- Ban hành chế độ chính sách và có sự đầu tư về tài chính rò ràng cụ thể trong việc khuyến khích, khen thưởng, động viên tập thể, cá nhân đạt thành tích tốt trong việc ứng dụng CNTT trong dạy học.
3.3. Khảo nghiệm về mức độ cấp thiết và khả thi của các giải pháp quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên các trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương
Các giải pháp mà NCS đưa ra là kết quả của quá trình nghiên cứu cơ sở lí luận, tìm hiểu phân tích thực trạng công tác quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học tại các trường THCS. Để khẳng định mức độ cần thiết và khả thi của các giải pháp, NCS đã tiến hành khảo sát bằng phương pháp chuyên gia. NCS đã gửi phiếu trưng cầu ý kiến đến 85 chuyên gia là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các trường THCS, ban giám đốc và lãnh đạo các phòng của Sở GD&ĐT Hải Dương.
Trong các phiếu trưng cầu ý kiến, mỗi giải pháp hỏi về mức độ cần thiết, khả thi NCS quy định cho điểm như sau:
Bảng 3.1. Các tiêu chí và chỉ số đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi
Chỉ số | Thang điểm đánh giá | |
Tính cấp thiết của các giải pháp | Rất cấp thiết | 4 điểm |
Cấp thiết | 3 điểm | |
Ít cấp thiết | 2 điểm | |
Không cấp thiết | 1 điểm | |
Tính khả thi của các giải pháp | Rất khả thi | 4 điểm |
Khả thi | 3 điểm | |
Ít khả thiết | 2 điểm | |
Không khả thi | 1 điểm |
Có thể bạn quan tâm!
- Giải Pháp 2: Bồi Dưỡng Nâng Cao Trình Độ Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Cho Giáo Viên Trung Học Cơ Sở
- Xây Dựng Chuẩn Đánh Giá Giờ Dạy Có Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Dạy Học.
- Xây Dựng Chế Độ, Quy Định Về Bảo Quản, Bảo Trì, Bảo Hành Các Thiết Bị Công Nghệ Thông Tin.
- Kh O Sát Trình Độ Ứng D Ng Công Ngh Th Ng Tin Trong Dạy Học Của Giáo Viên Ở Tr Ng Đối Chứng Và Tr Ng Thử Nghi M (Tr Ớc Khi Thử Nghi M)
- Đối Với Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh, Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Tỉnh Hải Dương
- Đối Với Các Trường Trung Học Cơ Sở Và Giáo Viên
Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.
NCS tiến hành lấy ý kiến thăm dò từ các nghiệm thể về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp, từ đó dùng phương pháp toán thống kê thực hiện lấy trung bình cộng điểm số trên khách thể điều tra để lập bảng số và đánh giá theo các mức độ. Thang đo được sử dụng thống nhất với 4 mức độ căn cứ vào điểm trung bình như sau: mức 1 từ 3,25 điểm đến 4,0; mức 2 từ 2,5 điểm đến 3,24 điểm; mức 3 từ 1,75
6D2
đến 2,49; mức 4 nhỏ hơn 1,75. Đề tài sử dụng công thức Spearman R 1 N (N 2 1)
để xem xét tương quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất.
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết của các giải pháp quản lí ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên trung học cơ sở.
Giải pháp | Rất cấp thiết | Cấp thiết | Ít cấp thiết | Không cấp thiết | ∑ | X | Xếp thứ | |
1 | Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí và giáo viên về tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hiện nay | 40 47,06 | 36 42,35 | 7 8,24 | 2 2,35 | 284 | 3,34 | 2 |
2 | Bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên trung học cơ sở | 50 58,82 | 30 35,29 | 4 4,71 | 1 1,18 | 299 | 3,53 | 1 |
3 | Chỉ đạo các tổ CM triển khai ứng dụng CNTT trong dạy học | 36 42,35 | 34 40,00 | 10 11,76 | 5 5,88 | 271 | 3,19 | 5 |
4 | Đầu tư kinh phí mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị CNTT đạt chuẩn theo quy định để đảm bảo ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học | 38 44,71 | 36 42,35 | 8 9,41 | 3 3,53 | 279 | 3,28 | 3 |
5 | Chỉ đạo việc xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện | 38 44,71 | 34 40,00 | 8 9,41 | 5 5,88 | 275 | 3,24 | 4 |
6 | Đổi mới kiểm tra, đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, gắn liền với cải tiến việc thực hiện yêu cầu đảm bảo chất lượng | 35 41,18 | 33 38,82 | 11 12,94 | 6 7,06 | 267 | 3,14 | 6 |
Trung bình | 3,29 |
Biểu đồ 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết của các giải pháp quản lí ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên trung học cơ sở
Từ bảng trên ta thấy, tính cấp thiết của các giải pháp quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên trung học cơ sở tỉnh Hải Dương được đánh giá ở mức cấp thiết cao, thể hiện điểm trung bình chung của các giải pháp là 3,29/4. Ở mức độ cấp thiết điểm trung bình của giải pháp “Bồi d ỡng nâng cao trình độ ứng d ng c ng ngh th ng tin cho giáo viên trung học cơ sở” là 3,53/4, xếp thứ bậc 1/6; “Nâng cao nhận thức cho cán bộ qu n lí và giáo viên về tầm quan trọng của vi c ứng d ng c ng ngh th ng tin trong dạy học hi n nay” là 3,34/4, xếp thứ 2/6;
Đầu t kinh phí mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị CN đạt chuẩn theo quy định để đ m b o ứng d ng c ng ngh th ng tin trong dạy học” là 3,28/4, xếp thứ 3/6; Chỉ đạo vi c xây dựng m i tr ng dạy học đa ph ơng ti n” là 3,24/4, xếp thứ 4/6; Chỉ đạo các tổ chuyên m n triển khai ứng d ng c ng ngh th ng tin trong dạy học” là 3,19/4, xếp thứ 5/6; Hi u tr ởng Đổi mới kiểm tra, đánh giá ứng d ng công ngh thông tin trong dạy học, gắn liền với c i tiến vi c thực hi n yêu cầu đ m b o chất
l ợng” là 3,14/4, xếp thứ 6/6. Từ các kết quả cho thấy, các giải pháp đề xuất được đánh giá ở mức độ cấp thiết cao thể hiện các giải pháp này có thể triển khai trong thực tế để mang lại hiệu quả quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên.
Bảng 3.3. Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các giải pháp quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên
trung học cơ sở tỉnh Hải Dương
Giải pháp | Rất khả thi | Khả thi | Ít khả thi | Không khả thi | ∑ | X | Xếp thứ | |
1 | Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí và giáo viên về tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hiện nay | 38 44,71 | 32 37,65 | 12 14,12 | 3 3,53 | 275 | 3,24 | 2 |
2 | Bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên trung học cơ sở | 45 52,94 | 27 31,76 | 11 12,94 | 2 2,35 | 285 | 3,35 | 1 |
3 | Chỉ đạo các tổ chuyên môn triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học | 32 37,65 | 31 36,47 | 15 17,65 | 7 8,24 | 258 | 3,04 | 5 |
4 | Đầu tư kinh phí mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị CNTT đạt chuẩn theo quy định để đảm bảo ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học | 38 44,71 | 30 35,29 | 14 16,47 | 3 3,53 | 273 | 3,21 | 3 |
5 | Chỉ đạo việc xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện | 36 42,35 | 31 36,47 | 13 15,29 | 5 5,88 | 268 | 3,15 | 4 |
6 | Đổi mới kiểm tra, đánh giá ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, gắn liền với cải tiến việc thực hiện yêu cầu đảm bảo chất lượng | 30 35,29 | 32 37,65 | 16 18,82 | 7 8,24 | 255 | 3,00 | 6 |
Trung bình | 3,17 |
Biểu đồ 3.2. Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các giải pháp quản lí ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên trung học cơ sở.
Từ bảng 3.3 tính khả thi của các giải pháp quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên trung học cơ sở tỉnh Hải Dương được đánh giá ở mức khả thi cao, điểm trung bình 3,17/4, điểm trung bình dao động trong khoảng từ 3,00/4 đến 2,35/4.
Ở mức độ kh thi điểm trung bình của giải pháp “Bồi d ỡng nâng cao trình độ ứng d ng c ng ngh th ng tin cho giáo viên trung học cơ sở” là 3,35/4, xếp thứ bậc 1/6; “Nâng cao nhận thức cho cán bộ qu n lí và giáo viên về tầm quan trọng của vi c ứng d ng c ng ngh th ng tin trong dạy học hi n nay” là 3,24/4, xếp thứ 2/6;
Đầu t kinh phí mua sắm cơ sở vật chất, thiết bị CN đạt chuẩn theo quy định để đ m b o ứng d ng c ng ngh th ng tin trong dạy học” là 3,21/4, xếp thứ 3/6; Chỉ đạo vi c xây dựng m i tr ng dạy học đa ph ơng ti n” là 3,15/4, xếp thứ 4/6; Chỉ đạo các tổ chuyên m n triển khai ứng d ng c ng ngh th ng tin trong dạy học” là 3,04/4, xếp thứ 5/6; Hi u tr ởng Đổi mới kiểm tra, đánh giá ứng d ng công ngh
thông tin trong dạy học, gắn liền với c i tiến vi c thực hi n yêu cầu đ m b o chất l ợng” là 3.00/4, xếp thứ 6/6.
Tuy nhiên, vẫn có chuyên gia cho rằng giải pháp xây dựng môi trường dạy học đa phương tiện gặp không ít khó khăn vì hình thức học tập qua mạng đòi hỏi cả giáo viên và học sinh phải thành thạo về CNTT, chính vì hình thức học tập này được chưa được quan tâm.
Từ kết quả thu được qua khảo nghiệm, NCS cho rằng các giải pháp được đề xuất có thể áp dụng vào thực tế quản lí ứng dụng CNTT trong dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THCS.
3.4. Thử nghiệm giải pháp quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học của giáo viên các trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương
Trong điều kiện và khả năng cho phép, luận án tiến hành thử nghiệm chủ yếu ở giải pháp 2: “Bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên trung học cơ sở”
NCS xác định đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định đến hiệu quả ứng dụng CNTT trong dạy học ở mỗi nhà trường. Đây là giải pháp rất quan trọng mà qua khảo nghiệm các chuyên gia cho rằng có mức cần thiết và khả thi cao nhất. Nếu không nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học cho đội ngũ này thì việc ứng dụng CNTT trong dạy học của các trường THCS không thể hiện được
3.4.1. Mục đích thử nghiệm
Thông qua thử nghiệm nhằm khẳng định tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học các trường THCS đã đề xuất. Trong đó, nếu làm tốt việc bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng CNTT theo các tiêu chí xác định thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng ứng dụng CNTT trong dạy học của nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
3.4.2. Nội dung thử nghiệm
Triển khai công tác quản lí của hiệu trưởng trong việc cử giáo viên đi bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng CNTT. Đầu tiên là khảo sát kĩ năng ứng dụng CNTT của cán bộ quản lí và giáo viên nhà trường; đánh giá nguồn lực phục vụ việc
ứng dụng CNTT để lập kế hoạch tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra việc bồi dưỡng và ứng dụng CNTT trong dạy học của nhà trường.
Để ứng dụng CNTT vào giảng dạy hiệu quả thì ngoài việc hiểu biết cơ bản về nguyên lí hoạt động của máy tính và các thiết bị CNTT, thì giáo viên phải có kĩ năng cơ bản về tin học. Nhưng trong quá trình dạy học nếu giáo viên ít sử dụng thì những kĩ năng đó sẽ bị dần mất đi, ngược lại nếu chỉ với chứng chỉ A về tin học văn phòng nhưng nếu chịu khó học hỏi, thực hành thì việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy sẽ chẳng mấy khó khăn). Với những phân tích trên, để làm tốt công tác bồi dưỡng thì nhà trường cần tập trung vào các nội dung cụ thể như sau:
- Tổ chức các lớp bồi dưỡng kĩ năng sử dụng máy tính và các phần mềm tin học với giảng viên là giáo viên CNTT hoặc những giáo viên có kĩ năng về tin học, bồi dưỡng theo hình thức trao đổi giúp đỡ lẫn nhau, nội dung tập trung chủ yếu vào những kĩ năng mà giáo viên cần sử dụng trong quá trình dạy học ưu tiến những kiến thức về tra cứu và khai thác thông tin lấy trên mạng Internet, quy trình thực hiện một tiết dạy có ứng dụng CNTT, các sử dụng các phần mềm thông dụng, kĩ năng sử dụng một số phương tiện như máy chiếu, máy quay phim, chụp ảnh, cách thiết kế bài kiểm tra …
- Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề để trao đổi về kinh nghiệm ứng dụng CNTT trong dạy học.
- Động viên giáo viên tích cực tự học, sẵn sàng chia sẻ kiến thức, thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp; tổ chuyên môn là nơi trung gian kết nối, là nơi tạo ra môi trường bồi dưỡng tích cực.
- Tham gia các cuộc thi ứng dụng CNTT do ngành tổ chức. Bởi vì khi tham gia bất cứ cuộc thi nào yêu cầu sản phẩm của người tham gia phải có sự đầu tư nhiều về thời gian, công sức, chất xám, qua cuộc thi giáo viên sẽ học hỏi được nhiều kiến thức về CNTT ở những người giỏi hơn.
- Thời gian thử nghiệm: Năm học 2019 - 2020
3.4.3. Chọn mẫu và địa bàn thử nghiệm
3.4.3.1. r ng thử nghi m
Để thuận lợi trong khi thử nghiệm, NCS chọn mẫu 36 giáo viên trường THCS Vũ Hữu - Huyện Bình Giang - Hải Dương, hiệu trưởng là đồng chí P.ĐT. Trường thử nghiệm (TN) có đội ngũ giáo tương đối đồng đều về độ tuổi về bằng cấp đào tạo và trình độ chuyên môn, qua khảo sát ban đầu thì năng lực ứng dụng CNTT của giáo viên nhà trường ở mức trung bình.
Điều kiện về CSVC, thiết bị CNTT ở trường khá tốt cho việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Ngoài kinh phí ngân sách cấp, nhà trường đã huy động khá tốt nguồn kinh phí xã hội hóa. Nhà trường có trang bị phòng máy tính, nhiều máy tính xách tay... Năm học 2019 - 2020 trường có 20 phòng học; 1 phòng đa năng; 2 phòng máy tính, các máy được kết nối Internet tốc độ cao (30 máy/phòng); 5 máy tính xách tay, 5 máy chiếu (projector), 3 máy quét ảnh (scanner); các phòng học đều có máy chiếu ... Ngoài ra, nhiều giáo viên cũng tự trang bị máy tính xách tay và các thiết bị CNTT khác để phục vụ cho việc dạy học của mình.
Hiện tại, trường có một tổ ứng dụng CNTT gồm các giáo viên tin học và một số giáo viên bộ môn thành thạo về ứng dụng CNTT. Tổ nghiệp vụ này hỗ trợ về CNTT cho BGH trong công tác quản lí, hỗ trợ kĩ thuật cho giáo viên trong quá trình dạy học.
3.4.3.2. r ng đối chứng
Để có thể so sánh, NCS chọn mẫu 35 giáo viên trường THCS Bình Xuyên - Huyện Bình Giang - Hải Dương, hiệu trưởng là đồng chí N.T.H. Trường đối chứng (ĐC) có đội ngũ cán bộ giáo viên tương đối đồng đều về độ tuổi về bằng cấp đào tạo, qua khảo sát ban đầu thì năng lực ứng dụng CNTT của giáo viên nhà trường ở mức trung bình. Nhà trường không có giáo viên nổi trội về CNTT.
Về cơ sở vật chất trang thiết bị của trường đối chứng cũng tương đương với trường thử nghiệm.