trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân để tổ chức, quản lý hoạt động dạy nghề trình độ trung cấp nghề, trình độ cao đẳng nghề của các cơ sở dạy nghề. Lĩnh vực về Công nghệ thông tin có 12 nghề đào tạo có trong bảng 2.1 (các lĩnh vực và các nghề đào tạo), với 03 cấp trình độ: sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề, cụ thể như sau [16]:
Bảng 2.1: Các lĩnh vực và các nghề đào tạo trình độ CĐ
Lĩnh vực đào tạo | Nghề đào tạo | |
1 | Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên viên (mã 4014) | 1. Sư phạm dạy nghề |
2 | Kinh doanh và Quản lý (mã 4034 hoặc 5034) | 1. Quản trị kinh doanh vận tải đường thủy nội địa 2. … |
3 | Công nghệ thông tin (mã 404802) | 1. Tin học văn phòng 2. Tin học viễn thông ứng dụng 3. Xử lý dữ liệu 4. Lập trình máy tính 5. Quản trị cơ sở dữ liệu 6. Quản trị mạng máy tính 7. Thương mại điện tử 8. Thiết kế đồ họa 9. Thiết kế trang Web 10. Vẽ và thiết kế trên máy tính 11. Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm) 12. An ninh mạng |
4 | Công nghệ kỹ thuật (mã 4051 hoặc 5051) | 1. Khai thác thiết bị dẫn đường vô tuyến mặt đất hàng không 2. … |
5 | Sản xuất và chế biến (mã 4054 hoặc 5054) | 1. May thời trang 2. … |
6 | Lĩnh vực Sức khỏe (mã 4072 hoặc 5072) | 1. Kỹ thuật dược 2. … |
7 | Dịch vụ xã hội (mã 4076 hoặc 5076) | 1. Công tác xã hội 2. … |
8 | Lĩnh vực Khách sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân (mã 4081 hoặc 5081) | 1. Quản trị dịch vụ giải trí, thể thao 2. … |
… |
Có thể bạn quan tâm!
- Quản Lí Cơ Sở Vật Chất, Đường Truyền (Mạng Lan, Mạng Internet)
- Thực Hiện Hoạt Động Kiểm Soát Sản Phẩm Không Phù Hợp Và Cải Tiến Hệ Thống
- Ảnh Hưởng Cách Mạng Công Nghiệp Lần Thứ 4 (4.0)
- Đánh Giá Về Quản Lí Nhà Giáo, Cán Bộ Quản Lí, Nhân Viên
- Đánh Giá Về Quản Lí Hoạt Động Thực Tập Kết H P Sản Xuất
- Đánh Giá Về Quản Lí Hoạt Động Thanh Tra Và Kiểm Tra Đào Tạo Cấp Trường
Xem toàn bộ 218 trang tài liệu này.
Nguồn: Theo Thông tư số 21 /2014/TT-BLĐTBXH ngày 26 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
2.1.2.2. Vai trò của đào tạo nghề CNTT trình độ CĐN
a) Là nghề thực hiện các công việc về lĩnh vực tin học, ứng dụng phần mềm tin học để xử lý, vận hành trên một hệ thống công nghệ thông tin (hệ thống máy tính, thiết bị xử lý thông tin bao gồm hệ thống phần mềm và phần cứng) để tạo nên thành phẩm là một sản phẩm kỹ thuật số, ultimedia, …, một bộ cơ sở dữ liệu hoặc một bộ các thông tin dưới dạng văn bản và số hóa đúng yêu cầu kỹ thuật theo thiết kế, đạt năng suất chất lượng và đảm bảo các tiêu chuẩn an toàn [12].
b) Nhân lực về công nghệ thông tin có khả năng:
- Vận hành thành thạo các phần mềm trong hệ thống CNTT
- Thực hiện chuẩn xác các thao tác công nghệ cơ bản.
- Phát hiện sự cố về lỗi phần mềm và báo chỉnh sửa chữa lỗi kịp thời.
- Xây dựng định mức, từng nội dung công việc, từng quy trình sản xuất.
c) Vị trí làm việc của người làm nghề Công nghệ thông tin là:
- Trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm dựa trên ứng dụng CNTT tại các cơ sở sản xuất trong nước hoặc xuất khẩu lao động.
- Làm tổ trưởng tổ tin học, cán bộ kỹ thuật tin học, kỹ thuật viên tin học, bác sỹ máy tính, nhân viên kỹ thuật, nhân viên làm việc với máy tính để thiết kế và sửa chữa các sản phẩm, các mặt hàng trên máy tính.
- Tổ chức và quản lý doanh nghiệp sản xuất sản phẩm trên máy tính với quy mô vừa và nhỏ.
2.2. Quy mô đào tạo nhân lực nghề CNTT trình độ CĐ
Tính đến tháng 6 năm 2016 cả nước có 190 trường Cao đẳng nghề, trong nhóm nghề về CNTT có 12 nghề, trong 12 nghề đó có 1 nghề không có người theo học (nghề: an ninh mạng) hàng năm tuyển sinh với số lượng là trên chục ngàn sinh viên, tổng hợpbảng 2.2như sau:
Bảng 2.2: Số lư ng tuyển sinh đào tạo nghề CNTT
Nghề đào tạo | Năm 2014 | Năm 2015 | Năm 2016 | ||
Số lư ng trường CĐN đào tạo | Số sinh viên tuyển mới năm 2014 | Số lư ng trường CĐN đào tạo | Số sinh viên tuyển mới năm 2015 | Số lư ng trường CĐN đào tạo | Số sinh viên tuyển mới năm 2016 |
Nghề đào tạo | Năm 2014 | Năm 2015 | Năm 2016 | ||||
Số lư ng trường CĐN đào tạo | Số sinh viên tuyển mới năm 2014 | Số lư ng trường CĐN đào tạo | Số sinh viên tuyển mới năm 2015 | Số lư ng trường CĐN đào tạo | Số sinh viên tuyển mới năm 2016 | ||
1 | Tin học văn phòng | 26 | 1460 | 35 | 1865 | 28 | 1525 |
2 | Tin học viễn thông ứng dụng | 0 | 0 | 3 | 95 | 1 | 25 |
3 | Xử lý dữ liệu | 1 | 100 | 1 | 100 | 2 | 105 |
4 | Lập trình máy tính | 30 | 2255 | 37 | 2810 | 17 | 860 |
5 | Quản trị cơ sở dữ liệu | 17 | 860 | 22 | 1100 | 12 | 540 |
6 | Quản trị mạng máy tính | 103 | 7206 | 113 | 7950 | 84 | 4549 |
7 | Thương mại điện tử | 5 | 395 | 4 | 315 | 3 | 113 |
8 | Thiết kế đồ họa | 22 | 2144 | 32 | 2122 | 28 | 1880 |
9 | Thiết kế trang Web | 6 | 290 | 6 | 325 | 3 | 115 |
10 | Vẽ và thiết kế trên máy tính | 1 | 30 | 3 | 80 | 2 | 35 |
11 | Công nghệ thông tin (ƯDPM) | 54 | 3459 | 55 | 3568 | 23 | 1415 |
12 | An ninh mạng | 0 | 0 | 0 | 0 | 1 | 100 |
Tổng | 265 | 18199 | 331 | 20.330 | 204 | 11.262 |
Nguồn: Tổng hợp trong cuốn Thông tin về tuyển sinh trong đào tạo nghề năm 2014, 2015, 2016
2.3. Khảo sát thực trạng
2.3.1. Giới thiệu về khảo sát thực trạng
2.3.1.1. Mục đích khảo sát
Nhằm đánh giá thực trạng về nội dung quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ và việc quản lí các nội dung đó theo tiếp cận ĐBCL của một số trường Cao đẳng nghề có đào tạo nghề CNTT. Trên cơ sở kết quả của quá trình khảo sát, luận án đánh giá được điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để khắc phục, tìm ra các hạn chế và nguyên nhân. Qua đó, làm cơ sở để đề xuất các giải pháp.
2.3.1.2. Đối tượng khảo sát
Khảo sát 03 đối tượng liên quan: Giáo viên và cán bộ quản lý (bao gồm: ban giám hiệu, lãnh đạo khoa và các phòng ban chức năng, những người tham gia giảng dạy và những người phục vụ cho hoạt động giảng dạy); sinh viên (bao gồm: người
đang học và người đã tốt nghiệp); cơ sở sử dụng người tốt nghiệp nghề CNTT (doanh nghiệp, công ty, ...)
2.3.1.3. Phạm vi khảo sát
Khảo sát tại 07 trường Cao đẳng nghề có đào tạo nghề CNTT, thuộc 03 miền Bắc - Trung - Nam. Trong đó miền Bắc khảo sát 03 trường: Trường CĐN Công nghệ cao Hà Nội, Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội, Trường CĐN Vĩnh Phúc; miền Trung 02 trường: Trường CĐN Kỹ thuật Việt Nam - Hàn Quốc, Trường CĐN Đà Nẵng; miền Nam 02 trường: CĐN Đà Lạt, CĐN Kỹ thuật công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Với quy mô khảo sát trongbảng 2.3như sau:
Bảng 2.3: Quy mô khảo sát thực trạng
Tên trường CĐN | Cán bộ QL, NG và NV | Sinh viên | Doanh nghi p sử dụng LĐ | Ghi chú | |
1 | Trường CĐN Công nghệ cao Hà Nội | 43 | 124 | 73 | |
2 | Trường CĐN Công nghiệp Hà Nội | 30 | 75 | ||
3 | Trường CĐN Vĩnh Phúc | 21 | 72 | ||
4 | Trường CĐN Kỹ thuật công nghiệp Việt Nam - Hàn Quốc | 17 | 32 | ||
5 | Trường CĐN Đà Nẵng | 25 | 46 | ||
6 | Trường CĐN Đà Lạt | 23 | 43 | ||
7 | Trường CĐN KT Công nghệ TP HCM | 24 | 42 | ||
Tổng | 184 | 434 | 73 | 691 |
2.3.1.4. Phương pháp khảo sát
Khảo sát bằng phiếu hỏi đối với Giáo viên và Cán bộ quản lý, Sinh viên và các đơn vị sử dụng lao động sau khi tốt nghiệp nghề CNTT trình độ CĐ.
Tọa đàm, phỏng vấn với CBQL, GV, NV, SV và Người sử dụng lao động Thu thập thông tin, tư liệu, báo cáo của các Bộ/ngành, ... các trường CĐN về
hoạt động quản lí đào tạo và ĐBCL trong đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ.
2.3.1.5. Nội dung khảo sát
Nghiên cứu các báo cáo của Tổng cục dạy nghề - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực dạy nghề), các Bộ khác và các văn bản của Chính phủ;
Các số liệu thông kê và quy hoạch về nhân lực của ngành CNTT từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, của Chính phủ, ...;
Thu thập các thông tin tư liệu về hoạt động quản lí đào tạo nghề, đặc biệt là hoạt động quản lí và đào tạo các nghề về CNTT trình độ CĐ;
Thu thập thông tin từ hội thảo, hội nghị trong và ngoài nước về hoạt động ĐBCL trong giáo dục nói chung và ĐBCL trong đào tạo nghề CNTT nói riêng.
2.2.1.6. Xử lí số liệu khảo sát
Xử lý các số liệu khảo sát, các phiếu hỏi bằng phần mềm SPSS và thống kê các số liệu thu thập được, lựa chọn các số liệu để phân tích, so sánh, đánh giá, xây dựng các bảng biểu phục vụ việc nghiên cứu.
Kết quả xử lý số liệu khảo sát chủ yếu theo giá trị trung bình theo công thức: “Giá trị khoảng cách” = (Maximum – Minimum)/n. Vì vậy, với phiếu trưng cầu ý kiến thiết kế có 05 mức trả lời (xem Phụ lục) thì “Giá trị khoảng cách” = (5-1)/5 = 0,8 nên có 05 mức đánh giá chính về thực trạng với ý nghĩa như sau:
Xếp loại | Viết tắt | ||
Mức 1 | 1,00 – 1,80 | “Yếu” | Y |
Mức 2 | 1,81 – 2,60 | “Không đạt” | KĐ |
Mức 3 | 2,61 – 3,40 | “Đạt” | Đ |
Mức 4 | 3,41 – 4,20 | “Tốt” | T |
Mức 5 | 4,21 – 5,00 | “Rất tốt” | RT |
2.3.2. Thực trạng quản lí QTĐT nghề CNTT trình độ CĐ
2.3.2.1. Đầu vào
a) Quản lí công tác tuyển sinh
CB, GV
Sinh viên
(Mức)
3.76 (T)
SDLĐ
4.50
4.00
3.50
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
0.00
3.64 (T)
3.86 (T)
3.87 (T)
2.47 (KĐ)
2.42 (KĐ)
2.18 (KĐ)
2.40 (KĐ)
2.47
2.24 (KĐ) (KĐ)
2.44 (KĐ)
2.36 (KĐ)
(Nhận định)
Quy chế tuyển sinh rõ ràng, minh bạch, công khai
Thực hiện việc tuyển
Kết quả tuyển Có thông tin Có cơ chế gắn Xây dựng chế sinh hàng năm cụ thể về nhu trách nhiệm độ đặc thù để
sinh đảm bảo đạt 90% chỉ cầu đào tạo, các bên liên thu hút vào
công bằng, khách quan
tiêu trở lên
nhu cầu SDLĐ
quan trong công tác tuyển sinh
học nghề CNTT
Biểu đồ 2.1: Đánh giá về quản lí công tác tuyển sinh
Qua kết quả khảo sát thực trạng công tác tuyển sinh ở biểu đồ trên cho ta thấy có 4/6 nhận định ở mức không đạt, cán bộ giáo viên cho rằng thông tin về nhu cầu đào tạo từ phía cơ quan quản lý nhà nước về nhân lực cũng như từ các cơ sở SDLĐ không được cung cấp, hàng năm việc tuyển sinh của các CSDN trong đào tạo CNTT không đạt chỉ tiêu, khi phỏng vấn trực tiếp về vấn đề này có rất nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là do chưa có các cơ chế chính sách nhằm gắn trách nhiệm của các tổ chức xã hội trong việc thu hút học sinh vào học làm nền tảng cho cách mạng công nghiệp 4.0, thực tế thì không đặc thù nào dành cho nghề CNTT trình độ CĐ.
b) Xây dựng chuẩn đầu ra theo đặc thù của nghề CNTT
(Mức) 3.35
(Đ) 2.57 2.51 2.35 | ||||||||
(KĐ) (KĐ) (KĐ) | ||||||||
4.00
3.50
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
0.00
CB, GV
Sinh viên SDLĐ
(Nhận định)
Có các văn bản quy định về xây dựng chuẩn đầu ra
Thực hiện việc xây dựng theo đúng các quy định đã ban hành
Chuẩn đầu ra xây dựng theo đặc thù của nghề và theo chuẩn ABET
Chuẩn đầu ra là cơ sở để xây dựng chương trình, giáo trình, đánh giá chất lượng
Biểu đồ 2.2: Đánh giá về vi c
xây dựng chuẩn đầu ra theo đ c thù của nghề CNTT
Qua khảo sát thực trạng cho thấy việc xây dựng chuẩn đầu ra theo đặc thù của nghề CNTT trình độ CĐ bước đầu đã có một số văn bản hướng dẫn thực hiện, nhưng quá trình triển khai và thực hiện chưa đạt yêu cầu: chưa thực hiện theo đúng một số văn bản quy định, quá trình xây dựng chưa tiếp cận được chuẩn mạng tính rất đặc thù của nghề CNTT là ABET. Khi được hỏi thì đại đa số các Trưởng khoa, lãnh đạo của các CSDN không nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của CĐR, trước hết theo các ý kiến được phỏng vấn họ cho rằng cần phải có quy trình, hướng dẫn cụ thể để thực hiện công việc này.
c) Xây dựng chương trình đào tạo
(Mức) 3.28
3.50
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
0.00
(Đ)
3.18 (Đ)
2.90 (Đ)
2.04 (KĐ)
2.33 (KĐ)
2.09 (KĐ)
2.30 (KĐ)
CB, GV
Sinh viên SDLĐ
(Nhận định)
Có các TTQT về Xây dựng chương Chương trình đào CTĐT giúp người CTĐT thuận tiện việc xây dựng trình đào tạo có tạo nghề CNTT học tích lũy kiến trong tuyển sinh, chương trình đào sự tham gia của cập nhật tiến bộ thức, kỹ năng ghi nhận các KT, tạo nghề CNTT bên SDLĐ của công nghệ, theo đơn vị chứng kỹ năng người
đáp ứng nhu cầu chỉ học tích lũy được XH ở ngoài trường
Biểu đồ 2.3: Đánh giá về vi c xây dựng chương trình đào tạo
Kết quả khảo sát thể hiện trên biểu đồ cho ta thấy QL xây dựng chương trình đào tạo nghề CNTT trình độ CĐ tỉ lệ tham gia của cơ sở sử dụng lao động còn ít, chương trình đào tạo chưa hướng tới khả năng tích lũy về kiến thức và kỹ năng của người học. Đại đa số các ý cho rằng việc xây dựng chương trình ĐT không bám sát vào chuẩn đầu ra của nghề CNTT.
d) Bổ sung, chỉnh sửa chương trình đào tạo
(Mức)
4.00
3.50
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
0.00
3.35 (Đ)
Có các thủ tục quy
2.00 (KĐ)
Thực hiện việc rà soát,
2.03 (KĐ)
Thực hiện việc rà soát,
CB, GV
Sinh viên SDLĐ
(Nhận định)
trình, quy định về việc bổ sung, chỉnh sửa chương trình đào tạo
điều chỉnh, bổ sung chương trình ngay khi phát hiện có thay đổi của công nghệ
điều chỉnh, bổ sung chương trình dạy nghề theo quy định
Biểu đồ 2.4: Đánh giá về hoạt động bổ sung, chỉnh sửa chương trình đào tạo
Việc QL hoạt động bổ sung chỉnh sửa chương trình còn tồn tại việc không kịp thời điều chỉnh chương trình ngay sau khi có thay đổi về công nghệ cũng như việc chưa nghiêm túc thực hiện rà soát theo quy định đã ban hành. Chính vì vậy chương trình đào tạo nghề CNTT hiện nay còn nhiều bất cập, chưa kịp thời bổ sung cũng như chỉnh sửa được những thay đổi do đặc trưng của CNTT.
e) Biên soạn giáo trình
(Mức)
3.26
2.47 2.47
2.87
2.30
2.47
CB, GV
3.50
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
0.00
(Đ) 1.89 (KĐ)(KĐ) (KĐ)
(Đ)
(KĐ) (KĐ)
Sinh viên SDLĐ
(Nhận định)
Có các quy định về việc biên soạn giáo trình, học liệu
Nội dung giáo trình đảm bảo cập nhật tiến bộ công nghệ
Giáo trình đào tạo cụ thể hóa được yêu cầu về nội dung kiến thức, kỹ năng, ...
Đủ số lượng giáo trình cho các môđun/môn học
Biểu đồ 2.5: Đánh giá về vi c biên soạn giáo trình