Quản Lý Việc Tổ Chức Thực Hiện Các Nội Dung Công Tác Của Gvcn Lớp


T

T

Nội dung

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

TH

5

Chỉ đạo lập kế hoạch hoạt động cho

từng chuyên đề, phong trào thi đua

2,60

0,80

3

2,74

0,52

1

Điểm trung bình chung:

2,36

2,41

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 183 trang tài liệu này.

“Nguồn: Từ 4 trường THPT thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng”

Kết quả Bảng 2.17, phản ánh một thực trạng là các loại kế hoạch ít khi được thực hiện (ĐTBC: 2,36) và mức độ hiệu quả được đánh giá trung bình (ĐTBC: 2,41) ĐLC khi đánh giá các nội dung này từ 0,51 đến 0,94, chứng tỏ các đánh giá có phân tán và có tính tương đồng thấp.

Kế hoạch cho từng tháng thỉnh thoảng được thực hiện (ĐTB: 2,82) và mức độ hiệu quả được đánh giá khá (ĐTB: 2,74) kế hoạch từng tuần có thực hiện nhưng không thường xuyên (ĐTB: 2,72) mức độ hiệu quả được đánh giá khá (ĐTB: 2,66). Kết quả còn cho thấy, đội ngũ GVCN chưa có thói quen lập kế hoạch cho từng chuyên đề, cho các phong trào thi đua của lớp, cụ thể kết quả thực hiện chỉ đạt mức thỉnh thoảng (ĐTB: 2,66) mức độ hiệu quả được đánh giá khá (ĐTB: 2,74) vì thế, các thông tin về phong trào chuyển tải đến lớp thường bị động, không kịp thời, làm ảnh hưởng lớn đến chất lượng phong trào và giảm hiệu quả giáo dục HS đáng kể.

Theo đánh giá của CBQL, GVCN cho rằng HT ít khi quản lý việc thực hiện kế hoạch cho năm học (ĐTB: 1,80), mức độ hiệu quả được đánh giá trung bình (ĐTB: 1,84), và kế hoạch cho từng học kỳ (ĐTB: 1,90) mức độ hiệu quả được đánh giá ở trung bình. (ĐTB: 2,10).

Nhìn chung, các GVCN đã quen với việc xây dựng kế hoạch nhưng vẫn còn một số ít GVCN do thiếu tinh thần trách nhiệm cũng như vì nhiều lý do khác nhau nên chưa thực hiện thường xuyên hoặc không thực hiện. Từ kết quả trên, người HT cần có sự điều chỉnh công tác quản lý cho phù hợp và được quan tâm toàn diện hơn: từ việc lập kế hoạch theo năm học đến việc lập kế hoạch theo từng học kì của GVCN đảm bảo khoa học, phù hợp hơn với thực tế và mang tính khả thi cao.


2.4.5.2. Quản lý việc tổ chức thực hiện các nội dung công tác của GVCN lớp

Việc xây dựng kế hoạch chủ nhiệm dù tốt đến đâu nhưng nếu không được tổ chức thực hiện một cách đúng đắn, khoa học và hợp lý thì cũng không thể mang lại kết quả mong đợi. Chính vì lẽ đó, nên đi cùng với việc xây dựng kế hoạch người HT cũng rất cần quan tâm quản lý đến việc thực hiện kế hoạch chủ nhiệm của các GVCN để có thể điều chỉnh, uốn nắn kịp thời nhằm tránh tình trạng kế hoạch tốt nhưng kết quả ngược lại.

Tổ chức là một chức năng trong quá trình quản lý, việc tổ chức thực hiện kế hoạch là một khâu không thể thiếu được trong hoạt động của GVCN. Tìm hiểu thực trạng HT quản lý hoạt động này của đội ngũ GVCN, chúng tôi thăm dò ý kiến. Kết quả điều tra, khảo sát CBQL và GVCN về vấn đề này thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.18. Kết quả khảo sát HT quản lý GVCN thực hiện nội dung kế hoạch‌



II


Quản lý việc tổ chức thực hiện các nội dung công tác của GVCN lớp

Mức độ

thực hiện

Mức độ hiệu quả

ĐT

B

ĐL

C

TH

ĐT

B

ĐLC

TH

1

Chỉ đạo tìm hiểu HS và gia đình HS

3,10

0,83

5

3,12

0,77

2

2

Chỉ đạo việc đánh giá hạnh kiểm HS

3,40

0,80

3

3,20

0,78

1

3

Chỉ đạo xây dựng tập thể lớp

3,14

0,78

4

2,68

0,55

5

4

Tổ chức các hoạt động GD toàn diện

2,90

0,54

6

2,36

0,77

6

5

Chỉ đạo GVCN phối hợp với GV bộ

môn, lực lượng khác trong nhà trường

2,86

0,49

7

2,06

0,62

9

6

Chỉ đạo GVCN phối hợp với gia đình,

xã hội để giáo dục HS

2,74

0,52

8

2,18

0,74

7

7

Quản lý hồ sơ (sổ chủ nhiệm, sổ điểm,

sổ liên lạc, sổ ghi đầu bài…)

3,42

0,83

2

3,02

0,55

3

8

Chỉ đạo GVCN thiết kế tiết sinh hoạt

lớp, hoạt động NGLL

3,56

0,76

1

2,92

0,69

4


9

Hướng dẫn, động viên, hỗ trợ, giúp đỡ đội ngũ GVCN thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong quá trình thực

hiện công tác chủ nhiệm lớp


2,66


0,55


9


2,14


0,90


8

Điểm trung bình chung

3,08

2,63

“Nguồn: Từ 4 trường THPT thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng”


Kết quả bảng 2.18 cho thấy CBQL, GV đánh giá mức độ thực hiện quản lý việc tổ chức thực hiện các nội dung công tác của GVCN lớp ở mức thỉnh thoảng (ĐTBC: 3,08) và kết quả thực hiện được đánh giá mức khá (ĐTBC: 2,63)

Theo kết quả khảo sát, ta thấy HT các trường thường xuyên quan tâm đến ba nội dung là chỉ đạo GVCN thiết kế tiết sinh hoạt lớp, hoạt động NGLL (ĐTB mức độ thực hiện: 3,56; ĐTB kết quả thực hiện: 2,92) Quản lý hồ sơ (ĐTB mức độ thực hiện: 3,42; ĐTB kết quả thực hiện: 3,02) và chỉ đạo việc đánh giá hạnh kiểm HS (ĐTB mức độ thực hiện: 3,40; ĐTB kết quả thực hiện: 3,20) và kết quả thực hiện các nội dung này được xếp lọai khá. Điều này cũng hợp lý, nếu GVCN thiết kế tiết sinh hoạt lớp, hoạt động NGLL phù hợp, đánh giá hạnh kiểm HS chuẩn xác thì hiệu quả giáo dục sẽ được nâng cao, việc quản lý hồ sơ là minh chứng thể hiện hoạt động của đội ngũ GVCN lớp.

Những nội dung nội dung được đánh giá mức độ thỉnh thoảng thực hiện và kết quả ở mức trung bình gồm: Chỉ đạo xây dựng tập thể lớp; tổ chức các hoạt động GD toàn diện; hướng dẫn, động viên, hỗ trợ, giúp đỡ đội ngũ GVCN thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ trong quá trình thực hiện công tác chủ nhiệm lớp; chỉ đạo GVCN phối hợp với gia đình, xã hội để giáo dục HS; chỉ đạo GVCN phối hợp với GV bộ môn, lực lượng khác trong nhà trường (ĐTB mức độ thực hiện dao động từ: 2,66 đến 3,14; ĐTB kết quả thực hiện dao động từ: 2,06 đến 2,68). Bên cạnh đó nội dung chỉ đạo tìm hiểu HS và gia đình HS được đánh giá mức độ thỉnh thoảng (ĐTB: 3,10) nhưng kết quả thực hiện được đánh giá khá (ĐTB: 3,12).

2.4.5.3. Thực trạng hoạt động theo dõi, giám sát, kiểm tra đánh giá kết quả công tác chủ nhiệm lớp:

Hoạt động giám sát, theo dõi của HT là động lực thúc đẩy và điều chỉnh các hoạt động của GVCN đi đúng hướng và đảm bảo mục tiêu giáo dục. Hơn nữa, quản lý mà không kiểm tra là không quản lý, bất kỳ CBQL cũng nhận thức được điều đó. Hoạt động kiểm tra giám sát của HT đối với hoạt động thực hiện nhiệm vụ của GVCN được tiến hành bởi những cách thức khác nhau. Tuỳ theo điều kiện thực tế mà mỗi trường có cách thực hiện riêng, kết quả thể hiện qua bảng 2.19 như sau:


Bảng 2.19. Kết quả khảo sát HT quản lý giám sát, theo dõi thực hiện công tác GVCN‌

TT

Theo dõi, giám sát, kiểm tra

đánh giá kết quả công tác CNL

Mức độ thực hiện

Mức độ hiệu quả

ĐTB

ĐLC

TH

ĐTB

ĐLC

TH

I

Theo dõi, giám sát


1

Thực hiện theo tuần

2,32

0,55

6

2,24

0,47

6

2

Thực hiện theo tháng

2,44

0,64

5

2,22

0,58

7

3

Thực hiện theo học kỳ

2,64

0,89

4

2,58

0,78

4

4

Thực hiện theo từng việc

3,14

0,67

1

2,64

0,87

3

5

Thực hiện qua tổ trưởng bộ môn

3,10

0,88

2

3,02

0,79

1

6

Qua người ủy quyền quản lý

1,74

0,44

8

1,88

0,32

9

7

Qua giao ban định kỳ

2,92

0,48

3

2,90

0,54

2

8

Trực tiếp thực hiện

2,28

0,67

7

2,46

0,57

5

9

Dự tiết sinh hoạt lớp của GVCN

1,24

0,51

9

2,16

0,65

8

Điểm trung bình chung

2,42

2,45

II

Kiểm tra, đánh giá kết quả công

tác GVCN


10

Kiểm tra đánh giá theo năm học

2,84

0,46

3

2,64

0,69

3

11

Kiểm tra đánh giá theo học kỳ

2,90

0,54

2

2,58

0,64

4

12

Kiểm tra đánh giá theo tháng

2,30

0,70

4

2,28

0,83

5

13

Kiểm tra đánh giá theo tuần

2,28

0,90

5

2,66

0,84

2

14

Kiểm tra đánh giá theo việc

3,02

0,79

1

2,96

0,69

1

Điểm trung bình chung

2,66

2,62

“Nguồn: Từ 4 trường THPT thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng”

Kết quả khảo sát ở bảng 2.19 cho thấy công tác theo dõi, giám sát, kiểm tra đánh giá kết quả công tác chủ nhiệm lớp của HT được đánh giá mức độ thực hiện ở mức thỉnh thoảng (ĐTBC: 2,51) và kết quả thực hiện được đánh giá mức khá (ĐTBC: 2,52). Theo ý kiến của CBQL và GVCN việc theo dõi, giám sát CTCN được HT thỉnh thoảng thực hiện các nội dung: thực hiện theo từng việc (ĐTB: 3,14), đánh giá mức độ


khá (ĐTB: 2,64), thực hiện qua tổ trưởng bộ môn (ĐTB: 3,10), đánh giá mức độ khá (ĐTB: 3,02) qua giao ban định kỳ (ĐTB: 2,92), đánh giá mức độ khá (ĐTB: 2,90); thực hiện theo học kỳ (ĐTB: 2,64), đánh giá mức độ khá (ĐTB: 2,58). Qua kết quả nêu trên cho thấy, HT đã sử dụng nhiều hình thức và nhiều thời điểm để giám sát, theo dõi. Chính sự năng động và phong phú trong công việc này mà hiệu quả, kết quả của các hình thức, thời điểm theo dõi đạt khá cao. Điều này cho thấy, HT coi trọng và quan tâm đến hoạt động giám sát.

Các hình thức giám sát, theo dõi mà HT ít khi sử dụng là: thực hiện theo tháng, thực hiện theo tuần, trực tiếp thực hiện, kết quả thực hiện mức độ trung bình (ĐTB mức độ thực hiện dao động từ: 2,28 đến 2,44; ĐTB kết quả thực hiện dao động từ: 2,22 đến 2,46)

Ngoài ra, để đánh giá công tác CNL của GVCN sát thực tế, đúng thực chất, HT cần tiếp nhận từ nhiều nguồn thông tin. Trong đó, việc tiếp cận với thực tế thông qua hoạt động dự giờ ở các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt giáo dục NGLL, ngoại khóa…do GVCN thực hiện là hết sức cần thiết. Kết quả khảo sát cho thấy HT không dự tiết sinh hoạt lớp của GVCN (ĐTB: 1,24) kết quả thực hiện mức độ trung bình (ĐTB: 2,16); và giám sát qua người ủy quyền quản lý (ĐTB: 1,74) kết quả thực hiện mức độ trung bình (ĐTB: 1,88)

HT không chỉ thực hiện hoạt động theo dõi, giám sát, điều chỉnh việc thực hiện kế hoạch của GVCN mà còn phải tiến hành kiểm tra, đánh giá công tác của đội ngũ GVCN. Theo ý kiến của CBQL và GVCN cho rằng việc kiểm tra, đánh giá kết quả công tác GVCN được HT thỉnh thoảng thực hiện và kết quả thực hiện ở mức khá gồm các nội dung sau: kiểm tra đánh giá theo việc, kiểm tra đánh giá theo học kỳ, kiểm tra đánh giá theo năm học (ĐTB mức độ thực hiện dao động từ: 2,84 đến 3,02; ĐTB kết quả thực hiện dao động từ: 2,58 đến 2,96). Việc kiểm tra đánh giá theo tuần ít khi thực (ĐTB: 2,28), ĐLC là 0,90 ý kiến có sự phân tán rất cao, được đánh giá mức độ hiệu quả khá (ĐTB: 2,66). Nội dung còn lại là kiểm tra đánh giá theo tháng cũng được đánh giá ít khi thực hiện (ĐTB: 2,30) và kết quả thực hiện ở mức trung bình (ĐTB: 2,28), ĐLC là 0,70 ý kiến có sự phân tán cao. Điều này nói lên muốn đánh giá có kết quả, phát huy tác dụng của công tác kiểm tra thì HT cần có công tác chuẩn bị kỹ lưỡng.


Chính vì vậy, các HT đã dùng hình thức kiểm tra đánh giá kết quả công tác GVCN lớp theo học kỳ hoặc vào cuối năm học. Cách kiểm tra này phù hợp với thực tiễn, vì lúc đó HT mới có công tác chuẩn bị, kết quả kiểm tra được gắn liền với nhận xét đánh giá cuối mỗi đợt thi đua, khi đó sẽ phát huy được tác dụng của hoạt động kiểm tra.

2.4.6. Thực trạng kiểm tra đánh giá đội ngũ GVCN lớp của Hiệu trưởng các trường THPT ở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

Kiểm tra, đánh giá là chức năng rất quan trọng, không thể thiếu được trong hoạt động quản lý. Kiểm tra, đánh giá phải là công việc thường xuyên, liên tục nhằm tạo ra động lực thúc đẩy các hoạt động GD có hiệu quả, đạt chất lượng cao.

Hoạt động kiểm tra đánh giá đội ngũ GVCN lớp của HT được khảo sát. Kết quả được thể hiện ở bảng 2.20

Bảng 2.20. Kết quả khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá đội ngũ GVCN lớp‌


Stt

Nội dung đánh giá

ĐTB

ĐLC

TH

1

Nề nếp, kỷ cương, tự quản lý lớp

3,46

0,73

3

2

Kết quả học tập của lớp chủ nhiệm

3,12

0,52

4

3

Tổ chức cho lớp tham gia các hoạt động

2,66

0,93

8

4

Phương pháp và kết quả giáo dục HS cá biệt

2,72

0,83

7

5

Công tác phối hợp cùng phụ huynh để GD HS

2,84

0,46

6

6

Hiệu quả tổ chức sinh hoạt lớp và sinh hoạt tập thể.

3,60

067

2

7

Công tác huy động HS bỏ học trở lại lớp học

3,80

0,40

1

8

Các tiêu chí đánh giá đã được xác định

2,86

0,49

5

9

Dựa vào kết quả bình xét của hội đồng thi đua

2,32

0,68

9

Điểm trung bình chung

3,04

“Nguồn: Từ 4 trường THPT thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng” Từ bảng 2.20 chúng tôi nhận thấy:

Ba nội dung xếp hạng cao nhất và được đánh giá là rất chú trọng là công tác huy động HS bỏ học trở lại lớp học (ĐTB: 3,80) Hiệu quả tổ chức sinh hoạt lớp và sinh hoạt tập thể (ĐTB: 3,60); Nề nếp, kỷ cương, tự quản lý lớp (ĐTB: 3,60), các nội dung khác cũng được đánh giá ở mức chú trọng là Kết quả học tập của lớp chủ nhiệm (ĐTB:


3,12), Các tiêu chí đánh giá đã được xác định (ĐTB: 2,86), Công tác phối hợp cùng phụ huynh để GD HS (ĐTB: 2,84), ĐLC của nội dung này là từ 0,40 đến 0,52 chứng tỏ các đánh giá có sự tập trung.

Phương pháp và kết quả giáo dục HS cá biệt (ĐTB: 2,72), Tổ chức cho lớp tham gia các hoạt động (ĐTB: 2,66). Dựa vào kết quả bình xét của hội đồng thi đua (ĐTB: 2,32), Công tác kiểm tra tra đánh giá đội ngũ GVCN lớp được HT quan tâm, chú trọng (ĐTBC: 3,04), ĐLC của nội dung này là từ 0,67 đến 0,93 chứng tỏ các đánh giá có sự tập phân tán khá cao. Để đánh giá đội ngũ GVCN lớp của HT căn cứ vào nhiều nội dung và tùy vào nội dung đánh giá mà HT có mức độ quan tâm khác nhau. Điều này là phù hợp vì giúp HT đánh giá một cách toàn diện. Để có nhận định toàn diện hơn về công tác kiểm tra, đánh giá của HT đối với đội ngũ GVCN lớp, chúng tôi đã hỏi ý kiến CBQL và GVCN về mức độ đồng ý của họ đối với kết quả đánh giá GVCN. Kết quả khảo sát được thể hiện ở biểu đồ 2.5 sau đây:

Biểu đồ 2 5 Khảo sát ý kiến của CBQL và GVCN về kết quả đánh giá GVCN‌ Qua 1

Biểu đồ 2.5. Khảo sát ý kiến của CBQL và GVCN về kết quả đánh giá GVCN‌

Qua biểu đồ ta nhận thấy có 16% ý kiến cho là rất đồng, 52% số ý kiến cho rằng đồng ý với kết quả kiểm tra, 32% cho rằng tạm chấp nhận và không có ý kiến cho là không đồng ý. Ta có kết luận thực trạng đánh giá đội ngũ GVCN lớp của HT các trường THPT thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng khá phù hợp. Tuy nhiên, vẫn còn hạn chế cần khắc phục trong thời gian tới để phù hợp hơn nhằm tạo ra động lực thúc đẩy các hoạt động GD.


2.4.7. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đội ngũ GVCN lớp của Hiệu trưởng các trường THPT ở thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng

Việc phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu Nghị quyết 29 về Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng XHCN và hội nhập quốc tế là vấn đề cấp thiết hiện nay. Các công trình nghiên cứu chỉ ra rằng, hiệu quả quản lý đội ngũ GVCN của nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tựu chung lại có thể xác định hai nhóm yếu tố khách quan và chủ quan.

2.4.7.1 Yếu tố khách quan

Các yếu tố chủ quan bao gồm các qui định của Bộ GD&ĐT (các qui định chương trình, SGK, kiểm định, đánh giá..) các chế độ chính sách, sự quan tâm của Cấp ủy, Chính quyền, đoàn thể địa phương, sự quan tâm của lãnh đạo ngành GD, địa phương…các yếu tố này ảnh hưởng công tác quản lý đội ngũ GVCN của HT được đánh giá như sau:

Biểu đồ 2 6 Kết quả khảo sát yếu tố khách quan tố ảnh hưởng đến‌ 2

Biểu đồ 2.6. Kết quả khảo sát yếu tố khách quan tố ảnh hưởng đến‌

quản lý đội ngũ GVCN

Kết quả khảo sát cho thấy 82% cho rằng các yếu tố khách quan ảnh hưởng nhiều đến công tác quản lý đội ngũ GVCN của HT, 18% còn lại thì kết quả đánh giá ở mức trung bình.

2.4.7.1. Yếu tố chủ quan

Hiệu quả của công tác quản lý đội ngũ GVCN còn chịu ảnh hưởng trực tiếp từ trình độ, năng lực, phẩm chất, nhận thức của HT.

Xem tất cả 183 trang.

Ngày đăng: 01/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí