Đối Với Các Trường Trung Học Cơ Sở Và Giáo Viên


Tổ chức hội nghị ứng dụng CNTT trong giáo dục cấp tỉnh và nếu đủ nguồn lực thì tổ chức hội nghị mở rộng các phòng GD &ĐT cho phù hợp

Hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện thuận lợi cho trường trang bị CSVC, thiết bị CNTT, phần mềm dạy học có bản quyền kịp thời, đáp ứng yêu cầu phát triển và triển khai việc ứng dụng CNTT trong dạy học. Đặc biệt cần ban hành các chính sách ưu tiên về CSVC, thiết bị CNTT, đội ngũ giáo viên cho các trường THCS vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của tỉnh.

- Mỗi năm học, Sở GD&ĐT cũng nên tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên ứng dụng CNTT trong dạy học, mời các chuyên gia giỏi về hướng dẫn.

- Quan tâm động viên, khen thưởng xứng đáng cho các giáo viên, các trường đạt kết quả cao trong các đợt hội giảng, hội thi về ứng dụng CNTT trong dạy học.

2.3. Đối với phòng Giáo dục và Đào tạo

- Cần có chỉ đạo thường xuyên và yêu cầu cụ thể đối với giáo viên THCS các trường về việc sử dụng CNTT để báo cáo cũng như trao đổi với lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo

- Yêu cầu các trường THCS thường xuyên báo cáo về số lượng giáo viên và chất lượng các giờ dạy học trên lớp cũng như hỗ trợ học sinh học tập thông qua ứng dụng CNTT

- Xây dựng các giờ dạy mẫu và nêu gương những giáo viên THCS ứng dụng CNTT trong dạy học hiệu quả, để các giáo viên khác học tập

- Tạo điều kiện về khung pháp lí để các nhà trường xã hội hóa cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học phục vụ cho ứng dụng CNTT trong dạy học

2.4. Đối với các trường trung học cơ sở và giáo viên

Đối với nhà trường

- Tuyên truyền, động viên giáo viên sử dụng hợp lí các phương tiện công nghệ thông tin và giáo án điện tử để nâng cao nhận thức của giáo viên về lợi ích của việc sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Giáo viên phải khắc phục khó khăn về


vật chất để trang bị máy tính và xác định đây là công cụ hỗ trợ cho chính bản thân mỗi giáo viên

- Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, sửa chữa kịp thời các trang thiết bị dạy học và hỗ trợ kịp thường cho giáo viên yếu kém về CNTT.

Đối với giáo viên.

- Không ngại khó, học hỏi nâng dần trình độ tin học, tự thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử của mình sẽ giúp rèn luyện được nhiều kĩ năng và nắm rò ý tưởng thiết kế của mình đặc biệt là các giáo viên trẻ.

- Khi thiết kế bài giảng điện tử cần chuẩn bị trước kịch bản, tư liệu, ... sau đó mới bắt tay vào soạn giảng. Cần lưu ý về Font chữ, màu chữ đảm bảo độ lớn, độ tương phản và hiệu ứng thích hợp (hiệu ứng đơn giản, nhẹ nhàng tránh gây mất tập trung vào nội dung bài giảng).

- Nội dung bài giảng điện tử cần cô đọng, súc tích; hình ảnh, các mô phỏng cần sát chủ đề (không nên có nhiều hình hay nhiều chữ), những nội dung học sinh ghi bài cần có qui ước (có thể dùng khung hay màu nền).

- Không lạm dụng công nghệ thông tin nếu chúng không tác động tích cực đến quá trình dạy học và sự phát triển của người học

- Tìm hiểu cách sử dụng đa dạng các phần mềm soạn giảng, đầu tư thiết kế các hoạt động tương tác (các trò chơi, hoạt động kéo thả, ...) để hướng sự tập trung của học sinh trong giờ học.

Có thể nói trong xu thế phát triển của thời đại, việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy là một tất yếu khách quan, mở ra một không gian mới giúp cho giáo viên sáng tạo nhiều hơn trong công tác giảng dạy và mang đến cho học sinh những bài học sống động, gần gũi. Công nghệ thông tin là nhịp cầu nối giữa người dạy và người học. Vì thế, khai thác những lợi ích mà CNTT mang lại trong quá trình dạy học là một trong những yếu tố góp phần nâng cao chất lượng dạy.


DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ


1. Trần Minh Thái (2020) " ng c ng ứng d ng c ng ngh th ng tin trong dạy học - kinh nghi m quốc tế và bài học cho Vi t Nam". Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 212, kỳ 1, tháng 3/2020, tr. 7-9

2. Trần Minh Thái (2020) "Ứng d ng c ng ngh th ng tin trong dạy học ở tr ng trung học cơ sở". Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 220, kỳ 1, tháng 7/2020, tr. 1-3

3. Trần Minh Thái (2021) hực trạng qu n lý ứng d ng c ng ngh th ng tin trong dạy học ở các tr ng HCS tỉnh H i D ơng trong bối c nh hi n nay”, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 234, kỳ 1, tháng 2/2021, tr. 149-151


TÀI LIỆU THAM KHẢO




Tài liệu tiếng Việt

1

Ban chấp hành trung ương Đảng (2014), Nghị quyết 36-NQ/TW ngày 01 tháng 7 năm 2014 về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển công nghệ thông tin

đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.

2

Ban chấp hành trung ương Đảng (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp

ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế

3

Nguyễn Thị Ban, Trần Hoài Phương (2008), “Ứng dụng công nghệ thông

tin trong dạy học tiếng việt”, Tạp chí Giáo dục, (số 202), tr. 30-33.

4

Nguyễn Thanh Bình (2006), Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng sử

dụng CNTT trong dạy học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, NXB ĐHSP.

5

Nguyễn Thanh Bình, Vũ Thị Sơn (2007), “Báo cáo đánh giá chương trình

dạy học của Intel”, Hợp tác với Intel tại Việt Nam.

6

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường

trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011

7

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), 4622/BGDĐT-CNTT về việc Hướng dẫn

thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2016 – 2017

8

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Kế hoạch số 345/KH-BGDĐT thực hiện Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ

các hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025”

9

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), 4116/BGDĐT-CNTT về việc Hướng dẫn

thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2017 – 2018.

10

Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, ban hành kèm theo thông tư số 20/2018/TT-BGĐĐT

ngày 22 tháng 8 năm 2018;

11

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông - Chương

trình tổng thể

12

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), 4095/BGDĐT-CNTT về việc Hướng dẫn

thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2018 – 2019

13

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), 3946/BGDĐT-CNTT về việc Hướng dẫn

thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2019 – 2020

14

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tin học dành cho trung học cơ sở, NXB Giáo dục

15

Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ (2015), Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghi p giáo viên trung học cơ sở c ng lập, Ban hành kèm

theo Thông tư 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 216 trang tài liệu này.

Quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tại các trường trung học cơ sở tỉnh Hải Dương hiện nay - 23


16

Bộ Thông tin và Truyền thông (2011), Quy định về lập và qu n lý chi phí đầu t ứng d ng c ng ngh th ng tin, Ban hành kèm theo Thông tư

06/2011/TT-BTTTT ngày 28/2/2011 của Bộ trưởng Bộ TTTT, Hà Nội.

17

Bộ Thông tin và truyền thông (2014), Quy định Chuẩn kĩ n ng sử d ng c ng ngh thông tin, Ban hành kèm theo Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT

ngày 11/3/2014 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, Hà Nội.

18

Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy (2011), Ứng d ng c ng ngh th ng

tin hỗ trợ đổi mới ph ơng pháp dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19

Nguyễn Thanh Cảnh (2007), “Sử dụng phần mềm Sketchpad trong dạy học

Toán”, Tạp chí Giáo dục, (số 162), tr. 31-32.

20

Nguyễn Phúc Châu (2010) Quản lý quá trình sư phạm trong nhà trường phổ

thông, NXB ĐHSP, HN.

21

Nguyễn Hữu Chí (2007), “Mấy nét sơ lược về cải cách giáo dục ở một số

nước cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí Giáo dục, (số 155), tr. 45-47

22

Chính phủ (2001), chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010

23

Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển

CNTT&TT Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020

24

Chính phủ nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Quyết định phê duyệt Đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ các hoạt

động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025”

25

Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Chiến l ợc phát triển c ng ngh th ng tin và truyền th ng Vi t Nam đến n m 2010 và

định h ớng đến n m 2020, Hà Nội.

26

Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Chiến l ợc

phát triển giáo d c 2011 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ- TTg ngày 13/6/2012, của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.

27

Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Qu n lý, cung cấp, sử d ng dịch v Internet và th ng tin trên mạng, Ban hành kèm theo Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Thủ tướng Chính

phủ, Hà Nội.

28

Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Quy định thí điểm về thuê dịch v c ng ngh th ng tin trong cơ quan nhà n ớc, Ban hành kèm theo Quyết định 80/2014/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2014 của

Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.

29

Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Đề án “ ng c ng ứng d ng c ng ngh th ng tin trong qu n lý và hỗ trợ các hoạt động dạy – học, nghiên cứu khoa học góp phần nâng cao chất l ợng giáo d c và đào tạo giai đoạn 2016-2020, định h ớng đến n m 2025”, Ban hành kèm

theo Quyết định 117/2017/QĐ-TTg ngày 25 tháng 01 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội.


30

Chính phủ điện tử Hàn Quốc, ạp chí PCWoldVN, ngày 01/4/2008.

31

Chính phủ đi n tử ngành giáo d c và đào tạo, C ng ngh thiết kế bài gi ng

E-Learning”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo 2017.

32

Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo án ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy

học, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

33

Tôn Quang Cường (2006), “Một số vấn đề lý luận dạy học trong xây dựng bài giảng điện tử”, Kỷ yếu Hội th o khoa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà

Nội.

34

Đỗ Mạnh Cường (2008), Giáo án Ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy

học, NXB Đại học Quốc gia TPHCM.

35

Đặng Thị Hồng Đào (2007), “Những tiện ích và giải pháp sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, (số 178), tr. 17-

18.

36

Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh và hãng Microsoft (2006), Các

gi i pháp c ng ngh và qu n lí ứng d ng CN trong giáo d c, Kỷ yếu Hội thảo khoa học năm 2006.

37

Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), V n ki n Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

38

Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), V n ki n Hội nghị lần thứ ám Ban Chấp

hành rung ơng Đ ng khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

39

Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), V n ki n Đại hội đại biểu toàn quốc lần

thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

40

Nguyễn Sỹ Đức, Đặng Thành Hưng (2007), “Công nghệ thông tin với công

tác thiết bị dạy học ở trường trung học”, ạp chí Giáo d c, số 172, tr.15- 16,34.

41

Trần Khánh Đức (2010), Giáo d c và phát triển nguồn nhân lực trong thế

kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

42

Trần Ngọc Giao (chủ biên, 2013), Qu n lý tr ng phổ th ng, Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

43

Nguyễn Thanh Giang (2015), Qu n lý ứng d ng c ng ngh th ng tin ở tr ng trung học phổ th ng vùng Đ ng Nam Bộ, Vi t Nam, Luận án tiến sĩ,

TP. Hồ Chí Minh.

44

Nguyễn Thanh Giang (2013), Ứng dụng CNTT trong quản lý hành chính ở Sở GD&ĐT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tạp chí Giáo dục số 324 (Kì 2 -

12/2013)

45

Nguyễn Lê Hà (2016), Qu n lý đào tạo dựa trên c ng ngh th ng tin và truyền th ng ở các tr ng đại học t th c miền rung Vi t Nam, Luận án

tiến sĩ, Hà Nội.

46

Phạm Minh Hạc (2013), Luận bàn giáo d c - qu n lý giáo d c - khoa học

giáo d c, Nxb Giáo dục.

47

Trịnh Thanh Hải (chủ biên, 2004), Ứng d ng c ng ngh th ng tin trong dạy



học toán, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

48

Phạm Thị Lệ Hằng (2018), Qu n lý ứng d ng CN trong dạy học tại các tr ng trung học cơ sở thành phố Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo d c

hi n nay”, Luận án tiến sĩ, TP. Hà Nội.

49

Phó Đức Hoà, Ngô Quang Sơn (2008), Ứng d ng c ng ngh th ng tin trong

dạy học tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

50

Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2011), Ph ơng pháp và c ng ngh dạy học

trong m i tr ng s phạm t ơng tác, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

51

Trần Bá Hoành (2005), “Hoạt động học theo cách tiếp cận của lý thuyết

th ng tin”, Tạp chí Thế giới trong ta, 4+5-2005, tr. 4.

52

Bùi Minh Hiền (2006) Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội.

53

Bùi Minh Hiền (chủ biên, 2009), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo, Qu n lý

giáo d c, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

54

Hội thảo khoa học Ứng dụng CNTT trong đào tạo Đại học ở các trường Đại

học sư phạm, Hà Nội tháng 12 - 2007.

55

Trần Minh Hùng (2012), Qu n lý ứng d ng c ng ngh th ng tin trong dạy

học ở tr ng trung học phổ th ng”, Luận án tiến sĩ.

56

Đặng Thành Hưng (2010), “Đặc điểm quản lí giáo dục và quản lí trường

học trong bối cảnh hiện đại hoá và hội nhập quốc tế”. Tạp chí Quản lí giáo dục, (số 17), tr.6.

57

Vương Thanh Hương (2004), Ứng d ng c ng ngh th ng tin trong qu n lý các nhi m v nghiên cứu khoa học và c ng ngh ở các tr ng đại học, Đề

tài nghiên cứu cấp Bộ, mã số B2002-52-26, Hà Nội.

58

Jeannette Vos – Gorden Dryden (2004), Cách mạng học tập những yếu tố

và phương pháp để học tập tốt, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.

59

Trần Kiểm (2006), Những vấn đề cơ b n của Khoa học Qu n lý giáo d c,

Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

60

Trần Kiểm (2016), Qu n lý và lãnh đạo nhà tr ng hi u qu , Nxb Đại học

Sư phạm, Hà Nội.

61

Trần Kiểm (2010) Khoa học tổ chức và quản lý trong giáo dục, NXB Đại

học Sư phạm.

62

Kỉ yếu hội thảo khoa học (2006) Các giải pháp công nghệ và quản lý trong

ứng dụng CNTT - TT vào đổi mới dạy - học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

63

Phạm Hữu Khang (2010), Xây dựng ứng d ng Web bằng PHP & MySQ,

Nxb Phương Đông.

64

Trần Khánh (2007), “Tổng quan về ứng dụng Công nghệ thông tin - Truyền

thông trong giáo dục”, ạp chí Giáo d c”, số 161, tr.14-15.

65

Đào Thái Lai (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở trường

phổ thông Việt Nam, Viện chiến lược và chương trình giáo dục.

66

Lê Đức Long, Trần Văn Hạo, Axel Hunger (2011) Thiết kế dạy học và vấn

đề gắn kết tính sư phạm trong việc xây dựng nội dung học tập trực tuyến.



Hội thảo về “ELearning Architecture annd Technology” (5-2011), thành

phố HCM, Việt Nam.

67

Phạm Thế Long, (chủ biên), Bài tập tin học dành cho THCS quyển 1, 2, 3.

NXB Giáo dục

68

Luật công nghệ thông tin (2006), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

69

Luật giáo dục sửa đổi 2019, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

70

Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB GD, Hà Nội.

71

Bùi Văn Nghị, Hoàng Ngọc Anh (2009), “Sử dụng công nghệ thông tin tăng

cường tương tác trong các giờ học phương pháp dạy học môn Toán”, Tạp chí Giáo dục, (số 205), tr. 41-42.

72

Quách Tuấn Ngọc (1999), “Đổi mới phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin - xu thế của thời đại”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp,

(số 8), tr. 7-9.

73

Đỗ Văn Nhơn (2014), Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin trong

dạy học môn toán các lớp trung học cơ sở, Website: http://khcnbinhduong.gov.vn

74

Ong Choon Teck-Daniel (2007), Công nghệ thông tin trong giáo dục, Dự án

công nghệ thông tin trong giáo dục và quản lý nhà trường-ICTEM

75

Phạm Thanh Phương (2006), Dạy và học toán với phần mềm Capri, NXB

Giáo dục Việt Nam

76

Tạ Viết Quý (chủ biên), Tài liệu dạy học Tin học 6,7,8,9. NXB Giáo dục

Việt Nam

77

Lê Hồng Sơn (2002), Công nghệ thông tin và Truyền thông với giáo dục,

đào tạo ở Việt Nam, ạp chí Giáo d c, số 32, tr. 5-6,23.

78

Nguyễn Hồng Sơn (2012), Vụ Giáo dục thường xuyên, Bộ GD & ĐT

(2012) Đào tạo trực tuyến ở Việt Nam: Thuận lợi và rào cản. Hội thảo Giải pháp e-learning trong đào tạo và bồi dưỡng GV Tiếng Anh, 12- 2012.

79

Ngô Quang Sơn (2002), Áp d ng dạy và học tích cực, Nxb Đại học Sư

phạm, Hà Nội.

80

Ngô Quang Sơn (2002), Một số giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phần dao động và sóng lớp 12 cho học viên lớn tuổi tại các trung tâm giáo dục

thường xuyên, Luận án tiến sĩ.

81

Ngô Quang Sơn (2009), “Quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông dân

tộc nội trú”, ạp chí Giáo d c, số 174, tr. 7-10.

82

Hoàng Trung Sơn (2006), hực trạng và gi i pháp ứng d ng c ng ngh th ng tin và ruyền th ng vào gi ng dạy ở tr ng Cao đẳng S phạm Nam

Định, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

83

Ngô Minh Phước (2014) Tổng quan về dự án e-leaning ở Đại học Bách

Khoa Hà nội. Trung tâm mạng thông tin, Đại học Bách khoa Hà nội.

84

Support to the Renovation of Education Management - SREM (2009),

Xem tất cả 216 trang.

Ngày đăng: 13/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí