Kết Quả Khảo Sát Về Nhận Thức Của Cán Bộ Quản Lý Và Giáo Viên Về Vai Trò Của Gvcn.

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

Vai trò lớn

Vai trò vừa Không có vai trò

Thực hiện

nhiệm vụ chính trị

Dạy học kiến

thức văn hóa

Rèn luyện đạo

đức cho HS


Biểu đồ 2.3: Kết quả khảo sát về nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về vai trò của GVCN.

Cả ba nội dung được hỏi về vai trò của GVCN, đều được đa số ý kiến đã khảo sát tán thành nội dung có vai trò to lớn. Trong đó, nội dung thứ ba: Đội ngũ GVCN có vai trò như thế nào đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh? có tới 100% ý kiến được hỏi đồng ý, chứng tỏ rằng chúng ta phải tăng cường việc bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ GVCN theo các tiêu chí: Có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm ứng xử, có lòng tâm huyết, có lòng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao.

2.2.2.2. Nhận thức của học sinh về vai trò của GVCN:

Tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 200 học sinh nhà trường về vai trò của GVCN lớp. Kết quả như sau:

Bảng 2.4: Kết quả khảo sát nhận thức của học sinh về vai trò của GVCN



TT


Nội dung

Các mức độ

Có vai trò

lớn

Có vai trò

vừa phải

Không có

vai trò

SL

%

SL

%

SL

%


1

Đội ngũ GVCN có vai trò như thế nào đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính

trị của nhà trường?


176


88,0


24


12,0


0


0


2

Đội ngũ GVCN có vai trò như thế nào đối với việc học tập kiến thức văn hóa

của HS?


168


84,0


32


16,0


0


0


3

Đội ngũ GVCN có vai trò như thế nào đối với việc rèn luyện đạo đức của học

sinh?


200


100


0


0


0


0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở xã Trịnh Xá, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam trong bối cảnh đổi mới giáo dục - 8


100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

Vai trò lớn

Vai trò vừa Không có vai trò

Thực hiện

nhiệm vụ chính trị

Dạy học kiến Rèn luyện đạo

thức văn hóa

đức cho HS

Biểu đồ 2.4. Kết quả khảo sát nhận thức của HS về vai trò của GVCN

Qua khảo sát cho thấy, đa số các em học sinh của nhà trường đều đánh giá cao vai trò của đội ngũ GVCN trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường; trong đó có việc học tập kiến thức văn hóa và rèn luyện đạo

đức của các em học sinh. Đặc biệt, có tới 100% ý kiến được hỏi cho rằng GVCN có vai trò to lớn đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh.

2.2.2.3. Nhận thức của phụ huynh học sinh về vai trò của GVCN:

Tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của 200 phụ huynh học sinh nhà trường về vai trò của GVCN. Kết quả như sau:

Bảng 2.5: Kết quả khảo sát nhận thức của phụ huynh HS về vai trò của GVCN


TT


Nội dung

Các mức độ

Có vai trò

lớn

Có vai trò

vừa phải

Không có

vai trò

SL

%

SL

%

SL

%


1

Đội ngũ GVCN có vai trò như thế nào

đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của nhà trường?


150


75,0


48


24,0


2


1,0


2

Đội ngũ GVCN có vai trò như thế nào đối với việc học tập kiến thức văn hóa

của HS?


108


54,0


87


43,5


5


2,5

3

Đội ngũ GVCN có vai trò như thế nào

đối với việc rèn luyện đạo đức của HS?

165

82,5

32

16,0

3

1,5



90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

Vai trò lớn

Vai trò vừa Không có vai trò

Thực hiện nhiệm Dạy học kiến Rèn luyện đạo

vụ chính trị thức văn hóa đức cho HS

Biểu đồ 2.5: Kết quả khảo sát về nhận thức của phụ huynh học sinh về vai trò của GVCN

Qua khảo sát cho thấy, đa số phụ huynh học sinh của nhà trường đều đánh giá cao vai trò của đội ngũ GVCN lớp trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục của nhà trường; trong đó có việc học tập kiến thức văn hóa và rèn luyện đạo đức của các em học sinh. Trong đó, có 82,5% ý kiến được hỏi cho rằng GVCN có vai trò to lớn đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh, nhưng vẫn còn 1% (nội dung 1); 2,5% (nội dung 2); 1,5% (nội dung 3) ý kiến cho rằng GVCN không có vai trò gì chứng tỏ còn phụ huynh chưa hiểu rõ vai trò của GVCN.

2.2.3. Thực trạng hoạt động chủ nhiệm lớp ở trường THCS Trịnh Xá

2.2.3.1. Thực trạng nhận thức về nội dung công tác chủ nhiệm lớp của đội ngũ GVCN ở nhà trường.

GVCN là người thay thế Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập thể học sinh một lớp học để triển khai các tác động giáo dục, các hoạt động giáo dục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục. Có nghĩa GVCN không chỉ quản lý toàn diện tập thể lớp mà còn quản lý các hoạt động giáo dục toàn diện học sinh ở lớp mình chủ nhiệm.

Chức năng quản lý tập thể lớp của GVCN thể hiện khác nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp) ở các giai đoạn phát triển khác nhau của tập thể học sinh, khi đội ngũ tự quản đã vững vàng và tập thể đã ở giai đoạn phát triển thì vai trò quản lý trực tiếp của giáo viên chủ nhiệm chuyển dần sang quản lý gián tiếp, phát huy cao độ vai trò tự quản của đội ngũ cán bộ lớp, tổ và từng thành viên trong tập thể lớp.

Để đánh giá thực trạng nhận thức về nội dung công tác chủ nhiệm lớp, tác giả đã tiến hành khảo sát tham khảo ý kiến của 8 giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm lớp của nhà trường.

Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.6: Nhận thức của GVCN về công tác chủ nhiệm



TT


Công việc

Các mức độ

Khó làm

Trung bình

Dễ làm

SL

%

SL

%

SL

%

1

Tìm hiểu học sinh

2

25

4

50

2

25

2

Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm

2

25

4

50

2

25


3

Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ

nhiệm thông qua việc tổ chức bộ máy tự quản


3


37,5


3


37,5


2


25

4

Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội

dung giáo dục toàn diện

2

25

4

50

2

25

5

Giám sát thu thập thông tin thường

xuyên về lớp chủ nhiệm

3

37,5

3

37,5

2

25

6

Đánh giá

1

12,5

6

75

1

12,5

7

Cập nhật hồ sơ công tác GVCN và

hồ sơ học sinh

1

12,5

5

62,5

2

25

8

Cố vấn cho Ban chỉ huy chi đội

1

12,5

4

50

3

37,5

9

Phối hợp các lực lượng giáo dục

trong và ngoài nhà trường

2

25

3

37,5

3

37,5


80

70

60

50

40

30

20

Khó làm

Trung bình Dễ làm

10

0

Tìm hiểu Xây dựng Xây dựng Chỉ đạo tổ HS kế hoạch tập thể HS chức thực

chủ nhiệm thông qua hiện các

tổ chức bộ nội dung máy tự GD toàn

quản diện

Giám sát thu thập thông tin thường xuyên

Đánh giá Cập nhật Cố vấn Phối hợp

hồ sơ cho ban các lực GVCN, hồ chỉ huy lượng GD

sơ HS chi đội

Biểu đồ 2.6: Nhận thức của GVCN về công tác chủ nhiệm

Qua khảo sát cho thấy đa số các GVCN đều nhận thức, đánh giá nội dung công tác chủ nhiệm lớp không đến mức khó làm nhưng cũng không phải là quá dễ. Một số GVCN còn lúng túng trong công việc, nhất là việc xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức bộ máy tự quản (chiếm 37,5%) và giám sát, thu thập thông tin thường xuyên về lớp chủ nhiệm (chiếm 37,5%). Thực tế trên đòi hỏi lãnh đạo nhà trường cần quan tâm, tạo điều kiện hơn nữa đối với đội ngũ GVCN của đơn vị mình thông qua các biện pháp quản lý cụ thể nhằm nâng cao nhận thức cho họ về vấn đề này.

2.2.3.2. Kết quả thực hiện công tác chủ nhiệm lớp của đội ngũ GVCN.

Tác giả đã tiến hành khảo sát, tham khảo ý kiến của các thành viên trong Hội đồng giáo dục nhà trường gồm: Quản lý 01 người; Chủ tịch Công đoàn 01 người; Tổ trưởng chuyên môn 02 người; tổng phụ trách 01 người; và 8 giáo viên đang làm công tác chủ nhiệm, 6 giáo viên bộ môn, tổng số 19 người. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.7: Đánh giá kết quả công tác chủ nhiệm



TT


Công việc

Các mức độ

Tốt

Trung bình

Chưa tốt

SL

%

SL

%

SL

%

1

Tìm hiểu học sinh

13

68,4

6

31,6

0

0

2

Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm

14

73,7

5

26,3

0

0

3

Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm thông qua việc tổ chức bộ

máy tự quản


11


57,9


7


36,8


1


5,3

4

Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội

dung giáo dục toàn diện

12

63,1

6

31,6

1

5,3

5

Giám sát thu thập thông tin thường

xuyên về lớp chủ nhiệm.

13

68,4

6

31,6

0

0

6

Đánh giá

13

68,4

6

31,6

0

0

7

Cập nhật hồ sơ công tác GVCN và

hồ sơ học sinh.

14

73,7

5

26,3

0

0

8

Cố vấn cho Ban chỉ huy chi đội.

14

73,7

5

26,3

0

0

9

Phối hợp các lực lượng giáo dục

trong và ngoài nhà trường.

12

63,1

6

31,6

1

5,3

80

70

60

50

40

30

20

Tốt

Trung bình Chưa tốt

10

0

Tìm hiểu Xây dựng Xây dựng Chỉ đạo tổ Giám sát, Đánh giá HS kế hoạch tập thể HS chức thực

chủ nhiệm …

hiện nội dung GD toàn diện

thu thập thông tin

Cập nhật Cố vấn Phối hợp hồ sơ ban chỉ các lực GVCN huy chi lượng GD

đội

Biểu đồ 2.7: Đánh giá kết quả công tác chủ nhiệm

Kết quả khảo sát cho thấy, tập thể Hội đồng giáo dục nhà trường đánh giá các nội dung công tác chủ nhiệm lớp mà thực tế GVCN đang thực hiện đa phần là ở mức độ tương đối tốt.

Tuy nhiên, nội dung xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm thông qua bộ máy tổ chức tự quản (chỉ đạt 57,9% đánh giá là tốt); Chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện và phối hợp giữa các lực lượng giáo dục đạt chưa cao (63,1%). Điều đó đòi hỏi lãnh đạo nhà trường phải tiếp tục tăng cường các biện pháp quản lý tốt hơn nhằm nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ GVCN của đơn vị mình.

2.2.3.3. Thực trạng các biện pháp giáo dục của GVCN

Nếu như giáo viên dạy các môn học quan tâm nhiều hơn đến kết quả nắm kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức đó thì người GVCN thực sự là nhà giáo dục, ảnh hưởng của họ đến nhân cách học sinh đến hiệu quả giáo dục còn lớn hơn cả người Hiệu trưởng. Chính vì vậy, mức độ phát triển nhân cách, đạo đức nghề nghiệp của người GVCN rất quan trọng, tác động của nó đến kết quả giáo dục không thua kém gì năng lực sư phạm, vì đặc thù của nghề này là nhân cách, đạo đức giáo viên cũng trở thành phương tiện giáo dục.

GVCN phải quan tâm đến sự phát triển toàn diện của mọi học sinh trong tập thể lớp; phải nắm vững những đặc điểm chung của lớp, những đặc điểm của từng học sinh; có mục tiêu, nội dung, hình thức giáo dục thích hợp, có những tác động sư phạm hợp quy luật, mang lại hiệu quả cao; chú ý giáo dục cá biệt, cá nhân hóa giáo dục; đánh giá kết quả học tập, tu dưỡng toàn diện của lớp, của từng học sinh.

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát, tìm hiểu 200 học sinh của nhà trường về các biện pháp giáo dục của GVCN. Kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.8: Kết quả khảo sát học sinh về các biện pháp giáo dục của GVCN



TT


Nội dung

Mức độ

1

2

3

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

1

Các hình thức khen thưởng của

GVCN có tác động đến ý thức phấn đấu của các em như thế nào?


125


62,5


73


36,5


2


1,0

2

Các hình thức kỷ luật của GVCN có tác động đến ý thức phấn đấu

của các em như thế nào?


117


58,5


74


37,0


9


4,5

3

Em thấy việc nhận xét, đánh giá

của GVCN về từng học sinh như thế nào?


108


54,0


76


38,0


16


8,0

4

GVCN có thường xuyên tổ chức

ngoại khóa, văn nghệ cho lớp không?


86


43,0


91


45,5


23


11,5

5

Em thấy hoạt động ngoại khóa, văn nghệ có ảnh hưởng như thế nào đến việc rèn luyện nhân cách

của mình?


101


50,5


81


40,5


18


9,0

6

Hoạt động của cán bộ lớp, ban chỉ huy Chi đội ở lớp em như thế

nào?


102


51,0


83


41,5


15


7,5

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/09/2023