)2 )
230 1
2
=> ST 0,81
Phương sai sau khi thử nghiệm:
2
SS
1 (3(1 4, 21)2 18(2 4, 21)2 35(3 4, 21)2 45(4 4, 21)2 129(5 4, 21)2 )
230 1
2
1
k
n 1
m X X
i
i1
2
i
=> SS 1,10
Tính độ lệch chuẩn R của các mức độ R
Độ lệch chuẩn trước khi thử nghiệm:
1
230 1
(9(1 3, 36)2 29(2 3, 36)2102(3 3, 36)2 51(4 3, 36)2 39(5 3, 36)2)
RT
=> RT
0, 90
Độ lệch chuẩn sau khi thử nghiệm: