Kết Quả Khảo Sát Mức Độ Cần Thiết, Mức Độ Khả Thi Của Các Giải Pháp

kế có 05 mức trả lời thì “Giá trị khoảng cách” = (5-1)/5 = 0,8 nên có 05 mức đánh giá chính về thực trạng với ý nghĩa như sau:

Mức phân loại

Xếp loại

Tính cần thiết

Viết tăt

Tính khả thi

Viết tắt

Mức 1

1,00 - 1,80

Không cần thiết

KoCT

Không khả thi

KoKT

Mức 2

1,81 – 2,60

Ít cần thiết

ICT

Ít khả thi

IKT

Mức 3

2,61 – 3,40

Cần thiết

CT

Khả thi

KT

Mức 4

3,41 – 4,20

Khá cần thiết

KCT

Khá khả thi

KKT

Mức 5

4,21 – 5,00

Rất cần thiết

RCT

Rất khả thi

RKT

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 218 trang tài liệu này.

Quản lí quá trình đào tạo nghề công nghệ thông tin trình độ cao đẳng tiếp cận đảm bảo chất lượng - 21

3.3.6. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết, mức độ khả thi của các giải pháp

a) Bảng tổng hợp kết quả khảo sát mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp đề xuất, trongbảng 3.4

Bảng 3.4: Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp


TT


Nội dung các giải pháp


Thứ tự

Tỉ l % của các nhận định

Kết quả

1

2

3

4

5

Điểm

TB

Loại


1

Xây dựng khung tham chiếu quản lý QTĐT nghề CNTT tiếp cận ĐBCL

7

0.0

0.0

0.0

86.1

13.9

4.14

Khá cần thiết

4

0.0

0.0

29.2

70.8

0.0

3.71

Khá khả thi


2

Xây dựng các bộ TTQT thực hiện nội dung công việc theo khung tham chiếu

5

0.0

0.0

27.8

13.9

58.3

4.31

Rất cần thiết

5

0.0

0.0

48.6

36.1

15.3

3.67

Khá khả thi


3

Xây dựng bộ công cụ đánh giá hoạt động ĐBCL

12

0.0

0.0

73.6

22.2

4.2

3.31

Cần thiết

12

0.0

20.8

54.2

25.0

0.0

3.04

Khả thi


4

Xây dựng bộ công cụ đánh giá chất lượng giảng dạy qua từng môn học/mô đun


5


0.0


0.0


12.5


44.4


43.1


4.31


Rất cần thiết

7

0.0

0.0

66.7

13.9

19.4

3.53

Khá khả thi


5

Tổ chức Tự kiểm định (tự đánh giá) chương trình đào tạo

4

0.0

0.0

13.9

37.5

48.6

4.35

Rất cần thiết

2

0.0

0.0

15.3

84.7

0.0

3.85

Khá khả thi


6

Nâng cao chất lượng của hoạt động thanh tra

9

0.0

0.0

30.6

59.7

9.7

3.79

Khá cần thiết

7

0.0

0.0

62.5

22.2

15.3

3.53

Khá khả thi

b) Đánh giá kết quả khảo sát về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp đề xuất trong luận án

Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và khả thi của 06 giải pháp trên cho thấy cả 06 giải pháp đều nhận định là cần thiết và khả thi trở lên, Trong đó:

- Giải pháp được nhận định với mức độ cần thiết cao nhất với số điểm 4,35/5đ là giải pháp Tổ chức Tự kiểm định (tự đánh giá) chương trình đào tạo

- Giải pháp được nhận định với mức độ cần thiết thấp nhất với số điểm 3,31đ/5đ là giải pháp “Xây dựng bộ công cụ đánh giá hoạt động ĐBCL”

- Giải pháp được nhận định với mức độ khả thi cao nhất với số điểm 3,85đ/5đ là giải pháp Tổ chức Tự kiểm định (tự đánh giá) chương trình đào tạo

- Giải pháp được nhận định với mức độ khả thi thấp nhất với số điểm 3,04đ/5đ là giải pháp “Xây dựng bộ công cụ đánh giá hoạt động ĐBCL”

Bảng tổng hợp về số lượng nhận định mức độ cần thiết và khả thi như sau:


Nhận định về mức độ cần thiết

Nhận định về mức độ khả thi

Mức

Số lư ng

Mức

Số lư ng

Không cần thiết

0

Không khả thi

0

Ít cần thiết

0

Ít khả thi

0

Cần thiết

1

Khả thi

1

Khá cần thiết

2

Khá khả thi

5

Rất cần thiết

3

Rất khả thi

0

3.4. Thử nghi m một số giải pháp

3.4.1. Mục đích thử nghiệm

Áp dụng một số giải pháp về quản lý QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL đã đề xuất ở trên vào thực tế nhằm kiểm chứng mức độ cần thiết, tính khả thi và tính hiệu quả của các giải pháp.

3.4.2. Đối tượng thử nghiệm

Đối tượng (Cán bộ, giáo viên, các Phòng ban, sinh viên …) có liên quan đến hoạt động quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội.

3.4.3. Phạm vi thử nghiệm

Thử nghiệm ở các lớp đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ tại trường CĐN Công nghệ cao Hà Nội.

3.4.4. Nội dung thử nghiệm

Thử nghiệm 02 giải pháp trong các giải pháp đề xuất, các giải pháp này đại diện cho các giải pháp về quản lý QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL.

- Giải pháp về Xây dựng bộ TTQT thi kết thúc môn học/mô đun (trong giải pháp về Xây dựng các bộ thủ tục quy trình thực hiện nội dung công việc theo khung tham chiếu).

- Giải pháp về Xây dựng bộ công cụ đánh giá chất lượng giảng dạy qua từng môn học/mô đun

3.4.5. Thời gian thử nghiệm

- Giải pháp nêu trên được tiến hành triển khai thử nghiệm từ tháng 01/2016đến tháng 09/2016.

3.4.6. Phương pháp thử nghiệm

Các giải pháp được đưa vào triển khai trực tiếp trong QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội từ tháng 01/2016 đếnhết 09/2016.

3.4.7. Phương pháp đánh giá

Đánh giá mức độ phù hợp, tính hiệu quả việc áp dụng các giải pháp: trong đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ thông qua các chỉ số, các nhận định của: CBGV, CBQL, SV có liên quan đến đào tạo nghề CNTT tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội.

Thống nhất lựa chọn các tiêu chí đánh giá của từng giải pháp (dựa trên tiêu chí khảo sát thực trạng quản lý quá trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ và và việc quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL) đề xuất các tiêu chí để đánh giá hiệu quả của các giải pháp sau thử nghiệm theo 5 mức độ:

Mức đánh giá

Trước thử nghi m

Sau thử nghi m

Mức 1

1,00 – 1,80

Yếu

Không phù hợp

Mức 2

1,81 – 2,60

Chưa đạt

Ít phù hợp, không hiệu quả

Mức 3

2,62 – 3,40

Đạt

Hiệu quả, tương đối phù hợp, bình thường

Mức 4

3,41 – 4,20

Tốt

Phù hợp, tốt, khá hiệu quả

Mức 5

4,21 – 5,00

Rất tốt

Rất phù hợp, rất tốt, rất hiệu quả

3.4.8. Tiến trình thử nghiệm

Bước 1: Chuẩn bị thử nghi m

- Lựa chọn đơn vị để thử nghiệm: Khoa CNTT - Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội.

- Đối tượng thử nghiệm: Sinh viên học ngành CNTT các khóa 5, 6 và khóa 7; Cán bộ giáo viên trong khoa CNTT; Toàn bộ Cán bộ giáo viên trong trường có liên quan đến QTĐT nghề CNTT như: cán bộ các Phòng, Ban, Trung tâm; Ban Giám hiệu; Sinh viên và một số doanh nghiệp.

- Tổ chức triển khai các giải pháp: Xin ý kiến ban giám hiệu tiến hành thử nghiệm một số giải pháp; Tổ chức họp Khoa CNTT, họp hội đồng sư phạm để phổ biến, thống nhất và triển khai các giải pháp.

Bước 2: Tiến hành thử nghi m

- Thường xuyên hướng dẫn, giải đáp các thắc mắc của SV, của CBGV, các tổ chức trong Nhà trường có liên quan đến công việc của các giải pháp thử nghiệm

- Hàng tuần có tổng hợp các kết quả cũng như các ý kiến phản hồi của sinh viên và cán bộ giáo viên.

- Một số kết quả thực hiện các giải pháp được công bố tại hội nghị giao ban hàng tháng.

- Kết quả đánh giá nội dung đào tạo được gửi cho: các tổ chuyên môn, Khoa CNTT để kịp thời chỉnh sửa khắc phục những tồn tại, gửi các kết quả đánh giá cho các bộ phận có liên quan.

3.4.9. Kết quả thử nghiệm

Kết quả thử nghiệm được đánh giá theo các các tiêu chí đưa ra, kết quả này cũng được sánh với trước khi thử nghiệm (TTN) và sau thử nghiệm (STN), để thấy rõ được tính hiệu quả của các giải pháp, cụ thể cho các giải pháp như sau:

a) Giải pháp xây dựng bộ TTQT thực hiện nội dung công việc theo khung tham chiếu. Kết quả thử nghiệm được tổng hợp dướibảng 3.5

Bảng 3. 5: Kết quả thử nghi m Bộ thủ tục quy trình thi kết th c môn học/mô đun môn học

T T


Nội dung và tiêu chí đánh giá


Tỉ l % các nhận định

Điể

m

Giá trị gia

tăng


1

2

3

4

5



1

Đủ quy trình, hướng dẫn về việc kiểm tra,

thi kết thúc môn

GV CBQL

TTN

0.0

0.0

34.8

56.5

8.7

3.74


0.55

STN

0.0

0.0

19.0

33.3

47.7

4.29


2


Tổ chức và quản lý thi đảm bảo công bằng, khách quan

GV CBQL

TTN

29.9

50.0

12.0

6.5

1.6

2.00


2.76

STN

0.0

0.0

0.0

23.8

76.2

4.76

Sinh viên

TTN

13.4

44.7

27.4

10.1

4.4

2.47


1.59

STN

0.0

0.0

23.4

46.9

29.7

4.06


3


Hình thức thi/kiểm tra đa dạng, phù hợp

GV CBQL

TTN

22.8

47.8

15.2

12.5

1.6

2.22


1.23

STN

0.0

9.5

50.0

26.2

14.3

3.45

Sinh viên

TTN

11.3

44.7

24.9

11.5

4.6

2.50


1.05

STN

0.0

3.1

48.4

39.1

9.4

3.55


4


Bạn hài lòng về hoạt động thi kết thúc môn học/mô đun môn học

GV CBQL

TTN

16.3

48.9

26.1

7.6

1.1

2.28


1.58

STN

0.0

0.0

33.3

47.6

19.1

3.86

Sinh viên

TTN

8.8

45.6

29.3

10.8

5.5

2.59


1.57

STN

0.0

0.0

16.1

51.6

32.3

4.16


5

Bên SDLĐ có tham

gia vào HĐ đánh giá KT mô đun/môn học

Doanh Nghiệp

TTN

9.6

39.7

37.0

13.7

0.0

2.55


0.97


STN

0.0

0.0

61.9

23.8

14.3

3.52


Nhận xét:Độ lệch trung bình là 1,41 điểm (trên thang điểm 5), tức là tăng 1,41 điểm so với trước khi thử nghiệm. Chỉ số có nhận định gia tăng cao nhất là ”Tổ chức và quản lý thi đảm bảo công bằng, khách quan” tăng 2,76 điểm so với trước khi thử nghiệm.

b) Giải pháp về xây dựng bộ công cụ đánh giá CL giảng dạy của giáo viên qua từng môn học/mô đun, kết quả thử nghiệm giải pháp được tổng hợp dướibảng 3.6

Bảng 3. 6. Kết quả thử nghi m giải pháp xây dựng bộ công cụ đánh giá chất lư ng giảng dạy qua từng mô đun/môn học

T T


Nội dung và tiêu chí đánh giá


Tỉ l % các nhận định

Điể m

Giá trị gia tăng


1

2

3

4

5

1

GV, CB, NV được

GV

TTN

15.2

37.0

26.1

17.4

4.3

2.59

1.55


Nội dung và tiêu chí đánh giá


Tỉ l % các nhận định

Điể m

Giá trị gia

tăng


1

2

3

4

5


đánh giá, xếp loại

hàng tháng, hàng năm

CBQL

STN

2.2

6.7

15.6

26.7

48.9

4.13



2

TKB theo đúng Kế hoạch và theo đúng

tiến độ đào tạo

GV CBQL

TTN

19.6

27.7

34.8

12.0

6.0

2.57


1.18

STN

8.9

11.1

13.3

28.9

37.8

3.76


3

Đánh giá được hoạt

động giảng theo tiến độ

GV CBQL

TTN

19.0

30.4

40.8

7.6

2.2

2.43


1.17

STN

4.4

15.6

22.2

31.1

26.7

3.60


4

Luôn kiểm soát tốt

quá trình giảng dạy của giáo viên

GV CBQL

TTN

23.9

32.6

23.9

15.2

4.3

2.43


1.45

STN

4.4

6.7

13.3

46.7

28.9

3.89


5

Có công cụ để đánh giá chất lượng giảng

dạy của giáo viên

GV CBQL

TTN

12.0

46.2

24.5

14.7

2.7

2.50


1.52

STN

4.4

11.1

13.3

20.0

51.1

4.02


6

Kiểm soát các hoạt động học và giảng dạy

của giáo viên

GV CBQL

TTN

15.2

45.1

26.6

12.5

0.5

2.38


1.42

STN

6.7

4.4

24.4

31.1

33.3

3.80


7

Tỉ lệ sinh viên nghỉ

học ở mức độ chấp nhận được

GV CBQL

TTN

0.0

13.0

43.5

39.1

4.3

3.35


0.76

STN

6.7

4.4

13.3

22.2

53.3

4.11


8

SV nhận được phiếu

lấy ý kiến sau khi kết thúc môn học/ mô đun

Sinh viên

TTN

6.7

6.7

40.3

27.2

19.1

3.45


0.68

STN

2.8

6.9

12.5

29.2

48.6

4.14


9

Các kết quả phản hồi được sử dụng để cải tiến chất lượng

GV CBQL

TTN

0.0

4.3

17.4

69.6

8.7

3.83

0.55

STN

2.2

4.4

11.1

17.8

64.4

4.38

Sinh viên

TTN

3.9

7.6

44.2

31.8

12.4

3.41

0.56

STN

2.8

8.3

9.7

47.2

31.9

3.97

T T


Nhận xét: Độ lệch trung bình là 1,08 điểm (trên thang điểm 5), tức là tăng 1,08 điểm so với trước khi thử nghiệm giải pháp này. Chỉ số có nhận định gia tăng cao nhất là ”GV, CB, NV được đánh giá, xếp loại hàng tháng, hàng năm” tăng 1,55 điểm so với trước thử nghiệm.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 3


Trên khung lí thuyết về quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ cao đẳng theo tiếp cận ĐBCL đã trình bày ở chương 1, thực trạng quản lý các nội dung đào tạo nghề QTĐT nghề CNTT trình độ cao đẳng và thực thế việc quản lí các nội dung đó theo tiếp cận ĐBCLở chương 2. Ở chương 3, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản để xây dựng giải pháp như: đảm bảo tính logic và hệ thống, đảm bảo tính cấp thiết và khả thi, đảm bảo tính thừa kế và phát triển..., tác giả đã đề xuất 06 giải pháp nhằm quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ cao đẳng tiếp cận ĐBCL, bao gồm: Xây dựng khung tham chiếu quản lý QTĐT; Xây dựng các bộ thủ tục quy trình thực hiện nội dung công việc theo khung tham chiếu; Xây dựng bộ công cụ đánh giá hệ thống ĐBCL; Xây dựng bộ công cụ đánh giá chất lượng giảng dạy qua từng môn học/mô đun; Tăng cường Tự kiểm định (tự đánh giá) chương trình đào tạo; Nâng cao chất lượng của hoạt động thanh tra.

Nhằm đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các giải pháp đề xuất về việc quản lý QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL. Trên phạm vi 02 trường Cao đẳng nghề có đào tạo nhóm nghề CNTT, thuộc khu vực miền Bắc: Trường CĐN Công nghệ cao Hà Nội; trường CĐN Công nghiệp Hà Nội. Tác giả đã khảo sát ý kiến về tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp từ các cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên có liên quan đến quá trình ĐT nghề CNTT trình độ CĐ, bao gồm: Ban Giám hiệu, lãnh đạo khoa và các phòng ban chức năng, người tham gia giảng dạy và cán bộ phục vụ cho hoạt động giảng dạy nghề CNTT cho thấy tất cả 06 giải pháp đều được nhận định là cần thiết và khả thi.

Qua thử nghiệm 02 giải pháp: Giải pháp về Xây dựng bộ thủ tục quy trình thi kết thúc môn học/mô đun môn; Giải pháp về Xây dựng bộ công cụ đánh giá chất lượng giảng dạy qua từng môn học/mô đun tại trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội. Kết quả sau thử nghiệm cho thấy đã đem lại hiệu cao trong việc nâng cao chất lượng đào tạo, đặc biệt về ĐBCL trong đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ trong bối cảnh hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, tránh được nguy cơ tụt hậu về nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực về CNTT đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu và trình độ đào tạo. Để chất lượng đào tạo nghề CNTT đạt trình độ các nước phát triển trong khu vực ASEAN và trên thế giới, hình thành đội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; hướng tới hội nhập khu vực và quốc tế. Đặc biệt, để Việt Nam tiếp cận được với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thì CNTT được coi là ngành công nghiệp tri thức cơ bản dùng làm nguồn cho những ngành tri thức trong các lĩnh vực cụ thể khác. Nhân lực về CNTT đã chi phối hầu hết mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, những thành tựu của nó đã và đang góp phần tạo ra những nhân tố năng động mới trong quá trình hình thành nền kinh tế tri thức, xã hội thông tin và trở thành công cụ phổ biến. Để có được nguồn nhân lực CNTT Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT Trong đó BLĐTBXH chủ trì triển khai nhiệm vụ đào tạo nghề về CNTT. Nhân lực CNTT phải ĐBCL, phải gắn kết chặt chẽ với quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo, đặc biệt là đổi mới giáo dục nghề nghiệp. Đổi mới cơ bản và toàn diện đào tạo nhân lực CNTT theo hướng hội nhập và đạt trình độ khu vực và quốc tế, tạo được chuyển biến cơ bản về chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển CNTT của đất nước, của sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế.

Các CSDN chiếm một tỉ trọng rất lớn trong các con số đào tạo ở trên nhưng chất lượng vẫn còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng lao động. Chính vì vậy ngành dạy nghề luôn nỗ lực tìm gia các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, có nhiều giải pháp được đưa ra, nhưng vẫn đáng chú ý hơn cả là việc quản lý quá trình đào tạo

Xuất phát từ các nội dung trên, tác giả trình bày cơ sở lí luận của việc quản lí quá trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ tiếp cận ĐBCL, tập trung vào các nội dung cơ bản: Xây dựng các khái niệm cơ bản cho việc quản lí QTĐT, các khái niệm về chất lượng cũng như quản lý chất lượng trong ĐT nghề CNTT. Xây

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022