Chính Phủ: Tiếp Tục Đầu Tư Thích Đáng Để Phát Triển Gdnn, Tập Trung Đầu Tư Trọng Điểm Cho Một Số Lĩnh Vực Mà Xã Hội Đang “Khát” Nguồn Nhân

dựng khung lý thuyết quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL. Qua khảo sát thực tế cho thấy hoạt động quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ

CĐ tiếp cận ĐBCL tại các CSDN là vấn đề còn rất mới ở Việt Nam, không phải lãnh đạo CSDN nào cũng nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, vai trò của hoạt động này, một số CSDN đang lúng túng khi áp dụng hệ thống quản lý chất lượng.

Để ĐBCL đào tạo cho nghề CNTT trình độ CĐ, thì các nội dung quản lí QTĐT cần phải được xác định đầy đủ, từ Đầu vào, Quá trình, Đầu ra. Cần phải có hệ thống quản lí chất lượng để chi phối và đồng bộ hóa 3 yếu tố trên. Chính vì vậy luận án đề xuất 06 giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ trong bối cảnh cảnh hiện nay.

2. Khuyến nghị

2.1. Chính phủ: Tiếp tục đầu tư thích đáng để phát triển GDNN, tập trung đầu tư trọng điểm cho một số lĩnh vực mà xã hội đang “khát” nguồn nhân lực, như: CNTT, có quy định các nghề phải qua đào tạo mới được hành nghề;

Cần xây dựng và ban hành các chính sách nhằm thiết lập các “ràng buộc” giữa nhà trường và doanh nghiệp, đồng thời cũng gắn trách nhiệm của doanh nghiệp trong quá trình ĐTN và sử dụng nguồn nhân lực qua ĐTN. Chính sách phải cụ thể và đồng bộ để khuyến khích nhà trường, doanh nghiệp, người dạy, người học. trong việc thực hiện mối quan hệ hợp tác này.

2.2. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - TCDN: Cần xây dựng hệ thống thông tin về thị trường lao động một cách chính xác khoa học và đầy đủ nhằm: gắn kết ĐT và sử dụng lao động, dự báo sự thay đổi của thị trường lao động, … để các CSDN có được số liệu tổng quan về nhu cầu của doanh nghiệp trước mắt và lâu dài.

Đổi mới chính sách hướng nghiệp, phân luồng và liên thông để khắc phục thực trạng thừa thầy thiếu thợ như hiện nay, sửa đổi bổ sung chính sách hướng nghiệp phân luồng và xây dựng chương trình đào tạo liên thông trong hệ thống giáo dục quốc dân để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người học nghề sau khi tốt nghiệp nghề có thể học lên các trình độ cao hơn.

Tăng cường vai trò tự chủ của CSDN về chương trình ĐT cho nghề CNTT, TCDN sớm thay chương trình khung ĐTN bằng khung chương trình để các trường

căn cứ vào đó chủ động xây dựng chương trình ĐT đáp ứng nhu cầu của DN. Trong đó những nội dung chuyên môn “sâu” phải được tổ chức đào tạo tại DN.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 218 trang tài liệu này.

2.3. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Xây dựng các phương án tuyển sinh và đào tạo để giảm hiện trạng mất cân đối trong cơ cấu tuyển sinh ĐH, CĐ và trung cấp, dẫn tới mất cân đối trong cơ cấu đào tạo và tất yếu dẫn tới mất cân đối trong cơ cấu nguồn nhân lực. Cần chú trọng hướng một bộ phận (phân luồng) học sinh THPT vào hệ thống các CSDN ở các địa phương.

2.4. Địa phương sở tại: UBND Tỉnh (thành phố), UBND Quận (huyện) cần tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, nâng cao năng lực tổ chức quản lý nhà nước phối hợp tốt các nguồn lực trên địa bàn tập chung vào mục tiêu dạy nghề, đặc biệt là nhóm nghề về CNTT.

Quản lí quá trình đào tạo nghề công nghệ thông tin trình độ cao đẳng tiếp cận đảm bảo chất lượng - 22

2.5. Các trường THPT hoặc tương đương: Là bộ phận có ảnh hưởng chủ yếu trong kết quả định hướng nghề nghiệp cho học sinh, do vậy UBND Thành phố yêu cầu Sở giáo dục làm tốt và thường xuyên báo cáo một số công việc như: Công tác tư vấn hướng nghiệp trong nhà trường, cần phải làm tốt và có hiệu quả, yêu cầu thực hiện đúng theo thông tư 31/TT ngày 17/8/1981 của Bộ GG&ĐT về công tác giáo dục hướng nghiệp.

2.6. Các Doanh nghiệp, Cơ sở sử dụng lao động: Có cam kết với chính quyền sở tại là 100% người lao động phải qua đào tạo, xây dựng các quy định để tổ chức đào tạo - dạy nghề cho lao động dưới các hình thức khác nhau nhằm nâng cao trình độ tay nghề và chất lượng lao động.

Doanh nghiệp ký hợp đồng tuyển dụng với nhà trường và hàng năm đều có quy định về việc hỗ trợ cho các sinh viên nghiên cứu khoa học và trao học bổng cho các sinh viên có thành tích xuất sắc trên địa bàn.

Có kế hoạch trong việc liên kết với CSDN, giúp CSDN mở rộng hình thức dạy nghề tại chỗ; ngoài ra, thực hiện liên kết đặt hàng ĐT tại các CSDN; tham gia xây dựng chương trình giáo trình đào tạo, đánh giá kỹ năng nghề cho các CSDN

2.7. Các CSDN: Cần xây dựng chiến lược và các kế hoạch, các quy định, các văn bản hướng dẫn, … thường xuyên đánh giá và công khai các kết quả đạt được liên quan đến một số nội dung sau:

Đổi mới chương trình đào tạo, hướng đến nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp, tăng cường thực hành, đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng mềm. Khuyến khích giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đào tạo gắn với thực tế sản xuất của doanh để có kinh nghiệm thực tiễn giúp người học có khả năng thích ứng với yêu cầu doanh nghiệp; nắm bắt nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp và người lao động để tiến hành đào tạo theo nhu cầu, đào tạo theo địa chỉ.

Đa dạng hóa hình thức, nội dung phối hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp như: Ký kết các hợp đồng đào tạo; phối hợp với các doanh để tổ chức cho người học thực tập sản xuất, thực tập tốt nghiệp tại doanh nghiệp; hoàn thiện chuẩn đầu ra để đổi mới chương trình đào tạo; phối hợp với doanh nghiệp đánh giá và xếp loại người học; mời đội ngũ kỹ thuật viên có chuyên môn tốt và chuyên gia nước ngoài tham gia giảng dạy tại nhà trường hoặc tại địa điểm thực tập.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Khổng Hữu Lực (2014), “Quản lí quá trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục, số 331, kỳ 1 tháng 2 - 2014.

2. Khổng Hữu Lực (2014), “Nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội trong bối cảnh hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 5

- 2014.

3. Khổng Hữu Lực, Đ ng Cẩm Sương, Nguy n Danh Nguyên (2015), “Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố theo đánh giá của người sử dụng lao động đối với chất lượng đâò tạo tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục, số 357, kỳ 1 tháng 5 - 2015.

4. Khổng Hữu Lực, Phạm Vũ Quốc Bình (2016), “Đảm bảo chất lượng đào tạo tại các cơ sở dạy nghề trong bối cảnh hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 376, kỳ 2 tháng 2 - 2016

5. Khổng Hữu Lực, Phạm Xuân Khánh (2016), “Tác động của mối quan hệ dạy nghề - doanh nghiệp đến chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề trong bối cảnh hiện nay”, Tạp chí Khoa học dạy nghề, số 39, tháng 12 - 2016

6. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, mã số: 01X-12/5-2015-2, tên đề tài “Các giải pháp thu hút học sinh sau trung học cơ sở, trung học phổ thông trên địa bàn hà Nội vào học nghề nhằm góp phần cân đối nguồn nhân lực”

7. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, mã số 1X-12/6-2016-2, tên đề tài “Giải pháp thực hiện luật giáo dục nghề nghiệp trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2018, định hướng 2030”

8. Chủ nhi m đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, mã số ĐTKH/02.2017, tên đề tài “Đào tạo theo mô hình tích lũy chứng chỉ tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội”

TÀI LIỆU THAM KHẢO


A. Tài li u tiếng Vi t

(2009), Sổ tay thực hiện các hướng dẫn bảo đảm chất lượng trong mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Phan Chí Anh (2013), Những người làm thay đổi diện mạo khoa học chất lượng thế giới. Bài dịch trên tạp chí Quality Progress của Hội CL Mỹ (ASQ)

3. Đ ng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường CBQL Giáo dục và Đào tạo TW1, Hà Nội

4. Đ ng Quốc Bảo, Nguy n Quốc Chí, Nguy n Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức và QL - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội;

5. Bộ GD&ĐT (2010), Hướng dẫn xây dựng, công bố chuẩn đầu ra ngành ĐT

6. Bộ LĐTBXH (1999), Quyết định số 588/1999/QĐ-BLĐTBXH, ngày 12 tháng 5 năm 1999, về chức năng nhiệm vụ của Thanh tra dạy nghề

7. Bộ LĐTBXH (2007), Quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 24 tháng 5 năm 2007, Quy chế thi kiểm tra và công nhận TN trong dạy nghề chính quy

), Quyết định số 08/2008/QĐ- BLĐTBXH về việc ban hành Quy định về Quy trình kiểm định chất lượng dạy nghề, Hà Nội.

), Quyết định số 01/2008/QĐ- BLĐTBXH về việc ban hành Quy định về Hệ thống tiêu chí tiêu chuẩn kiểm định đối với các trường Cao đẳng nghề, Hà Nội.

), Quyết định số 02/2008/QĐ-BLĐTBXH về việc ban hành Quy định Hệ thống tiêu chí tiêu chuẩn kiểm định đối với các trường nghề, Hà Nội.

11. Bộ LĐTBXH (2010), Thông tư số 30/TT-BLĐTBXH, ngày 29 tháng 9 năm 2010, thông tư quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề

12. Bộ LĐTBXH (2010), Thông tư số 07/2010/TT- BLĐTBXH về việc ban hành Quy định chương trình khung trình độ cao đẳng nghề cho một số nghề thuộc các nhóm nghề Kinh doanh và Quản lý - Máy tính và Công nghệ thông tin

13. Bộ LĐTBXH (2011) Thông tư số 42/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2011, Quy trình thực hiện tự kiểm định chất lượng

), Tài liệu bồi dưỡng kỹ năng quản lý đào tạo nghề theo chương trình quốc tế Anh Quốc, Hà Nội.

15. Bộ LĐTB&XH (2011), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ quản lý dạy nghề, NXB Từ điển bách khoa

16. Bộ LĐTBXH (2014), Thông tư số 21/2014/TT-BLĐTBXH, ngày 26 tháng 8 năm 2014, thông tư quy định danh mục nghề đào tạo trình độ TCN, CĐN trong hệ thống giáo dục quốc dân

17. Bộ LĐTB&XH (2014), Tài liệu hội thảo Phát triển nhân lực qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội

18. Bộ LĐTB&XH (2015), Tại liệu hội thảo về hệ thống đảm bảo chất lượng trong đào tạo nghề

19. Vũ Đình Cường (2003, Đổi mới phương thức và phương pháp đào tạo nhân lực lao động kỹ thuật Thủ đô Hà Nội. Hội thảo khoa học “chính sách và các giải pháp phát triển nhân lực trình độ cao của Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ CNH & HĐH.

20. Nguy n Hữu Châu và các cộng sự (2008), Chất lượng giáo dục những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb giáo dục, Hà Nội.

21. Nguy n Quốc Chí - Nguy n Thị Mỹ Lộc, Đại cương về khoa học quản lý -

NXB Đại học Quốc gia Hà nội

22. Nguy n Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học,

Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

23. Nguyến Đức Chính (2016), Quản lí chất lượng trong giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam

24. Trần Ngọc Di n - Nguy n Thế Cao (2013), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu nền kinh tế tri thức ở Việt Nam, Tạp chí Lao động và xã hội, số 456, tháng 6 năm 2013

25. Phạm Tất Dong (2003), Sự lựa chọn tương lai, NXB Tuổi trẻ, Hà Nội

26. Phạm Tất Dong (2005). “Những vấn đề mới đặt ra trước yêu cầu nâng cao hiệu quả công tác hướng nghiệp hiện nay”, Đối thoại Pháp - Á về các vấn đề và hướng đi cho giáo dục hướng nghiệp tại Việt Nam

27. Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam.

28. Trần Khánh Đức (2000) đề tài nghiên cứu cấp Bộ năm 2000 (B2000-52-TĐ

44) về “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn ĐBCL đào tạo đại học và trung học chuyên nghiệp”, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội

29. Trần Khánh Đức (2004), Quản lí và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO & TQM, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

(tái bản năm 2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Việt Nam.

31. Trường Đại học Quốc tế Miền Đông (2012), Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo đại học, Quyết định số 36/QĐ-ĐHQTMĐ-DT/2012, ngày 17 tháng 08 năm 2012

32. Nguy n Minh Đường (2001), Kiểm định chất lượng dạy nghề, Kỷ yếu hội thảo về Kiểm định chất lượng dạy nghề ở Việt Nam, TCDN, Hà Nội 2001

33. Nguy n Minh Đường (2001), Phát triển giáo dục nghề nghiệp đáp ứng quá trình đào tạo nguồn nhân lực.

34. Nguy n Minh Đường (2004), Thực trạng và giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật (từ cơ sở đến trên đại học) đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động trong nền kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, đề tài KHCN cấp nhà nước KX-05-10.

35. Nguy n Minh Đường (2012), Tập bài giảng về quản lý chất lượng cho các Cơ sở dạy nghề

36. Trần Khánh Đức, Đ ng Bá Lãm (2002), Phát triển nhân lực công nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ CNH, HĐH, NXB GD, Hà Nội

37. Nguy n Thị Hằng (2013), Quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực đồng bằng song cửu long, Luận án tiến sĩ, Đại học giáo dục, ĐHQG Hà Nội

38. Bùi Minh Hiền (Chủ biên) - Nguy n Quốc trị (2013), Lịch sử giáo dục thế giới, NXB ĐH Sư phạm

39. Vũ Duy Hiển (2013), Quản lý quá trình đào tạo đại học vừa làm vừa học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, Luận án tiến sĩ QLGD, Trường ĐH Giáo Dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội.

, Hội thảo quốc tế về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Đà nẵng 21-22/7/2017

, Hội thảo quốc tế về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và giáo dục, Hà Nội 21/10/2016

42. Đ ng Thành Hưng (2004), Những nguyên tắc quản lí chất lượng trong giáo dục, Tạp chí Phát triển giáo dục, số 1/83, Hà Nội

43. Vũ Xuân Hùng (2016), Kinh nghiệm một số quốc gia về đào tạo nhà giáo của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí KHDN, số 37, tháng 10/2016

44. Nguy n Văn Hùng (2016), Quản lý quá trình đâò tạo của trường cao đẳng nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

45. Đ ng Thành Hưng (2010), Đặc điểm của quản lí giáo dục và quản lí trường học trong bối cảnh hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, Tạp chí Quản lí giáo dục, số 22/10. Hà Nội.

), Xây dựng hệ thống QLCL ĐT trong trường đại học thành viên của Đại học Quốc gia Hà Nội theo cách tiếp cận QLCL tổng thể (TQM), Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội.

47. Vũ Thị Hoa (2016), Đào tạo theo học chế tín chỉ trong các trường CĐ ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam.

48. Nguy n Phan Hòa (2014), Quản lý liên kết đào tạo giữa cơ sở dạy nghề với doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

49. Sái Công Hồng (2013), Quản lý chương trình đào tạo đại học ngành Quản trị Kinh doanh ở Đại học Quốc gia Hà Nội theo tiếp cận đảm bảo chất lượng của mạng lưới các trường đại học khu vực Đông Nam Á (AUN), Trường ĐH Giáo Dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội;

50. Phan văn Kha (2004), Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lí chất lượng đào

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022