Quản lý đào tạo ở các trường trung cấp Công an nhân dân theo tiếp cận đảm bảo chất lượng - 1


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫn đầy đủ theo quy định.


TÁC GIẢ LUẬN ÁN


NCS Nguyễn Anh Tuấn


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH

Ở ĐẦU 5

Chương 1:

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN

QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 13

1.1. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến quản lý đào tạo ở

các cơ sở giáo dục nghề nghiệp theo tiếp cận đảm bảo

chất lượng 13

1.2. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa

học đã công bố và những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp

tục giải quyết 30

Chương

CƠ SỞ

LÝ LUẬN

CỦA

QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở

2.1.

Những vấn đề lý luận về đào tạo và quản lý đào tạo ở



2.2.

các trường trung cấp Công an nhân dân

Những vấn đề lý luận về đảm bảo chất lượng và quản lý

36


đào tạo ở các trường trung cấp Công an nhân dân theo tiếp



Chương

cận đảm bảo chất lượng

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở

52

3:

CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG AN NHÂN



DÂN THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

84

3.1.

Khái quát về các trường trung cấp Công an nhân dân

84

3.2.

Khái quát về tổ chức nghiên cứu thực trạng

88

3.3.

Thực trạng đào tạo ở các trường trung cấp Công an



3.4.

nhân dân theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

Thực trạng quản lý đào tạo ở các trường trung cấp

91


Công an nhân dân theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

98

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 256 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo ở các trường trung cấp Công an nhân dân theo tiếp cận đảm bảo chất lượng - 1

2: CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG AN NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 36


3.5. Đánh giá chung thực trạng và nguyên nhân thực trạng

quản lý đào tạo ở các trường trung cấp Công an nhân


Chương

dân theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

BIỆN PHÁP VÀ KIỂM NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP

112

4: QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG

CẤP CÔNG AN NHÂN DÂN THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

4.1. Các biện pháp quản lý đào tạo ở các trường trung cấp

Công an nhân dân theo tiếp cận đảm bảo chất lượng

4.2. Khảo nghiệm và thử nghiệm các biện pháp


122


122

155

ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 176

DANH MỤC CÁC

CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ

CÔNG BỐ

CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

180

181

189


STT

Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

1.

Cán bộ quản lý

CBQL

2.

Cảnh sát nhân dân

CSND

3.

Công an nhân dân

CAND

4.

Chương trình đào tạo

CTĐT

5.

Đội ngũ giáo viên

ĐNGV

6.

Đảm bảo chất lượng

ĐBCL

7.

Giáo dục đại học

GDĐH

8.

Giáo dục nghề nghiệp

GDNN

9.

Quản lý giáo dục

QLGD

10.

Quản lý đào tạo

QLĐT


TT

Tên bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 3.1

Tổng hợp số lượng đối tượng và địa bàn khảo sát

89

2

Bảng 3.2

Mức độ đánh giá và số điểm quy ước tương

ứng

90


3


Bảng 3.3

Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát thực trạng mục tiêu đào tạo ở các trường trung cấp Công

an nhân dân (chi tiết tại Bảng 1 Phụ lục 3)


91


4


Bảng 3.4

Thực trạng mức độ thực hiện chương trình, nội dung đào tạo ở các trường trung cấp Công an

nhân dân (chi tiết tại Bảng 2 Phụ lục 3)


93


5


Bảng 3.5

Kết quả điều tra, khảo sát thực trạng hoạt động dạy học ở các trường trung cấp CAND (chi tiết

tại Bảng 3 Phụ lục 3)


94


6


Bảng 3.6

Kết quả điều tra, khảo sát thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện đào tạo ở các trường trung cấp CAND (chi tiết tại Bảng 4 Phụ

lục 3).


97


7


Bảng 3.7

Kết quả điều tra, khảo sát thực trạng quản lý

các yếu tố đầu vào ở các trường trung cấp CAND (chi tiết tại Bảng 5 Phụ lục 3)


98


8


Bảng 3.8

Kết quả điều tra, khảo sát thực trạng quản lý

các yếu tố quá trình đào tạo ở các trường trung cấp CAND (chi tiết tại Bảng 6 Phụ lục 3)


103


9


Bảng 3.9

Tổng hợp kết quả điều tra, khảo sát thực trạng

các yếu tố đầu ra ở các trường trung cấp CAND (chi tiết tại Bảng 7 Phụ lục 3)


107


10


Bảng 3.10

Kết quả điều tra, khảo sát đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến QLĐT ở các trường trung cấp CAND theo tiếp cận ĐBCL (chi tiết

tại Bảng 8 phụ lục 3)


110

11

Bảng 4.1

Mức độ đánh giá và số điểm quy ước tương

ứng

156

12

Bảng 4.2

Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện

157





pháp


13

Bảng 4.3

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện

pháp

159

14

Bảng 4.4

Thứ hạng tính cấp thiết và tính khả thi của các

biện pháp

161

15

Bảng 4.5

Tiêu chí đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên

164


16


Bảng 4.6

Tổng hợp đánh giá năng lực giảng dạy của giáo

viên trước tác động thử nghiệm theo các tiêu chí (N=56)


166

17

Bảng 4.7

Phân loại năng lực giảng dạy của giáo viên

trước tác động thử nghiệm (N=56)

167


18


Bảng 4.8

Tổng hợp đánh giá năng lực giảng dạy của giáo

viên theo các tiêu chí sau thử nghiệm giai đoạn 1 (N=56)


168

19

Bảng 4.9

Phân loại năng lực giảng dạy của giáo viên sau

thử nghiệm giai đoạn 1 (N=56)

168

20

Bảng 4.10

So sánh năng lực giảng dạy của giáo viên trước

và sau thử nghiệm giai đoạn 1 (N=56)

168


21


Bảng 4.11

Tổng hợp đánh giá năng lực giảng dạy của giáo viên theo các tiêu chí sau thử nghiệm giai đoạn 2

(N=56)


170

22

Bảng 4.12

So sánh năng lực giảng dạy của giáo viên trước

và sau thử nghiệm giai đoạn 2 (N=56)

170


23


Bảng 4.13

Tổng hợp năng lực giảng dạy của giáo viên ở

các trường trung cấp CAND sau 2 giai đoạn tác động thử nghiệm


171


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ


TT

Tên sơ đồ,

biểu đồ

Nội dung

Trang

I

Tên sơ đồ



1

Sơ đồ 1.1

Các cấp độ quản lý chất lượng

55

2

Sơ đồ 1.2

Mô hình CIPO (UNESCO, 2000)

65

II

Tên biểu

đồ

Nội dung

Trang

1

Biểu đồ 3.1

Kết quả học tập năm học 2019 ­ 2020

96

2

Biểu đồ 3.2

Kết quả rèn luyện năm học 2019 ­ 2020

96

3

Biểu đồ 4.1

Mức độ cấp thiết của các biện pháp

158

4

Biểu đồ 4.2

Mức độ khả thi của các biện pháp

160

5

Biểu đồ 4.3

Mối tương quan giữa tính cấp thiết và tính

khả thi

161


6


Biểu đồ 4.4

Kết quả bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên theo tiếp cận ĐBCL giáo dục sau tác động thử nghiệm

giai đoạn 1.


169


7


Biểu đồ 4.5

Kết quả bồi dưỡng nâng cao năng lực giảng dạy cho giáo viên theo tiếp cận ĐBCL giáo dục sau tác động thử nghiệm

giai đoạn 2.


170


MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài luận án

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục, đào tạo đã trở thành yếu tố quan trọng đối với sự phát triển và được coi là lợi thế cạnh tranh của mỗi quốc gia. Ở nước ta, Đảng và Nhà nước luôn coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và toàn dân. Nghị quyết số 29/NQ­TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về đổi mi căn bn, toàn din giáo dc và đào to, đáp ng yêu cu công nghip hóa, hin đại hóa trong điu kin nn kinh tế thtrường định hướng xã hi chnghĩa và hi nhp quc tế”, đã chỉ rõ mục tiêu GDNN là “tp trung đào to nhân lc có kiến thc, knăng và trách

nhiệm nghề

nghiệp. Hình thành hệ

thống giáo dục nghề

nghiệp với nhiều

phương thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật, công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế” [4] và Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 13 tiếp tục khẳng định “Đẩy nhanh thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, trọng tâm là hiện đại hóa và thay đổi phương thức giáo dục, đào tạo, nhất là giáo dục đại học, giáo dục

nghề nghiệp” [5, tr.221], “Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề

nghiệp theo hướng mở, linh hoạt; bảo đảm thống nhất với chủ trương đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo….gắn kết chặt chẽ giữa đào tạo với sử dụng lao động” [5, tr.232].

Những năm qua, thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà

nước, công tác giáo dục, đào tạo trong CAND đã đổi mới mạnh mẽ để

nâng cao chất lượng, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/05/2022