Thực Trạng Quản Lý Đào Tạo Cử Nhân Ngành Attt Của Nhà Trường


Câu 21: Ông/Bà cho biết những khó khăn hiện nay của nhà trường trong đào tạo cử nhân ngành ATTT?

1) Tuyển sinh không đủ số lượng

2) Hạ tầng CNTT phục vụ đào tạo chưa đáp ứng

nhu cầu sử dụng hoặc chưa hiện đại

3) Môi trường học tập chưa đáp ứng tốt

các hoạt động tương tác giữa giảng viên-sinh viên

4) Nội dung học liệu không sát thực tế, ít cập nhật

kiến thức, công nghệ thông tin mới

5) Người học gặp khó khăn về phương tiện học tập

6) Người học còn yếu kỹ năng học tập trên mạng Internet

7) Đội ngũ giảng viên còn thiếu về số lượng

8) Đội ngũ giảng viên chưa thành thạo về phương pháp

và kỹ năng giảng dạy về ATTT

9) Đội ngũ nhân viên hỗ trợ, phục vụ đào tạo chưa đáp ứng

về số lượng và dịch vụ hỗ trợ 10)Hệ thống văn bản, qui định, hướng dẫn chưa đầy đủ 11)Mối liên hệ giữa nhà trường và đơn vị sử dụng

nhân lực qua đào tạo ở nhà trường còn hạn chế 12)Cơ cấu tổ chức và quản lý của nhà trường chưa phù hợp 13)Trình độ của đội ngũ quản lý còn chưa đáp ứng 14)Nguồn kinh phí của nhà trường cho đào tạo còn eo hẹp 15)Khó khăn khác: .........................................................................

Câu 22: Ông/Bà hãy đánh giá năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT ở nhà trường?


TT


Năng lực cán bộ quản lý

Mức độ năng lực

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Lập kế hoạch dạy học





2

Thực hiện qui trình quản lý đào tạo





3

Quản lý thực hiện kế hoạch và các hoạt động

dạy-học





4

Quản lý các điều kiện triển khai đào tạo cử

nhân ngành ATTT





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 246 trang tài liệu này.

Quản lý đào tạo cử nhân ngành an toàn thông tin ở các trường đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội - 28



TT


Năng lực cán bộ quản lý

Mức độ năng lực

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

5

Quản lý đánh giá kết quả học tập, tốt nghiệp,

cấp văn bằng





6

Quản lý các dữ liệu của sinh viên





7

Báo cáo, thống kê dữ liệu đào tạo





8

Ứng dụng các phần mềm trên máy tính hỗ trợ

quản lý đào tạo





9

Vận dụng văn bản pháp quy và xử lý các tình

huống phát sinh trong quản lý đào tạo





10

Chủ động đề xuất các giải pháp, phương án

phù hợp trong quản lý đào tạo






Ý kiến khác (nếu có): .............................................................................

II. Thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT của nhà trường

Câu 23: Ông/Bà hãy đánh giá mức độ thực hiện quản lý công tác tuyển sinh và hỗ trợ người học.

TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Lập kế hoạch tuyển sinh và thông báo

tuyển sinh





2

Chuẩn bị nội dung tư vấn người học





3

Tổ chức tuyển sinh





4

Tư vấn người học đầy đủ thông tin và

rõ ràng





5

Chỉ đạo các hoạt động tuyển sinh và

tư vấn người học





6

Kiểm tra các hoạt động tuyển sinh và

tư vấn người học






Câu 24: Ông (Bà) hãy đánh giá năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo cử nhân ngành ATTT trong nhà trường?


STT


Năng lực cán bộ quản lý

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

1

Lập kế hoạch dạy và học





2

Thực hiện quản lý đào tạo





3

Quản lý thực hiện kế hoạch dạy-học





4

Quản lý các điều kiện triển khai đào tạo





5

Quản lý đánh giá kết quả học tập, tốt

nghiệp, cấp văn bằng





6

Quản lý các dữ liệu của sinh viên





7

Báo cáo, thống kê dữ liệu đào tạo





8

Ứng dụng các phần mềm trên máy tính hỗ

trợ quản lý đào tạo





9

Vận dụng văn bản pháp quy và xử lý các

tình huống phát sinh trong quản lý đào tạo





10

Chủ động đề xuất các giải pháp, phương

án phù hợp trong quản lý đào tạo





Ý kiến khác (nếu có): ................................................................................

Câu 25: Ông/Bà hãy đánh giá mức độ thực hiện quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo cử nhân ngành ATTT

TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu


1

Lập kế hoạch các hạng mục xây dựng, phát triển và nhu cầu sử dụng hạ tầng công nghệ đào tạo ATTT đáp ứng yêu cầu cập nhật và các hoạt động

đào tạo ATTT





2

Tổ chức triển khai xây dựng, phát triển công nghệ

đào tạo ATTT đảm bảo yêu cầu, nhu cầu xã hội





3

Chỉ đạo hoạt động xây dựng, phát triển và vận

hành hạ tầng công nghệ đào tạo ATTT





4

Đánh giá hiệu quả xây dựng, phát triển và vận

hành hạ tầng công nghệ đào tạo ATTT






TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu


5

Lập kế hoạch biên soạn, cập nhật, phát triển và sử dụng hệ thống học liệu đáp ứng yêu cầu của

chương trình đào tạo ATTT






6

Triển khai biên soạn, cập nhật, phát triển và sử

dụng hệ thống học liệu kịp thời đáp ứng các hoạt động dạy-học





7

Chỉ đạo hoạt động biên soạn, cập nhật, phát triển và

sử dụng hệ thống học liệu đảm bảo chất lượng






8

Kiểm tra, giám sát hoạt động biên soạn, cập nhật, phát triển và sử dụng hệ thống học liệu đảm bảo chất lượng, đánh giá hiệu quả của học liệu được sử

dụng






9

Lập kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ giảng viên định kỳ và phù hợp với nhu cầu

đào tạo





10

Tổ chức tuyển dụng, bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ

giảng viên theo đúng qui trình






11

Chỉ đạo công tác tuyển dụng, bồi dưỡng, tập huấn

đội ngũ giảng viên đảm bảo qui định tiêu chuẩn giảng viên





12

Các hoạt động tuyển dụng, bồi dưỡng, tập huấn

đội ngũ giảng viên được đánh giá hiệu quả định kỳ






13

Lập kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ nhân lực hỗ trợ đào tạo ATTT định kỳ và phù

hợp với nhu cầu đào tạo





14

Tổ chức tuyển dụng, bồi dưỡng, tập huấn đội ngũ

nhân lực hỗ trợ đào tạo ATTT theo đúng qui trình






15

Chỉ đạo công tác tuyển dụng, bồi dưỡng, tập huấn

đội ngũ nhân lực hỗ trợ đào tạo ATTT đảm bảo tiêu chí đặt ra






16

Các hoạt động tuyển dụng, bồi dưỡng, tập huấn

đội ngũ nhân lực hỗ trợ đào tạo ATTT được đánh giá hiệu quả định kỳ






TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu


17

Lên kế hoạch định kỳ xây dựng mới, cập nhật hệ thống các văn bản, qui định về tổ chức và hoạt

động đào tạo ATTT






18

Triển khai xây dựng mới, cập nhật hệ thống các văn bản, qui định về tổ chức và hoạt động đào tạo

ATTT đáp ứng yêu cầu thực ti n






19

Chỉ đạo công tác xây dựng, cập nhật hệ thống các văn bản, qui định về tổ chức và hoạt động đào tạo

ATTT đúng qui trình ban hành văn bản quản lý






20

Đánh giá hiệu lực, hiệu quả hệ thống các văn bản, qui định về tổ chức và hoạt động đào tạo ATTT

phục vụ hoạt động quản lý và tổ chức đào tạo






Câu 26: Ông/Bà hãy đánh giá mức độ thực hiện quản lý quá trình dạy- học cử nhân ngành ATTT

TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Kế hoạch giảng dạy và học tập được xây dựng

định kỳ, đầy đủ và rõ ràng





2

Tổ chức quá trình dạy-học thực hiện theo đúng kế

hoạch và CTĐT





3

Chỉ đạo hoạt động dạy-học đảm bảo chất lượng và

nâng cao hiệu quả đào tạo





4

Giám sát quá trình dạy-học và đánh giá hiệu quả

các hoạt động dạy-học





5

Tư vấn và lập kế hoạch học tập cho sinh viên






6

Tổ chức các hoạt động hỗ trợ cho sinh viên trong quá trình học tập (hỗ trợ kỹ thuật, hỗ trợ hành chính, hỗ trợ phương pháp học tập tốt, thúc đẩy

sinh viên duy trì học tập)





7

Chỉ đạo hỗ trợ các hoạt động học tập





8

Kiểm tra, giám sát quá trình học tập của sinh viên






TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu

9

Kế hoạch hoạt động kiểm tra-đánh giá được xây

dựng định kỳ, đầy đủ và rõ ràng





10

Tổ chức quá trình kiểm tra-đánh giá thực hiện theo

đúng kế hoạch và yêu cầu của CTĐT





11

Chỉ đạo hoạt động kiểm tra-đánh giá đảm bảo chất

lượng và đáp ứng hiệu quả đào tạo





12

Giám sát quá trình kiểm tra-đánh giá và đánh giá

hiệu quả hoạt động kiểm tra-đánh giá






Câu 27: Ông/Bà hãy đánh giá mức độ thực hiện quản lý công tác đánh giá kết quả đầu ra và tốt nghiệp

TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Hoạt động đánh giá kết quả đầu ra và tốt nghiệp

được lên kế hoạch định kỳ






2

Triển khai hoạt động đánh giá kết quả đầu ra và tốt nghiệp theo đúng kế hoạch, qui trình và yêu

cầu của CTĐT





3

Chỉ đạo hoạt động đánh giá kết quả đầu ra và tốt

nghiệp đảm bảo qui định





4

Kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá kết quả đầu

ra và tốt nghiệp đúng qui trình, qui định






Câu 28: Ông/Bà hãy đánh giá mức độ thực hiện quản lý thông tin đầu ra.


TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Tốt

Khá

TB

Yếu

1

Lập kế hoạch thu nhận và xử lý thông tin về sự

hài lòng của người học





2

Tổ chức thu nhận và xử lý thông tin về sự hài

lòng của người học





3

Chỉ đạo công tác thu nhận và xử lý thông tin về

sự hài lòng của người học





4

Kiểm tra thu nhận và xử lý thông tin về sự hài

lòng của người học





5

Lập kế hoạch thu nhận và xử lý thông tin về tình

hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp





6

Tổ chức thu nhận và xử lý thông tin về tình hình

việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp






7

Chỉ đạo công tác thu nhận và xử lý thông tin về

tình hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp





8

Kiểm tra thu nhận và xử lý thông tin về tình

hình việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp





9

Lập kế hoạch thu nhận và xử lý thông tin về sự

hài lòng của đơn vị sử dụng nhân lực





10

Tổ chức thu nhận và xử lý thông tin về sự hài

lòng của đơn vị sử dụng nhân lực





11

Chỉ đạo công tác thu nhận và xử lý thông tin về

sự hài lòng của đơn vị sử dụng nhân lực





12

Kiểm tra thu nhận và xử lý thông tin về sự hài

lòng của đơn vị sử dụng nhân lực





13

Lập kế hoạch thu nhận và xử lý thông tin về tỷ

lệ bỏ học





14

Tổ chức thu nhận và xử lý thông tin về tỷ lệ bỏ

học





15

Chỉ đạo công tác thu nhận và xử lý thông tin về

tỷ lệ bỏ học





16

Kiểm tra thu nhận và xử lý thông tin về tỷ lệ bỏ

học






1. Họ và tên (không bắt buộc): …………………………………

2. Giới tính: � Nam; Nữ

3. Trình độ chuyên môn:

�Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ;

4. Học hàm: � Giáo sư; Phó Giáo sư

5. Thâm niên công tác: �1 – 5 năm �5 – 10 năm Trên 10 năm

6. Chức vụ/chức danh:

�Lãnh đạo Cán bộ quản lý Cán bộ kiêm giáo viên

�Giảng viên Chuyên viên � Nhà khoa học


Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của Ông (Bà)!

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 24/06/2023