Thống Kê Về Đặc Điểm Của Đối Tượng Khảo Sát


Bảng 2.3. Thống kê về đặc điểm của đối tượng khảo sát‌


Các nội dung thống kê

CBQL

%

GV

%

Số lượng

14

8,5

152

91,5

Giới tính

Nữ

3

21,4

67

44,1

Nam

11

78,6

85

55,9


Thâm niên công tác

Dưới 5 năm

0

0

13

8,6

Trên 5 – 10 năm

0

0

61

40,1

Trên 10- 15 năm

3

21,4

34

22,4

Trên 15 đến 20 năm

7

50,0

29

19,0

Trên 20 năm

4

28,6

15

9,9


Chức danh

Hiệu trưởng

4

28,6

0

0

Phó hiệu trưởng

10

71,4

0

0

GV

0

0

152

100


Thâm niên quản lý

Dưới 5 năm

5

35,7

0

0

5 đến 10 năm

5

35,7

0

0

Trên 10 đến 15 năm

4

28,6

0

0

Trên 15 năm

0

0

0

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 183 trang tài liệu này.

Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường trung học phổ thông thành phố Sóc Trăng tỉnh Sóc Trăng - 8

“Nguồn: Từ 4 trường THPT thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng” Qua kết quả thống kê từ CBQL, GVCN ở 4 trường THPT thành phố Sóc Trăng,

tỉnh Sóc Trăng chúng tôi có nhận xét như sau: Tỉ lệ CBQL 8,5%, GV là 91,5%

CBQL, GV là nữ lần lượt chiếm tỉ lệ là 21,4% và 44,1%. CBQL, GV là nam lần lượt chiếm tỉ lệ là 78,6% và 55,9%.

Về thâm niên công tác: Dưới 5 năm CBQL: 0 %, GV: 8,6%; 5 đến 10 năm CBQL: 0 %, GV: 40,1%; Trên 10 - 15 năm 21,4 %, GV: 22,4%; Trên 15 đến 20 năm CBQL:

50 %, GV: 19%; Trên 20 năm CBQL: 28,6 %, GV: 9,9%

Chức danh: Hiệu trưởng chiếm 28,6%, Phó hiệu trưởng 71,4%


Phần lớn thâm niên quản lý dưới 10 năm trong đó dưới 5 năm chiếm 35,7%, từ 5 đến 10 năm chiếm 35,7% và trên 10 đến 15 năm chiếm 28,6%

Như vậy, có thể nói đối tượng khảo sát là đa dạng nên ý kiến của họ phản ánh được thực trạng nhận thức và thực trạng quản lý đội ngũ GVCN lớp.

2.2.4. Phương pháp khảo sát

Thông qua bộ phiếu hỏi gồm 2 loại phiếu P1, P2, dành cho các nhóm đối tượng:

- Mẫu P1: dành cho CBQL của các trường THPT thành phố Sóc Trăng.

- Mẫu P2: dành cho GVCN ở các trường THPT thành phố Sóc Trăng.

* Tổng số phiếu P1 phát ra 14 phiếu; tổng số phiếu thu vào 14 phiếu.

* Tổng số phiếu P2 phát ra 152 phiếu; tổng số phiếu thu vào 152 phiếu.

2.2.5. Phương pháp xử lý số liệu:

Từ số liệu điều tra thu được, sử dụng phần mềm xử lý thống kê SPSS để xử lý kết quả.

Cách xử lí: Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê tần số và tính điểm trung bình: Điểm số của các câu hỏi được qui đổi theo thang bậc 4 ứng với các mức độ. Trong đó điểm thấp nhất là 1, điểm cao nhất là 4, chia điều cho thang đo làm 4 mức. Dựa vào đó chúng tôi có bảng như sau:

Bảng 2.4. Quy ước xử lý số liệu về thực trạng quản lý đội ngũ GVCN lớp‌


Mức độ quan trọng

Kết quả thực hiện

Kết quả thực hiện

Điểm trung bình

Rất quan trọng

Thường xuyên

Tốt

3,26 – 4,00

Quan trọng

Thỉnh thoảng

Khá

2,51 – 3,25

Ít quan trọng

Ít khi

Trung bình

1,76 – 2,50

Không quan trọng

Không bao giờ

Yếu

1 – 1,75

2.3. Thực trạng về đội ngũ GVCN lớp ở các trường THPT thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

2.3.1. Thực trạng về số lượng, cơ cấu, trình độ, thâm niên công tác đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.

2.3.1.1. Số lượng và cơ cấu về giới, trình độ đào tạo, chính trị của đội ngũ GVCN lớp ở các trường THPT


Với 5.699 HS tương ứng với 152 lớp thì số GVCN là 152, đảm bảo số lượng mỗi lớp có 1 GV phụ trách. Các GVCN có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, đa số đều là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam (chiếm 62,5%). Các GVCN đều được đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn về chuyên môn, nghiệp vụ, trong đó, trên chuẩn đến 23 GV (tỷ lệ 15,1%). Điều này phần nào đáp ứng đối với xu thế đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.

Số lượng, cơ cấu đội ngũ GVCN lớp của 4 trường THPT thành phố Sóc Trăng tỉnh Sóc Trăng năm học 2017 – 2018 được thể hiện ở Bảng 2.5

Bảng 2.5. Số lượng, giới tính, trình độ đào tạo, chính trị của đội ngũ GVCN lớp‌



Trường THPT

HS

Giáo viên chủ nhiệm


Tổng

Số lớp


Tổng

Giới tính

Đảng viên

Trình độ ĐT

Nam

Nữ

ĐH

ThS

Chuyên Nguyễn

Thị Minh Khai

1.326

39

39

17

22

25

26

13

Hoàng Diệu

1.648

42

42

19

23

27

34

8

Thành Phố Sóc

Trăng

1.658

43

43

19

24

22

42

1

DTNT Huỳnh

Cương

1.067

28

28

12

16

21

27

1

Tổng

5.699

152

152

67

85

95

129

23

Tỷ lệ (%)




44,1

55,9

62,5

13,8

15,1

“Nguồn: Từ 4 trường THPT thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng”

Cơ cấu về giới trong phân công công tác GVCN có chênh lệch giữa nam và nữ. Với số GVCN là nữ chiếm 55.9% trên tổng số GV được phân công làm chủ nhiệm, đó cũng là lợi thế, vì GVCN nữ luôn dịu dàng, nhẫn nại, gần gũi và nhất là rất sâu sát, đặc biệt khả năng xử lý tình huống cũng khéo léo, sẽ có khả năng thuyết phục cao trong công tác giáo dục, nhất là cảm hóa các HS cá biệt. Mặt khác, trong việc giao tiếp với CMHS, GVCN nữ cũng dễ dàng tạo được mối quan hệ gắn kết chặt chẽ…Tuy nhiên, tỷ lệ nữ cao cũng có những hạn chế nhất định như: nghỉ hậu sản, con cái ốm đau cũng


ảnh hưởng đến hiệu quả công việc, tạo biến động nhất thời trong việc phân công, bố trí nhân sự.

2.3.1.2. Cơ cấu về tuổi đời, tuổi nghề của đội ngũ GVCN lớp

Số liệu thống kê về tuổi đời, tuổi nghề của đội ngũ GVCN lớp ở các trường THPT thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng được trình bày ở Bảng 2.6

Bảng 2.6. Số lượng, cơ cấu về tuổi đời, tuổi nghề của đội ngũ GVCN‌



Trường THPT


Tổng số

Thâm niên công tác

Độ tuổi

Dưới 5

năm

Trên 5–

10

năm

Trên 10-

15

năm

Trên 15-

20

năm

Trên 20

năm


Dưới 30t


31–

40t


41–

50t


Trên 50t

Chuyên Nguyễn Thị

Minh Khai


39


3


12


11


12


1


5


30


3


1

Hoàng Diệu

42

4

20

5

7

6

7

30

3

2

Thành Phố

Sóc Trăng

43

4

19

9

6

5

13

21

9

0

DTNT

Huỳnh Cương


28


2


10


9


4


3


5


14


7


2

Tổng

152

13

61

34

29

15

30

95

22

5

Tỷ lệ

8,6

40,1

22,4

19,0

9,9

19,7

62,5

14,5

3,3

“Nguồn: Từ 4 trường THPT thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng”

Qua bảng 2.6 cho thấy, việc phân công đội ngũ GVCN theo độ tuổi chưa thật sự cân đối vì lực lượng GVCN có kinh nghiệm trong độ tuổi từ 41 đến 50 tuổi còn ít (14,5%), chỉ tập trung vào trường Thành Phố Sóc Trăng, Huỳnh Cương và trên 50 tuổi còn chiếm tỷ lệ khiêm tốn (3,3%). Ở độ tuổi này, người GVCN có uy tín, kinh nghiệm, tuổi nghề cao, vốn sống phong phú. Số lượng này hạn chế, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến việc kế thừa, học tập kinh nghiệm trong công tác giáo dục HS đối với lực lượng GVCN trẻ. Thực tiễn cho thấy, với tốc độ phát triển nhanh chóng của thời đại, số


GVCN này gặp khó khăn, hạn chế trong việc thích ứng với sự đổi mới như: năng động, sức khỏe, khả năng tin học, ngoại ngữ, các hoạt động năng khiếu cũng như điều kiện học tập.

Số GVCN có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi ở các trường chiếm 62,5%, đây là lực lượng có độ trưởng thành về chuyên môn, nghiệp vụ, đã tích lũy được kinh nghiệm trong giảng dạy, giáo dục HS. Với đội ngũ ở độ tuổi này, nếu HT biết khai thác, sử dụng và phát triển, sẽ nâng cao chất lượng trong việc quản lý và giáo dục HS.

Số GVCN có độ tuổi dưới 30, chiếm 19,7%, trong đó, có 8.6% GVCN mới được tuyển dụng dưới 5 năm, đây là lực lượng trẻ, năng động, sáng tạo, nhạy bén, cầu thị, chịu học hỏi, dễ dàng tiếp thu tri thức mới, dễ gần gũi, thân thiện với HS. Tuy vậy, ở họ cũng có những hạn chế: thiếu kinh nghiệm chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn; vốn sống ít; phương pháp giáo dục còn non yếu; tính kỷ luật, tính tổ chức chưa cao.

Như vậy, với 90.1 % GVCN của các trường THPT có tuổi nghề từ 5 năm đến 20 năm là một điểm mạnh mà các HT cần khai thác triệt để và cần chú ý thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng để tạo đội ngũ GVCN kế thừa.

2.3.1.3. Cơ cấu đội ngũ GVCN theo các bộ môn ở trường THPT

Tỷ lệ số GV đang làm GVCN so với tổng số GV đang giảng dạy, công tác là 45,9%, đó là một điều kiện khá thuận lợi để tuyển chọn các GV hội đủ các phẩm chất và năng lực, kinh nghiệm, nhiệt tình làm CNL. Số GV chưa được bố trí làm công tác chủ nhiệm lần nào là 68 người, chiếm tỷ lệ 20,5%.

Thực tế, phần lớn số GV chưa được bố trí làm công tác CNL là do kiêm nhiệm công tác khác như: Bí thư đoàn, Phó Bí thư đoàn, Chủ tịch công đoàn, thiết bị,…hoặc giảng dạy các bộ môn dôi dư số tiết nhiều như Thể dục, Tin học,…Như vậy, nếu để tình trạng này tiếp diễn thì số GV này không có cơ hội để trải nghiệm công tác CNL, thiếu cơ hội thể hiện năng lực, từ đó, dẫn đến lãng phí nguồn nhân lực cho công tác chủ nhiệm. Đó là một vấn đề mà HT các trường THPT cần phải quan tâm tạo cơ hội cho các GV đứng lớp có cơ hội thử thách làm GVCN, có như vậy, mới sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.

Số GV thường được bố trí làm công tác chủ nhiệm là 206 người, chiếm tỷ lệ 62,2%, một tỷ lệ tương đối thuận lợi trong việc giáo dục HS vì nếu thường được đóng


vai là GVCN thì ắt hẳn các GV này sẽ tích lũy nhiều kinh nghiệm bổ ích để có thể vận dụng vào các tình huống giáo dục thực tế một cách hiệu quả. Như vậy, tùy vào tình hình thực tế mỗi năm học (biến động về số lớp, nhiệm vụ phân công, năng lực của GV...), các nhà QL sẽ có các chỉ đạo phân công cụ thể.

Số GV bộ môn ở các môn Toán, Lý, Hóa, Văn, Sử, Địa được phân công CNL khá đều. Việc phân công kiêm nhiệm theo thực tế giữa các trường phần lớn do một số bộ môn, số tiết dạy quá ít nên giao thêm nhiệm vụ kiêm nhiệm mà không quan tâm nhiều đến trình độ, năng lực cảm hóa, nghệ thuật giao tiếp của GV.

Điều này, thể hiện qua kết quả khảo sát ở Bảng 2.7:

Bảng 2.7. Cơ cấu đội ngũ GVCN ở các bộ môn của các trường THPT‌



Môn

Toá n



Hóa


Sinh


Văn


Sử


Địa

Ngoại ngữ

GD CD

Môn khác


Tổng

Số lượng


56


23


20


22


59


21


20


21


18


71


331

Số GV

đang làm CN


30


12


11


11


30


11


10


9


7


21


152




Môn

Toá n



Hóa


Sinh


Văn


Sử


Địa

Ngoại ngữ

GD CD

Môn khác


Tổng

Tỷ lệ (%)


53,6


52,8


55,0


50,0


50,8


52,4


50,0


42,9


38,9


29,6


45,9

Số GV

chưa làm CN


10


3


3


4


6


4


0


1


0


37


68

Tỷ lệ (%)


17,9


13,0


15,0


18,2


10,2


19,0


0


4,8


0


52,1


20,5

Số Gv thường CN


31


16


14


17


42


16


13


12


15


30


206

Tỷ lệ (%)


55,4


69,6


70,0


77,3


71,2


76,2


65,0


57,1


83,3


42,4


62,2

“Nguồn: Từ 4 trường THPT thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng”

Mặt khác, qua khảo sát, điều tra từng trường cho thấy tỷ lệ GV làm GVCN của các môn giữa các trường cũng có sự biến động rất khác nhau, tỷ lệ GV giữa các môn không đồng đều nhau, vẫn còn trường hợp môn thừa, môn thiếu cục bộ; xu hướng các trường thực hiện khoán số tiết giảng dạy, công tác để tiết kiệm chi về tài chính. Do đó, vẫn còn tình trạng số GV dạy ít tiết thì bố trí làm công tác CNL, có những GV có năng lực làm GVCN nhưng số giờ giảng dạy nhiều nên không thể bố trí làm GVCN. Điều này, cho thấy việc bố trí GVCN có lúc chưa thật sự căn cứ vào năng lực thực tế về công tác CNL của các GV. Do vậy, đã hạn chế nhiều về mặt theo dõi, kiểm tra, giáo dục HS. Hơn nữa, cường độ làm việc của GV căng thẳng hơn để hoàn thành nhiệm vụ được giao, đã có ảnh hưởng nhất định đến sự đầu tư và hiệu quả của công tác nói chung, công tác CNL nói riêng.


2.3.2. Thực trạng về chất lượng của đội ngũ GVCN lớp

Là một bộ phận của đội ngũ GV, chuẩn chất lượng của đội ngũ GVCN lớp hiện nay cũng được xét ở 3 khía cạnh: chuẩn về phẩm chất đạo đức nhà giáo, chuẩn về trình độ chuyên môn, chuẩn về nghiệp vụ sư phạm. Những chuẩn trên là căn cứ, là cơ sở để HT lựa chọn, phân công công tác CNL.

2.3.2.1. Thực trạng về phẩm chất đạo đức của đội ngũ GVCN lớp

Về phẩm chất đạo đức nhà giáo, thái độ nghề nghiệp, lòng say mê đối với công tác CNL là một trong những yếu tố của thang giá trị đánh giá đội ngũ GV nói chung, GVCN nói riêng.

Bảng 2.8 là kết quả khảo sát, đánh giá về phẩm chất đạo đức của nhà giáo là GVCN lớp ở 4 trường Thành Phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, xoay quanh các tiêu chí tối thiểu, cơ bản cần có của người GVCN theo quy định đạo đức nhà giáo.

Bảng 2.8. Kết quả khảo sát đánh giá phẩm chất đạo đức của GVCN‌


Stt

Tiêu chí về phẩm chất đạo đức

ĐTB

ĐLC

TH


1

Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội; chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà

nước.


3,62


0,78


1

2

Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội; thực

hiện nghĩa vụ công dân.

3,52

0,78

6


3

Chấp hành luật Giáo dục, điều lệ, quy chế, quy định của

ngành, có ý thức tổ chức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm.


3,54


0,78


5

4

Sáng tạo, năng động, khách quan trong công tác giáo

dục.

3,28

0,75

9

5

Kiên trì, điềm đạm, tự tin, quyết đoán.

3,22

0,73

10

6

Có lòng yêu nghề, gắn bó với nghề dạy học, có lòng vị

tha, nhiệt tình, tận tâm với công việc chủ nhiệm.

3,48

0,78

7

7

Thương yêu, tôn trọng, đối xử công bằng với HS, giúp

HS khắc phục khó khăn để học tập và rèn luyện.

3,56

0,78

3

Xem tất cả 183 trang.

Ngày đăng: 01/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí