Thực Trạng Cổ Phần Hóa Ngân Hàng Ngoại Thương Lào‌


Bảo lãnh

Số hợp

đồng

Tổng giá trị

thanh toán USD

Tổng giá trị

USD

BATH

EURO

L/C Nhập

khẩu

612

156

148,50

0,93

6,87

L/C Xuất khẩu

120

25

24,95

­

­

L/G

596

9

8,88

0,30

­

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 150 trang tài liệu này.

Giải pháp cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước lào - 9

Nguồn: Báo cáo kiểm toán BCEL 2012.

Bảng 2.12: Tổng giá trị thanh toán xuất nhập khẩu năm 2012



Thanh toán

Tổng giá trị thanh toán

Tổng

cộng

USD

EURO

BATH

JPY

Xuất khẩu

1.163,40

1.123,78

35,83

2,89

0,90

Nhập khẩu

1.095,13

935,05

14,18

144,11

1,79

Nguồn: Báo cáo kiểm toán BCEL 2012.

2.2.1.2.6. Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Trước những diễn biến phức tạp trên thị trường tài chính, Ngân

hàng Ngoại thương Lào đã luôn bám sát thị trường để đưa ra các giải pháp thích hợp, kịp thời ứng phó, biến thách thức thành cơ hội trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ. Tổng doanh số mua bán ngoại tệ năm 2012 đạt trên 2,84 tỷ USD tăng 52% so với năm 2011; thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ

năm 2012 đạt 40,50 tỷ LAK tăng 123,7% so với năm 2011. Ngân hàng

Ngoại thương Lào vẫn giữ vững vị trí dẫn đầu hệ thống ngân hàng trong các hoạt động kinh doanh ngoại tệ chính là mua bán và vay gửi ngoại tệ.

2.2.1.2.7. Thực trạng hoạt động cung cấp dịch vụ thẻ

Tính đến năm 2012 dịch vụ thẻ, máy EDC (Electronic data capture), thẻ VISA quốc tế đã tăng lên cả về số lượng và chất lượng cụ thể khách hàng sử dụng thẻ VISA và ATM trong nước tăng lên 91.570 thẻ và 1.235 thẻ VISA trong đó bao gồm 240 thẻ tín dụng và 1.095 thẻ nợ, chiếm 74% hệ thống (số máy ATM toàn hệ thống có 240 máy và số máy EDC có 40 máy), ngân hàng đã cung cấp thêm dịch vụ ATM 2 trong 1: chuyển tiền và


thanh toán qua máy ATM và EDC. Thu thập trong năm 2012 của ngân hàng, khoảng 31% là lệ phí và phí ATM.

Bảng 2.13: Hoạt động kinh doanh thẻ của BCEL 2008­2012


Chỉ tiêu

2008

2009

2010

2011

2012

Thẻ ATM

25.650

35.680

59.800

75.685

91.570

Thẻ VISA

­

25

815

1.025

1.235

Máy ATM

120

140

160

200

240

Máy EDC

20

25

30

35

40

Cung cấp dịch vụ ATM trong nước


Rút ra/Gửi vào (lần)


650.500

17.030.65

0

2.037.65

0


3.085.320


4.132.990

Giá trị (Triệu LAK)

228.547

385.975

856.975

958.700

1.060.425

Phí dịch vụ (Triệu LAK)

600

650

850

870

890

Cung cấp dịch vụ ATM quốc tế

Rút ra/Gửi vào (lần)

388.009

448.777

650.727

423.307

195.887

Gi¸ trÞ (TriÖu LAK)

26,54

31,21

49,00

40,00

31,00

Phí dịch vụ (Triệu LAK)

0,90

1,07

1,62

1,04

0,46

Cung cấp dịch vụ qua máy EDC

Rút ra/Gửi vào (lần)

54.434

63.879

77.932

116.619

155.306

Gía trị (Triệu LAK)

12,62

15,82

26,00

24,49

22,98

Phí dịch vụ (Triệu LAK)

0,17

0,17

0,27

0,25

0,23

Nguồn: BCEL

Tuy nhiên, trong thực tế hệ thống thẻ Ngân hàng Ngoại thương Lào xuất hiện những hạn chế hệ thống máy ATM không đủ nhu cầu sử dụng do nhu cầu sử dụng thẻ ngày càng cao, hệ thống các đại lý chấp nhận thẻ chỉ có tại các siêu thị hoặc nhà hàng lớn và một số cửa hàng phục vụ khách du lịch, còn lại các điểm bán lẻ khác chưa có. Vì vậy, không có tính chất khuyến khích người dân sử dụng thẻ.

2.2.1.2.8. Những tồn tại và yếu kém của BCEL

Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện dịch vụ ngân hàng bán lẻ BCEL còn nhiều tồn tại yếu kém, bởi nhiều nguyên nhân như sau:

­ Thiếu một chính sách về khách hàng (khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp, các định chế tài chính) nhất quán trong toàn hệ thống, do vậy việc quản lý phân đoạn khách hàng và phát triển các sản phẩm bán


lẻ/bán buôn cũng phân tán và đa dạng theo từng chi nhánh.

­ Do xuất phát từ ngân hàng chuyên doanh đối ngoại nên BCEL còn

hạn chế về mạng

lưới và kinh nghiệm trong thị trường bán

lẻ như thiếu

các kênh cung ứng dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Nhiều chi nhánh, phòng giao dịch mới được thành lập và đi vào khai thác làm cho chất lượng phục vụ khách hàng chưa được tốt; không có kinh nghiệm về sản phẩm cũng như mô thức quản lý ngân hàng bán lẻ.

­ Chưa có đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp về nghiệp vụ ngân hàng

bán lẻ/ bán buôn: Với việc quản lý khách hàng chung trong một bộ phận

như phòng tín dụng, nên tâm lý cán bộ nói chung thường thiên về dịch vụ ngân hàng công ty, ngại việc nhỏ, ít chú ý đến khách hàng cá nhân cũng như

các sản phẩm bán

lẻ; Thụ động với việc

tiếp thị khách hàng cá nhân mà

điển hình là việc cung ứng các sản phẩm bán lẻ được giao cho các teller (giao dịch viên) tại quầy và teller không thể ra ngoài tiếp thị hoặc chăm sóc khách hàng tốt được. Chính sách khách hàng kém hiệu quả, chất lượng

phục vụ

chưa cao, chưa đáp

ứng được nhu cầu cơ

bản về

dịch vụ

ngân

hàng của các nhóm đối tượng khác nhau, thủ tục giao dịch chưa thuận tiện, một số quy định và quy trình nghiệp vụ còn nặng về đảm bảo an toàn cho ngân hàng, chưa thuận lợi cho khách hàng.

­ Chức năng nhiệm vụ

trong công tác ngân hàng bán

lẻ/bán buôn

được quản lý hết sức phân tán, chia đều nhiệm vụ giữa các thành viên điều hành nên hạn chế việc phân công quản lý theo sản phẩm trong hiện trạng điều hành của BCEL.

Thị

trường

tài chính đang phát triển không ngừng với sự

tham gia

nhiều hơn của các loại hình kinh doanh. Bên cạnh các NHTM quốc doanh vốn chiếm lĩnh thị trường, thì một hệ thống ngân hàng được cải cách và sự

tham gia của các NHNN và các loại hình tổ chức tài chính phi ngân hàng


khác như các tổ chức bảo hiểm, công ty tài chính, tiết kiệm bưu điện đang làm thị trường tài chính Lào ngày càng trở nên phong phú và hoạt động một cách sôi động và đầy tính cạnh tranh hơn. Có thể thấy có sự phân chia về thị trường giữa các khối ngân hàng với nhau, cụ thể như:

- Các NHTM quốc doanh vẫn chiếm lĩnh khu vực các doanh nghiệp như cung cấp các dịch vụ cho vay và huy động, thanh toán cho các doanh nghiệp thương mại, các dự án lớn. Tuy nhiên các ngân hàng này cũng đang đầu tư vào thị trường bán lẻ.

- Các ngân hàng đang phát triển mạnh và chiếm lĩnh thị trường bằng các sản phẩm bán lẻ như cho vay mua nhà, ôtô, thẻ.

- Các NHNN chiếm

lĩnh việc cung

ứng sản phẩm và dịch vụ ngân

hàng cho các doanh nghiệp FDI, và một số chi nhánh NHNN đã có chiến lược rõnét với khu vực khách hàng bán lẻ với tên tuổi ngân hàng quen thuộc như ANZV.

- Các công ty bảo hiểm đang chiếm lĩnh thị phần của khu vực bán lẻ bằng các sản phẩm bảo hiểm.

- Các doanh nghiệp phi tài chính xâm nhập vào

thị

trường bán lẻ

thông qua các sản phẩm bán nhà, chung cư, nền đất trả máy trả góp.

góp, bán ôtô, xe

Ảnh hưởng từ thói quen tiêu dùng của người dân Lào vì nét đặc thù của ngân hàng bán lẻ là nhắm tới đối tượng khách hàng cá nhân, trong đó

bao gồm cả người lao động ngân hàng, song người dân trong nước chưa

biết nhiều về dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ ngân hàng bán lẻ nói riêng. Do mức thu nhập của phần lớn dân cư còn thấp, thói quen sử dụng tiền mặt còn phổ biến, nên khả năng phát triển và mở rộng dịch vụ ngân hàng bán lẻ còn hạn chế.

Những hạn chế

về môi trường pháp lý về

hoạt động ngân hàng


chưa thực sự phù hợp với tình hình thực tế. Các văn bản pháp quy về hoạt động ngân hàng chủ yếu được xây dung trên cơ sở giao dịch thủ công với

nhiều loại giấy tờ

và quy trình xử

lý nghiệp vụ

phức tạp. Trong khi đó,

phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ đòi hỏi phải áp dụng công nghệ mới và quy trình nghiệp vụ hiện đại, nhanh chóng. Với tốc độ phát triển dịch vụ như hiện nay, nhiều quy định pháp lý đã trở lên bất cập và không bao hàm hết các mặt nghiệp vụ, gây khó khăn cho NHTM khi muốn triển khai dịch vụ mới.

2.2.2. Thực trạng cổ phần hóa Ngân hàng Ngoại thương Lào‌

2.2.2.1. Thực trạng trước cổ phần hóa của BCEL

2.2.2.1.1Về chất lượng tài sản

Tổng tài sản của BCEL tính đến thời điểm 31/12/2009 là 6.573,35 tỷ LAK, tuy nhiên do đặc thù ngành nghề kinh doanh là ngân hàng, nên tài sản chủ yếu của BCEL là các khoản cho vay khách hàng, cho vay các định chế tài chính, gửi tại Ngân hàng Nhà nước Lào và các giấy tờ có giá.

Tài sản cổ định bao gồm tòa nhà và giá trị sử dụng đất sử dụng trong

hoạt động kinh doanh thuộc về BCEL có tỷ của BCEL.

trọng nhỏ

trong tổng tài sản

Bảng 2.14: Tình hình tài sản của BCEL năm 2005­2009

Đơn vị tính: Tỷ LAK, %

Chỉ tiêu

2005

2006

2007

2008

2009

1. Tiền mặt và coi như tiền mạt

189,46

172,37

217,76

458,76

439,90

2. Tiền gửi tại các NH và TCTD khác

898,67

1518,76

2173,82

2183,80

2987,01

3. Đầu tư

281,99

403,71

594,10

569,02

992,42

4. Cho vay khách hàng

975,03

657,08

865,80

1.382,76

1.894,30

5. Tài sản cố định

22,49

34,53

43,33

67,67

151,64

6. Tài sản khác

183,81

187,58

109,03

102,42

108,08

Tổng tài sản

2.551,45

2.974,03

4.003,84

4.764,43

6.573,35

Tổng thu nhập từ hoạt động

107,77

172,83

216,72

263,38

300,90


Tổng chi phí từ hoạt động

62,15

74,94

92,87

147,13

212,23

Lợi nhuận trước thuế

63,86

192,21

189,06

174,45

151,39

Lợi nhuận sau thuế

62,46

190,06

186,23

114,89

105,29

Nguồn: B¸o c¸o th¬ng niªn cđa BCEL n¨m 2005- 2009

Xét về cơ cấu tài sản, tiền mặt và coi như tiền mặt trong kho 7%; tiền gửi tại các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng khác 46%; đầu tư 15%; cho vay 29%, tài sản cố định 2% và tài sản khác 2%. Ngân hàng có tài sản thanh khoản quá cao so với quy định của Ngân hàng nhà nước tỷ lệ tiền mặt và coi như tiền mặt tại kho là từ 4­8% và tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi tại các ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng khác là từ 20 ­ 25%,

còn về

tài sản sinh lợi như

đầu tư

và cho vay lại là chưa đạt dược mức

thấp nhất của quy định của Ngân hàng nhà nước là từ 60­80%.

2.2.2.1.2 Về vốn và sự dụng vốn

Hoạt động cho vay của BCEL từ năm 2005­2009 cũng không ngừng tăng lên bình quân 15%. Trong năm 2009, tổng dư nợ cho vay đạt 1.894,30 tỷ LAK, tăng 37,0% so với năm 2008. Tỷ lệ nợ xấu cũng được duy trì ở mức dưới 1%, cụ thể trong năm 2009 tỷ lệ nợ xấu chỉ chiếm 0,72% tổng dư nợ.

Với quan điểm thận trọng, BCEL đã phân loại nợ khá chặt chẽ theo

quy định của NHNN và đã trích đầy đủ

dự phòng cho số

nợ có nguy cơ

tiềm ẩn. Năm 2009, toàn hệ thống BCEL đã trích đủ 100% dự phòng rủi ro tín dụng với tổng số tiền hạch toán vào chi phí là 13 tỷ LAK trong đó tỷ lệ dự phòng chung là 0,67% (tỷ lệ trích dự phòng là 1%). Số dư quỹ dự phòng rủi ro đến 31/12/2009 là 75,58 tỷ LAK.

2.2.2.1.3Về doanh thu và chi phí


­ Về doanh thu: Tổng doanh thu từ hoạt động của BCEL năm 2009

đạt 300,9 tỷ

LAK với tốc độ

tăng trưởng trung bình 30,38% [xem

Bảng

2.14]. Trong cơ cấu doanh thu hoạt động (operating income) của BCEL,

doanh thu từ cho vay và tiền gửi luôn chiếm phần lớn (64% ­ 74%) thể

hiện đặc thù hoạt động của BCEL trong giai đoạn 2005 – 2009 là tập trung vào hai mảng huy động và cho vay. Tuy nhiên, doanh thu từ phí và hoa hồng của các dịch vụ cung cấp cũng đang tăng dần về giá trị tuyệt đối cho thấy BCEL đang chuyển mình theo hướng trở thành một ngân hàng cung cấp đa dạng sản phầm và dịch vụ. Trong tổng thu nhập của BCEL giai đoạn 2005

– 2009, đặc biệt có một phần thu nhập rất lớn từ kinh doanh ngoại tệ, đầu tư vào các liên doanh và các doanh thu bất thường khác, các thu nhập này tương đương 20.84% của doanh thu từ hoạt động.

­Về

chi phí: Tổng chi phí từ

hoạt động kinh doanh của BCEL năm

2009 đạt 212,23 tỷ LAK[xem Bảng2.14]. Trong cơ cấu chi phí của BCEL, chiếm phần lớn vẫn là chi phí liên quan đến lãi, điều này phù hợp với cơ cấu doanh thu của BCEL. Tỷ trọng chi phí từ phí và hoa hồng trong tổng chi phí hoạt động giảm trong giai đoạn 2005 – 2009, điều này thể hiện tính hiệu quả trọng việc cung cấp các dịch vụ liên quan đến phí và hoa hồng của BCEL ngày càng được cải thiện.

Tỷ trọng các chi phí khác trong chi phí hoạt động: chi phí nguyên vật liệu, công tác phí, chi phí đào tạo... mặc dù tăng về số tuyệt đối, nhưng tỷ trọng trong tổng chi phí lại giảm dần thể hiện kết quả của việc quản lý chi phí tốt của BCEL trong giai đoạn vừa qua.

Chi phí tiền lương, nhân công hiện đang chiếm một phần khá lớn

trong cơ cấu tổng chi phí 25.17% năm 2009, việc này liên quan trực tiếp


đến việc mở gian gần đây.

rộng các chi nhánh mới và phát triển mạng lưới trong thời

- Về khả năng sinh lời của ngân hàng ngoại thương Lào:

Khả năng sinh lời là điều kiện để đánh giá hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Khả năng sinh lời được được thể hiện qua các chỉ số ROE và ROA.

Thnht: Hệ số ROE (tỷ lệ lợi nhuận trên vốn). Trong giai đoạn năm 2005­2009, BCEL có hệ số


ROE bình quân

79%/năm. Cụ thể, từ đạt mức 33,73%, năm 2008 đạt mức 24,01% và năm 2009 đạt mức 22,15%.

Thhai: Hệ số ROA ( tỷ lệ lợi nhuận ròng sau thuế so với tổng tài

sản):


Hệ số


ROA của BCEL tương đối cao so với ngân hàng các nước

trong khu vực, cụ

thể: Hệ

số ROA của nhóm các NH khu vực Châu Á

­Thái Bình Dương (gồm 52 NHTM thuộc 10 nước) là 0.94%. Hệ số ROA

ở các NH thuộc các nước mới nổi (gồm 14 NH của các nước Thailand,

Indonesia, Malaysia, Phillipines) là 0.77%.

2.2.2.1.4 Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ:

Trong 5 năm qua, BCEL đã nổi lên như


một hiện tượng trên thị

trường tài chính ngân hàng Lào khi từng bước chiếm lĩnh thị trường bằng những sản phẩm như: thẻ ATM mà có thể thanh toán mua sắm các dịch vụ tại các cửa hàng lớn trong các tỉnh và thành phố lớn, chuyển tiền qua máy

ATM. Và trong năm 2009, BCEL đã cho phát hành thẻ Visa BCEL mà có

thể sử dụng trong nước và quốc tế,.... Các sản phẩm thẻ của BCEL đang ngày một lớn mạnh với những tính năng tiện ích, hiện đại và đa năng đã và


đang được hoàn thiện hơn đáp ứng được mong muốn của khách hàng, đạt chất lượng ngày càng cao.

Thanh toán quốc tế (TTQT) là lĩnh vực kinh doanh truyền thống mà

BCEL luôn giữ

vị trí dẫn đầu trong hệ

thống ngân hàng. Doanh số

xuất

nhập khẩu tăng trưởng bình quân 70% mỗi năm vì lợi thế đặc thù mà Nhà

nước đã giao cho phụ

trách các nghiệp vụ

thanh toán của Nhà nước với

nước ngoài. Không chỉ thể hiện thế mạnh ở TTQT, BCEL còn thể hiện ưu thế nổi trội trong thanh toán chuyển tiền qua hệ thống trực tuyến, qua hệ thống ATM. Thời gian gần đây, BCEL đã triển khai các chương trình công nghệ mới như: chương trình chuyển tiền tập trung, chuyển và phân điện tự động...nhằm không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng, tiện lợi, chính xác. Nhiều năm liền BCEL được công nhận là ngân hàng có chất lượng dịch vụ thanh toán tốt nhất Lào.

2.2.2.1.5 Về cơ cấu tổ chức:

BCEL luôn quan tâm đến việc phát triển và mở rộng mạng lưới chi nhánh tại các tỉnh, thành phố lơn, các khu vực kinh tế trọng điểm của cả nước nhằm phục vụ khách hàng một cách nhanh chóng, tiện lợi nhất. Đến

nay, hệ

thống mạng lưới của BCEL đã phủ

sóng tới những vùng trọng

điểm trên toàn quốc với 1 hội sở chính, 18 chi nhánh, 23 phòng giao dịch, 11 bàn đổi ngoại tệ, 1 công ty trực thuộc. BCEL đã có quan hệ đại lý với gần 100 ngân hàng và định chế tài chính tại các quốc gia và vũng lãnh thổ trên toàn thế giới.

Tại thời điểm ngày 31/12/2009, BCEL có 718 nhân viên. Nguồn nhân lực của BCEL trong thời gian qua đã và đang không ngừng được tăng cường về cả số lượng và chất lượng để đáp ứng các yêu cầu về nhân sự của ngân


hàng trong quá trình cổ phần hóa và tiến tới thành lập một Tập đoàn đầu tư tài chính ngân hàng đa năng. Hàng năm, BCEL đã tuyển dụng các cán bộ trình độ đại học và trên đại học chuyên ngành, có trình độ ngoại ngữ tốt để chuẩn bị cho hội nhập, đồng thời chú trọng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ cho cán bộ, cử cán bộ tham gia học tập, tham gia khảo sát trong và ngoài nước. Do đó, BCEL đã tham gia xây dựng được một đội ngũ cán bộ có tuổi đời bình quân trẻ, được đào tạo bài bản về lĩnh vực tài chính ngân hàng, có kiến thức về kinh tế thị trường tương đối toàn diện, có trình độ ngoại ngữ, có khả năng thích nghi nhạy bén với môi trường kinh doanh hiện đại và mang tính hội nhập cao (số cán bộ này không nhiều). Mặc dù đã có nhiều tiến bộ, nhưng nếu so sánh với các NHNNg thì nhân lực của BCEL còn thấp hơn nhiều.

2.2.2.2. Thực trạng quá trình thực hiện Cổ phần hóa BCEL

Nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của công tác đổi mới doanh

nghiệp, coi đây là một yếu tố

sống còn cho sự

tồn tại và phát triển của

doanh nghiệp, ngay từ đầu năm 2000, BCEL đó quán triệt sâu sắc chủ

trương của Đảng và Nhà nước trong việc cổ phần hóa các doanh nghiệp

Nhà nước. Từ

đó, BCEL đó đi tiên phong trong việc chỉ

đạo các đơn vị

thành viên khẩn trương triển khai các công tác chuẩn bị cho việc cổ phần hóa doanh nghiệp. Tại thời điểm đó, do cổ phần hóa là một vấn đề mới, nhận thức của một bộ phận lãnh đạo các doanh nghiệp nhà nước còn hạn chế do vậy việc triển khai các công tác cổ phần hóa tại các doanh nghiệp tương đối khó khăn. Tuy nhiên, với sự chỉ đạo quyết liệt và đầy quyết tâm của Đảng ủy, Hội đồng quản trị và Ban Điều hành BCEL nên công tác cổ phần hóa đã được triển khai thuận lợi, đảm bảo tiến độ yêu cầu vào cuối năm 2010 và chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần theo luật


doanh nghiệp. Bên cạnh việc khẩn trương chỉ đạo triển khai công tác cổ

phần hóa, BCEL cũng triển khai công tác đổi mới, sắp xếp lại khối cơ

quan, lành mạnh hóa các hoạt động tài chính, cơ hoạt động theo mô hình công ty đại chúng.

cấu lao động hợp lý để

Chuẩn bị cổ phần hóa là giai đoạn đầu tiên của quá trình cổ phần hóa ngân hàng thương mại nhà nước, trong đó BCEL tiến hành những công việc cần thiết nhằm tạo điều kiện về mọi mặt để ngân hàng tiến hành cổ

phần hóa thành công. Theo

Nghị

định

của Chính phủ

CHDCND Lào số

28/CP ngày 22 thỏng 11 năm 2004 về đổi mới doanh nghiệp có vốn đầu tư

của Nhà nước

và một số

văn bản pháp luật có liên quan thì BCEL phải

thực hiện một số nội dung là thành lập Ban tổ chức CPH, xây dụng Đề án cổ phần hóa, xử lí tài chính và xác định giá trị của ngân hàng trước khi tiến hành chào bán cổ phần ra thị trường theo nguyên tắc như sau:

2.2.2.2.1 Thành lập Ban tổ chức Cổ phần hóa

­ Thiết lập và ổn định cơ cấu tổ chức thực hiện dự án cổ phần hóa BCEL: Để tập trung nhân lực và trí tuệ cho dự án cổ phần hóa BCEL, ngay từ những ngày cuối năm 2009, BCEL đã quyết định thành lập Ban Quản lý dự án cổ phần hóa BCEL với nhiệm vụ điều phối và quản lý thực hiện dự án cổ phần hóa hoàn toàn hệ thống BCEL. Tiếp đó, ngày 08/07/2010, BCEL đã thành lập Ban Chỉ đạo cổ phần hóa BCEL gồm các thành viên chủ chốt của BCEL và mời đại diện của NHNN, Bộ Tài chính, và các bộ ban ngành có liên quan tham dự. Đồng thời cũng đã phân công nhiệm vụ cụ thể cho

các thành viên trong Ban Chỉ đạo. Để đảm bảo thực hiện dự án tuân thủ

quy trình, quy định của pháp luật về đầu tư dự án và đấu thầu, BCEL cũng đã thành lập 2 Tổ tư vấn độc lập là Tổ tư vấn đấu thấu dự án tư vấn cổ phần hóa và Tổ tư vấn thẩm định dự án tư vấn cổ phần hóa để đề xuất, tư


vấn cho Ban Chỉ đạo cổ phần hóa BCEL các vấn đề liên quan đến việc lựa chọn Tư vấn cổ phần hóa.

­ Đã trình và được Chính phủ

thống nhất Kế

hoạch cổ

phần hóa

tổng thể BCEL. Tiếp đó đã cụ thể Kế hoạch chi tiết thực hiện trong nội bộ BCEL.

Ngày 18 tháng 3 năm 2010, trên cơ sở tờ trình của NHNN Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 181/PMO ngày 14/07/2010 phê duyệt Đề án thí điểm cổ phần hóa BCEL.

Ngày 18 tháng 07 năm 2010, Ban tổ chức CPH ký hợp đồng với Công ty Kiểm toán KPMG­Lao Co.Ltd, Công ty Chứng khoán Sài Gòn Thương Tín (Sacombank­SBS) làm đơn vị kiểm toán và tư vấn CPH.

Sau một thời gian chuẩn bị, được sự chỉ đạo sát sao và quyết liệt của Ban Chỉ đạo cùng sự hỗ trợ của các đơn vị tư vấn, BCEL đó hoàn thành Đề án thí điểm cổ phần hóa để báo cáo NHNN trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Trên cơ sở

tờ trình của

NHNN, ngày 18 tháng 3 năm 2010 Thủ

tướng Chính phủ đã có Quyết định số 181/PMO ngày 14/12/2010 phê duyệt

Đề án thí điểm

cổ phần hóa

BCEL. Theo đó, Thủ

tướng Chính phủ

phê

duyệt Đề án thí điểm cổ phần hóa BCEL với một số nội dung chính sau:

2.2.2.2.2 Đề án Cổ phần hóa BCEL

Thứ nhất, Mục tiêu cổ phần hóa BCEL:

­ Mục tiêu của chương trình cổ phần hóa BCEL là nhằm làm cho

BCEL trở

thành một ngân hàng đa sở

hữu, kinh doanh đa năng, có vị

thế

hàng đầu tại Laò , chất lượng hoạt động đạt thông lệ chuẩn mực quốc tế và ngang tầm so với các ngân hàng trên khu vực Đông Nam Á.

Xem tất cả 150 trang.

Ngày đăng: 21/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí